I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặt biệt chú ý
+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
+ Các pp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn: pp thế và pp cộng đại số.
b) Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 43
LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ pt tập trung vào dạng toán vòi nước chảy, toán phần trăm. Cung cấp kiến thức thực tế cho hs.
b) Kỹ năng: biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ pt, giải hệ pt.
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, dụng cụ học tập.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
Bài tập 35 sgk trang 24
Gọi x là giá mỗi quả thanh yên ( rupi), gọi y là giá mỗi quả táo rừng thơm ( rupi).
Đk: x>0 ; y>0.
Theo đk đề bài ta có hệ pt:
Giải hệ trên ta được:
Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi và giá mỗi quả táo rừng thơm là 10 rupi.
Bài mới:
Để củng cố, khắc sâu hơn nữa các kiến thức về giải bài toán bằng cách giải hệ phương trình. Ta tiếp tục Luyện tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tt)
Gv gọi hs đọc to đề bài.
Gv hướng dẫn hs phân tích đề bài.
Mở 2 vòi được 1h20’(= 4/3 h) đầy bể.
Mở vòi I: 10’ = 1/6 h.
được 2/15 bể nước.
Mở vòi II: 12’ = 1/5 h.
Gv: Cả 2 vòi chảy được 2/15 bể ta suy ra pt ntn?
Hs:
Hs suy ra hệ pt.
Nêu cách giải.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Gv yêu cầu hs đọc to đề bài.
Gv: Đây là bài toán nói về thuế VAT nếu một loại hàng có mức thuế VAT 10%, em hiểu điều đó ntn?
Hs: Nếu chưa có thuế, giá của hàng đó là 100. Kể thêm thuế 10% . Vậy tổng cộng 110%.
Biểu thị các đại lượng và lập pt bài toán.
Hs lập các pt theo đề bài cho.
Hs nêu hệ pt lập được.
Hs giải hệ.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Bài tập 38 sgk trang 24
Gọi thời gian chảy đầy bể của mỗi vòi lần lượt là x và y (giờ).
Đ k: x,y > 4/3
Thời gian chảy đầy bể
Năng suất chảy 1h
Hai vòi
(bể)
Vòi I
x (h)
(bể)
Vòi II
y (h)
(bể)
Theo đ k đề bài ta có:
Mở vòi I trong 10 phút (= 1/6 h) được 1/6x bể.
Mở vòi II trong 12 phút ( = 1/5 h) được 1/5y bể.
Cả hai vòi chảy được 2/15 bể, ta có pt:
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
Trừ từng vế hai pt ta được:
Trả lời: Vòi I chảy riêng để đầy bể hết 2 giờ.
Vòi II chảy riêng để đầy bể hết 4 giờ.
Bài tập 39 sgk trang 25
Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là x và y ( triệu đồng ).
Đ k: x,y >0.
Vậy loại hàng thứ nhất, với mức thuế 10% phải trả
( triệu đồng).
Loại hàng thứ hai, với mức thuế 8% phải trả
( triệu đồng).
Ta có phương trình: + = 2.17
Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả
Ta có pt: = 2.18
Ta có hệ pt:
Giải hệ trên ta được:
Vậy số tiền phải trả cho loại thứ nhất không kể VAT là 0.5 triệu đồng và loại thứ hai là 1.5 triệu đồng.
3. Hoạt động luyện tập:
Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Khái quát một số cách giải các dạng toán thường gặp.
- Dặn hs về xem kỹ lại các bài tập đã giải. Ôn tập chương III làm các câu hỏi ôn tập.
- Học tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 23
Tiết: 44
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặt biệt chú ý
+ Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng.
+ Các pp giải hệ pt bậc nhất hai ẩn: pp thế và pp cộng đại số.
b) Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải pt và hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu.
-HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn
Gv: Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn?
Gv: Pt bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số?
Gv nhấn mạnh: Mỗi nghiệm của pt là một cặp số (x;y) thỏa mãn pt.
Trong mp tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng
ax + by =c (a, b, c là các số, a # 0 hoặc b # 0)
Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by =c bao giờ cũng có vô số nghiệm.
Hoạt động 2 : Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Gv cho hệ pt:
Em hãy cho biết một hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số?
Hs trả lời câu hỏi 1 trang 25.
Hs nhận xét.
Hs tiếp tục trả lời câu hỏi 2.
Gv: Nếu thì hệ số góc và tung độ góc của 2 đường thẳng (d) và (d’) ntn?
Gv: Nếu. Hãy chứng tỏ hệ pt vô nghiệm.
Gv: Nếu. Hãy chứng tỏ pt có nghiệm duy nhất.
Gv nhận xét.
Gv cho hs hoạt động nhóm theo các bước:
1. Dựa vào các hệ số của hpt nhận xét số nghiệm của hệ.
2. Giải hệ pt bằng pp cộng và thế(tùy theo từng bài).
3. Minh họa hình học kết quả tìm được.
Kiểm tra hoạt động các nhóm.
Gv y/c hs trả lời câu hỏi 3.
Hs nhận xét.
Gv nhận xét
Một hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có:
Một nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’).
Vô nghiệm nếu (d) // (d’).
Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’).
Câu 1: Cường nói sai vì mỗi nghiệm của hệ pt 2 ẩn là một cặp số (x;y) thỏa mãn pt phải nói: hệ pt có 1 nghiệm là (x;y) = (2;1)
Câu 2:
- Nếu thì và nên (d) trùng với (d’) suy ra hệ pt vô số nghiệm.
- Nếu thì và nên (d) song song với (d’) suy ra hệ pt vô nghiệm.
- Nếu thì nên (d) cắt (d’) suy ra hệ pt có 1 nghiệm duy nhất.
Bài tập 40 sgk trang 27
Nhận xét có suy ra hệ pt vô nghiệm.
Giải hệ:
Suy ra hệ pt vô nghiệm.
Minh họa hình học.
y
1
2x+5y=2
2/5
5/2
x
1
O
Câu 3: - Nếu pt 1 ẩn đó vô nghiệm thì hệ pt đã cho vô nghiệm.
- Nếu pt 1 ẩn đó vô số nghiệm thì hệ pt đã cho vô số nghiệm. Cần chỉ ra c.thức nghiệm tổng quát của hệ.
Hoạt động 3. Luyện tập
Gv hướng dẫn hs đặt ẩn phụ
Gọi hs giải hệ ẩn u,v
Suy ra tìm x,y
Hs nhận xét.
Gv nhận xét.
Bài tập 41 sgk trang 27
b)
Đặt Đk: x # -1; y # -1
Ta có hệ pt:
Giải hệ trên ta được:
Ta có:
3. Hoạt động luyện tập:
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
IV-RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 23.doc