Giáo án Đại số 9 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương: Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, giải hệ pt bằng pp cộng đại số, pp thế, giải bài toán bằng cách lập hệ pt.

b) Kỹ năng: Giải tốt hệ pt, giải bài toán bằng cách lập hệ pt.

c) Thái độ: Nghiêm túc làm bài.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Tiết: 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học trong chương trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. b) Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước (3 bước). c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh. II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu. -HS: Ôn tập, dụng cụ học tập. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: Gv: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Gọi hs giải bài tập 43 sgk. (hoàn thành đến lập hệ phương trình) Bài mới: Để củng cố các dạng toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, ta tiếp tục ôn tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Ôn tập Gv hướng dẫn hs Hai người cùng khởi hành Người đi chậm(B) khởi hành trước 6 phút =1/10h Gv dẫn dắt hs lập hệ pt. Suy ra hệ pt. Từ pt (1) biến đổi suy ra y Gv đặt câu hỏi gợi mở Giải hệ pt Hs nhận xét. Gv nhận xét. Gv y/c hs đọc to đề bài Hướng dẫn hs phân tích đề bài. Hs thực hiện dưới sự hướng dẫn của gv. Gv: Nếu hai đội làm trong 8 ngày thì được bao nhiêu công việc? Hs: 2/3 công việc. Hs giải hệ pt. Hs nhận xét. Gv nhận xét. Hs đọc to đề bài. Chọn ẩn số, đặt đk. Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Hs lập và giải hệ pt. Hs nhận xét. Gv nhận xét. Bài tập 43 sgk trang 27 Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h) Gọi vận tốc của người đi chậm là y (km/h) Đ k: x > y > 0 Theo đề bài: Hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi dược 2km, người đi chậm đi được 1.6km.Ta có: Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút(= 1/10h) thì mỗi người đi được 1.8km. Ta có: Ta có hệ pt: Vậy vận tốc của người đi nhanh là 4.5km/h. Vận tốc của người đi chậm là 3.6 km/h Bài tập 45 sgk trang 27 Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày. Thời gian đội II làm riêng (với năng suất ban đầu) để HTCV là y ngày. Đ k: x>12 ; y>12 Theo đề: Mỗi ngày đội I làm được 1/x (cv), đội II 1/y (cv). Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV. Ta có: Hai đội làm trong 8 ngày được Đội II làm với năng suất gấp đôi (2/y) trong 3.5 ngày thì HTCV, ta có pt: Ta có hệ pt: Giải hệ trên ta được: Vậy với năng suất ban đầu, để HTCV đội I làm trong 28 ngày, đội II làm trong 21 ngày. Bài tập 46 sgk trang 27 Gọi x và y lần lượt là số thóc mà hai đơn vị thu hoạch được trong năm ngoái . Đ k: x>0 ; y>0. Năm ngoái, hai đơn vị thu hoạch được 720 tấn thóc.Ta có pt: Năm nay, đơn vị I làm vượt 15%, đơn vị II vượt 12% so với năm ngoái.Ta có pt: Ta có hệ pt: Giải hệ trên ta được: Vậy năm ngoái đơn vị thứ I thu được 420 tấn thóc, đơn vị thứ II thu được 300 tấn thóc. 3. Hoạt động luyện tập: Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Khái quát một số cách giải các dạng toán thường gặp. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương. - Làm bài tập 44 sgk - Chuẩn bị tiết sau ktra 45 phút. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 24 Tiết: 46 KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương: Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn, giải hệ pt bằng pp cộng đại số, pp thế, giải bài toán bằng cách lập hệ pt. b) Kỹ năng: Giải tốt hệ pt, giải bài toán bằng cách lập hệ pt. c) Thái độ: Nghiêm túc làm bài. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học và tính toán, thẩm mĩ cho học sinh. II- CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Đề kiểm tra. -HS: Ôn tập, máy tính bỏ túi, thước kẻ, êke, bút chì, com pa III-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Giải hệ phương trình 2 1 10% 4 2 20% 2 4 40% 8 7,0 70% Chủ đề 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1 3 30% 1 3,0 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 6 6 60% 1 3,0 30% 9 10 100% IV- ĐỀ KIỂM TRA – HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN: ĐỀ KIỂM TRA I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi ra giấy kiểm tra: Câu 1. Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? A. Một nghiệm. B. Vô số nghiệm. C. Vô nghiệm. D. Cả 3 đáp án A, B, C. Câu 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: A. B. C. D. Cả 3 đều sai. Câu 3. Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm? A. Một nghiệm. B. Vô số nghiệm. C. Vô nghiệm. D. Một kết quả khác. Câu 4. Hệ phương trình có nghiệm là: A. (5; 13) B. (9; 4) C. (4; 9) D. Vô nghiệm. Câu 5. Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình 4x – 3y = 5: A. (2; 1) B. (1; 2) C. D. (5; 5) Câu 6. Cặp số sau là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 5: A. B. C. D. II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (4 điểm): Giải các hệ phương trình sau: a) b) Bài 2. (3 điểm): Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2, và nếu viết thêm chữ số bằng chữ số hàng chục vào bên phải thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 682. HƯỚNG ĐẪN ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C A B B C Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (4 điểm): Giải các hệ phương trình sau: Kết luận (0,5 đ). Kết luận (0,5 đ). Bài 2. (3 điểm): Gọi chữ số hàng chục là x (), chữ số hàng đơn vị là y () (0,5 đ) Số ban đầu là : 10x + y (0,25 đ) Số lúc sau là : 100x + 10y + x (0,25 đ) Theo đề bài ta có hệ phương trình : (1 đ) Giải hệ phương trình tìm được nghiệm là (7;5) (0,5 đ) Kết luận đúng (0,5 đ) V-RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 24.doc
Tài liệu liên quan