a) Mức độ nhận biết
Câu 1. Em có nhận xét gì về các phương trình trong bài tập số 1; 2.a và 3.
b) Mức độ thông hiểu
Câu 2. Em hãy đưa các phương trình trong bài tập số 1; 2.a và 3.a về các phương trình lượng giác cơ bản.
c) Mức độ vận dụng cơ bản
Câu 3. Em hãy giải các phương trình trong bài tập số 1; 2.a và 3.a.
d) Mức độ vận dụng cao
Câu 4. Giải phương trình .
79 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số giải tích 11 - Chương 1, 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệm vụ, GV giám sát thực hiện và kiểm tra 5 vở học sinh.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 4 HS lần lượt lên bảng trình bày. HS khác theo dõi, góp ý
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn và đánh giá điểm số của từng cá nhân
Kiến thức liên quan:
1) Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
2) Công thức lượng giác cơ bản.
3) Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (10’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
GV Giao thêm bài tập về nhà cho HS
Giải các phương trình sau:
1) ; 2) ; 2) ;
3) ; 4) ;
5) ; 6) ;
7) ; 8) ;
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS lần lượt đứng tại chỗ nêu cách giải đối với từng phương trình.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) HS khác góp ý thêm cho cách giải.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chốt cách giải với mỗi phương trình.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện các bài tập được giao.
- Ôn tập lại cách giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos.
- Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương HS tích cực
------------------------------------------------
Tiết 14
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra việc thực hiện bài tập về nhà của học sinh
2 HS lên bảng thực hiện câu 2, 4.
GV nhận xét, chữa chuẩn và cho điểm.
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc nhất đối với sin và cos (25’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
Giáo viên đưa ra nội dung câu 6, yêu cầu HS thực hiện.
Trình bày vắn tắt cách giải ra giấy.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện (GV theo dõi và kiểm tra HS dưới lớp).
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 4 HS lần lượt đứng tại chỗ nhận xét, góp ý.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn và đánh giá điểm số của từng cá nhân
Phương trình: .
Đặt , đưa phương trình (1) về dạng .
Chú ý , nên phương trình có nghiệm khi
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức (13’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
Giải các bài tập TN sau:
Nghiệm của phương trình 2sin2x – 3sinx + 1 = 0 thỏa điều kiện: x <
A. B. C. x = D.
Nghiệm của phương trình 2sin2x – 5sinx – 3 = 0 là:
A. B.
C. D.
Nghiệm của phương trình cosx + sinx = 1 là:
A. B.
C. D.
Nghiệm của phương trình cosx + sinx = –1 là:
A. B.
C. D.
Nghiệm của phương trình sinx + cosx = là:
A. B.
C. D.
Ghi lại đáp án và trình bày vắn tắt cách giải ra giấy.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS lần lượt lên bảng chọn đáp án và trình bày vắn tắt cách giải.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) HS khác góp ý thêm cho cách giải.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chốt cách giải với mỗi dạng phương trình.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện các bài tập trắc nghiệm trên THKN.
- Ôn tập tính chất cơ bản của hàm số lượng giác, công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
- Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương HS tích cực.
------------------------------------------------
Tiết 15
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Kiểm tra việc lấy và giải bài tập TN trên trường học kết nối.
Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên.
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động: Rèn kĩ năng giải bài tập TN (37’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
Giải các bài tập sau:
Nghiệm của phương trình sinx + cosx = là:
A. B.
C. D.
Nghiêm của pt sinx.cosx.cos2x = 0 là:
A. B. C. D.
Nghiêm của pt 3.cos2x = – 8.cosx – 5 là:
A. B. C. D.
Nghiêm của pt sin2x = 1 là
A. B. C. D.
Nghiêm của pt sin4x – cos4x = 0 là:
A. B. C. D.
Nghiệm của pt 2cos2x + 2cosx – = 0
A. B. C. D.
Nghiệm của pt sinx – cosx = 0 là:
A. B. C. D.
Nghiệm của pt sinx + cosx = 0 là:
A. B. C. D.
Điều kiện có nghiệm của pt A.sin5x + B.cos5x = c là:
A. a2 + b2 c2 B. a2 + b2 c2 C. a2 + b2 > c2 D. a2 + b2 < c2
Nghiệm của pt tanx + cotx = –2 là:
A. B. C. D.
Nghiệm của pt tanx + cotx = 2 là:
A. B. C. D.
Nghiệm của pt cos2x + sinx + 1 = 0 là:
A. B. C. D.
Nghiệm dương nhỏ nhất của pt (2sinx – cosx) (1+ cosx ) = sin2x là:
A. B. C. D.
Nghiệm của pt cos2x – sinx cosx = 0 là:
A. B.
C. D.
Nghiệm dương nhỏ nhất của pt 2sinx + sin2x = 0 là:
A. B. C. D.
Nghiệm âm nhỏ nhất của pt tan5x.tanx = 1 là:
A. B. C. D.
Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của pt sin4x + cos5x = 0 theo thứ tự là:
A. B.
C. D.
Nghiệm của pt 2.cos2x – 3.cosx + 1 = 0
A. B.
C. D.
Nghiệm của pt cos2x + sinx + 1 = 0 là:
A. B.
C. D.
Nghiệm của pt sinx + cosx = là:
A. B.
C. D.
Ghi kết quả và nêu vắn tắt cách giải ra giấy.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS trao đổi (nhóm tùy ý) và thực hiện yêu cầu đặt ra. GV giáp sát và hỗ trợ.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) HS lần lượt lên bảng trình bày, HS khác theo dõi và góp ý.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn và khắc sâu cách sử dụng MTCT để giải.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện các bài tập trắc nghiệm trên THKN.
- Ôn tập tính chất cơ bản của hàm số lượng giác, công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản.
- Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương HS tích cực.
------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/9/2017
Tiết 16-17: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
1. Về Kiến thức:
Củng cố tính chất của hàm số lượng giác, công thức nghiệm phương trình lượng giác cơ bản và cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác
2. Về Kỹ năng:
Xác định tính chất hàm số lượng giác. Tìm nghiệm các phương trình lượng giác
3. Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy lôgic, hứng thú khi sử dụng MTCT.
4. Định hướng phát triển các năng lực:
Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Giảng giải, thuyết trình.
III. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: Hoàn thiện nội dung bài tập được giao về nhà.
IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cơ bản
Vận dụng nâng cao
Hàm số lượng giác
Nhắc lại được một số khái niệm liên qua đến hàm số lượng giác
Tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Phương trình lượng giác cơ bản.
Ghi lại được công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Giải các phương trình lượng giác cơ bản của góc x.
Tìm số nghiệm phương trình lượng giác
Một số phương trình lượng giác thường gặp.
Trình bày được cách giải một số phương trình lượng giác thường gặp.
Đưa một số phương trình lượng giác thường gặp về dạng cơ bản.
Tìm nghiệm phương trình lượng giác thường gặp
Tìm số nghiệm phương trình lượng giác
2. Câu hỏi và bài tập
a) Mức độ nhận biết (HS hoàn thiện ở nhà)
Câu 1. Trình bày các khái niệm: Tập xác đinh, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
Câu 2. Ghi lại các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
Câu 3. Trình bày cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
b) Mức độ thông hiểu
Câu 4. Đưa các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác về phương trình lượng giác cơ bản.
c) Mức độ vận dụng cơ bản
Bài tập tự luận. Giải các phương trình trong bài 3, 4, 5a phần ôn tập chương.
Bài tập TN.
1. Phương trình có các họ nghiệm là:
a. b. c. d.
2. Phương trình có nghiệm là:
a. b. c. d.
3. Phương trình có các nghiệm là:
a. b. c. d.
4. Phương trình có các nghiệm là;
a. b. c. d.
5. Các nghiệm thuộc khoảng của phương trình là:
a. b. c. d.
6. Phương trình: có các nghiệm là:
a. b. c. d.
7. Phương trình có nghiệm là:
a. b. c. d. Vô nghiệm.
8. Các nghiệm thuộc khoảng của phương trình: là:
a. b. c. d.
9. Phương trình có các nghiệm là:
a. b. c. d.
10. Phương trình có nghiệm là:
a. b. c. d. Vô nghiệm
11. Phương trình có nghiệm là:
a. b. c. d.
12. Phương trình có nghiệm là:
a. b. c. d.
13. Phương trình có nghiệm là:
a. b. c. d.
14. Để phương trình: có nghiệm, tham số a phải thỏa điều kiện:
a. b. c. d.
15. Cho phương trình . Các nghiệm thuộc khoảng của phương trình là:
a. b. c. d.
16. Để phương trình có nghiệm, tham số a phải thỏa mãn điều kiện:
a. b. c. d.
17. Phương trình: có nghiệm là:
a. b. c. d.
18. Phương trình: có nghiệm là:
a. b. c. d.
19. Để phương trình: có nghiệm, các giá trị thích hợp của tham số m là:
a. b. c. d.
20. Phương trình: có các nghiệm là:
a. b. c. d.
21. Để phương trình có nghiệm, tham số m phải thỏa mãn điều kiện:
a. b. c. d.
22. Cho phương trình: . Các nghiệm của phương trình thuộc khoảng là:
a. b. c. d.
23. Để phương trình: có nghiệm, thì các giá trị cần tìm của tham số m là:
a. b. c. d.
V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Tiết 16
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung câu 1-3 của học sinh)
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng giải bài tập tự luận (20’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
GV yêu cầu HS trao đổi cách giải 5 bài tự luận được giao về nhà
So sách bài giải của mình và của bạn.
Lên bảng trình bày.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra, GV giám sát học sinh thực hiện, kiểm tra vở của 5 học sinh tổ 1.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 5 HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp nhận xét.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn và đánh giá điểm số của từng cá nhân
Muốn tìm GTLN, GTNN của hàm số lượng giác cần ghi nhớ .
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng giải bài tập TN (20’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
GV phát bài tập TN cho học sinh. Yêu cầu làm từ câu 1-8.
Ghi lại đầu bài và đáp án ra vở.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS hoạt động theo nhóm 2 bàn giải các bài tập trắc nghiệm trong phiếu. GV giám sát thực hiện.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) HS được gọi bất kì từ các nhóm trình bày đáp án. Nhóm khác theo dõi, nhận xét..
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét, chốt phương án đúng. Thu lại phiếu bài tập.
Giáo dục ý thức hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện các bài tập TN đã lấy từ THKN (75 câu).
- Trình bày những khó khăn và vướng mắc.
- Nhận xét ý thức học tập của HS, tuyên dương HS tích cực.
------------------------------------------------
Tiết 17
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra bài cũ đan xen trong quá trình dạy)
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng giải bài tập TN(30’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
GV phát phiếu bài tập TN và yêu cầu HS trao đổi giải từ bài 9-23
Ghi lại đầu bài và đáp án ra vở.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS hoạt động theo nhóm 2 bàn giải các bài tập trắc nghiệm trong phiếu. GV giám sát thực hiện.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) HS được gọi bất kì từ các nhóm trình bày đáp án. Nhóm khác theo dõi, nhận xét..
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét, chốt phương án đúng. Thu lại phiếu bài tập.
Giáo dục ý thức hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
- Nội dung hàm số lượng giác (tập xác định, tập giá trị, tính tuần hoàn, tính chẵn lẻ) các dạng bài trắc nghiệm liên quan đến hàm số lượng giác (xác định điều kiện của hàm số; xác định hàm số chẵn, lẻ; xác định chu kỳ tuần hoàn của hàm số; Xác định GTLN, GTNN của hàm số)
- Nội dung phương trình lượng giác, các dạng bài trắc nghiệm liên quan đến phương trình lượng giác (xác định điều kiện tham số để phương trình có nghiệm; tìm nghiệm của phương trình; xác định số nghiệm của phương trình)
- Cách sử dụng từng loại MTCT để tìm nghiệm của phương trình.
- Ôn tập kiểm tra 1 tiết.
- Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
...
...
...
...
...
--------------------------------------------
Ngày soạn: 01/10/2017
Tiết 18. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh khi tìm hiểu về hàm số lượng giác, phương trình lượng giác.
2. Kỹ năng: Kiểm tra việc trình bày của học sinh khi làm một bài thi cụ thể.
3. Tư duy, thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra và HDC.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập nội dung chương 1.
III. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn đề kiểm tra
1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
(Đính kèm cùng đề)
2. Câu hỏi và bài tập
(Đính kèm đề kiểm tra và hướng dẫn chấm)
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
1. Ổn định:
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Tiến trình kiểm tra
Bước 1: ( Chuyển giao nhiệm vụ học tập) (Giao đề cho học sinh)
Có đề kèm theo
Bước 2: (Thực hiện nhiệm vụ học tập) (Học sinh thực hiện)
Bước 3: (Nhận xét ý thức làm bài của học sinh)
3. Tổng kết hướng dẫn về nhà
- Tìm hiểu quy tắc cộng
- Tổng kết buổi thi.
-------------------------------------------------------
Ngày soạn: 01/10/2017
Tiết 19. QUY TẮC ĐẾM (Tiết 19-21)
I. Mục tiêu
1. Về Kiến thức:
Biết quy tắc cộng; quy tắc nhân.
2. Về Kỹ năng:
Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng, quy tắc nhân vào giải toán.
3. Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy suy luận. Hứng thú với nội dung được giao.
4. Định hướng phát triển các năng lực:
Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Giảng giải, thuyết trình.
III. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung được giao.
IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cơ bản
Vận dụng nâng cao
Quy tắc cộng
Trình bày được định nghĩa quy tắc cộng
Nhận biết được quy tắc trong một ví dụ cụ thể.
Vận dụng quy tắc vào giải toán.
Quy tắc nhân
Trình bày được định nghĩa quy tắc nhân
Nhận biết được quy tắc trong một ví dụ cụ thể.
Vận dụng quy tắc vào giải toán.
2. Câu hỏi và bài tập
a) Mức độ nhận biết
Câu 1. Dựa vào định nghĩa quy tắc cộng và quy tắc nhân, phân biệt sự khác nhau giữa hai quy tắc này.
b) Mức độ thông hiểu
Câu 2. Nêu các con đường đi để đi từ Bảo Hà đến Lao Cai; từ Trường BY2 đến BT1 rồi đến LC1.
c) Mức độ vận dụng cơ bản
Câu 3. Tính số đường đi trong câu 2.
Câu 4. Em có bao nhiêu quần dài mặc đi học được, có bao nhiêu áo mặc đi học được. Vậy em có bao nhiêu bộ quần áo mặc đi học.
Các bài tập SGK: 14, BT SBT Suất bản tháng 4 năm 2017.
V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Tiết 19
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (đan xen trong quá trình dạy)
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc cộng và quy tắc nhân (40’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
Giáo viên đưa ra yêu cầu 1, 2 (có thể trình bày vắn tắt lên bảng)
HS hoạt động nhóm hai bàn (quay mặt vào nhau) tìm hiểu và thực hiện yêu cầu đặt ra (với câu 1, tìm hiểu SGK và lập biểu so sánh)
Trình bày kết quả ra vở.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra 15 phút. GV giám sát thực hiện và tư vấn nếu cần.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 2 HS (gọi bất kỳ từ các nhóm) lên bảng trình bày kết quả.
HS còn lại tiếp tục trao đổi và hoàn thiện. Nhận xét bài của bạn
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét, chữa chuẩn và khắc sâu kiến thức trọng tậm
Từ BH đi Lào Cai thường sử dụng 5 con đường (Cao tốc; đường sắt; chạy theo QL279-QL70; Kim Sơn – Bảo Thắng – QL4E – Lào Cai; Kim Sơn – Bảo Thắng – QL70 – Lào Cai)
Từ BY2-BT1-LC1 có 20 con đường hay đi.
Quy tắc cộng thường sử dụng từ “Hoặc”
Quy tắc nhân thường sử dụng từ “Liên tiếp”
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- 1 HS đứng tại lớp phân biệt quy tắc cộng và quy tắc nhân.
- Hướng dẫn bài 1-4 SGK
- Xây dựng 2 ví dụ cụ thể có sử dụng quy tắc cộng, nhân để giải.
----------------------------------------------------------
Tiết 20
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (10’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
Trình bày ý hiểu của mình về quy tắc cộng, quy tắc nhân. Lấy ví dụ về quy tắc cộng, quy tắc nhân
HS làm bài ra giấy.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra. GV giám sát học sinh thực hiện.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 10 HS (được rút bài ngẫu nhiên từ tập bài nộp và chấm điểm). 2 HS (gọi xung phong) lên bảng trình bày bài giải của mình. HS dưới lớp theo dõi và làm lại vào vở
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chấm luôn tại lớp.
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Vận dụng quy tắc cộng và nhân vào giải toán (30’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
HS lần lượt lên bảng giải bài tập 1-4.
GV thu một số vở kiểm tra việc ghi chép và làm bài tập về nhà.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra 15 phút.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) HS khác đứng tại chỗ nhật xét.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn
Quy tắc cộng: Nếu một công việc được thực hiện bởi một trong hai hành động,
Quy tắc nhân: Nếu một công việc được thực hiện bởi hai hành động liên tiếp,
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập TN sau:
1. Trong một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn hai học sinh: 1 nam và 1 nữ tham gia đội cờ đỏ. Hỏi giáo viên chủ nhiệm đó có bao nhiêu cách chọn?
a. 44 b. 480 c. 20 d. 24
2. Trên giá sách có 5 quyển sách Tiếng Nga khác nhau, 6 quyển sách Tiếng Anh khác nhau và 8 quyển sách Tiếng Việt khác nhau.
2.1) Số cách chọn một quyển sách là:
a. 19 b. 240 c. 8 d. 5
2.2) Số cách chọn ba quyển sách khác tiếng là:
a. 19 b. 240 c. 118 d. 20
2.3) Số cách chọn hai quyển sách khác tiếng là:
a. 30 b. 48 c. 40 d. 118
- Hoàn thiện các bài tập SGK, tìm hiểu thêm các bài tập SBT.
- Tìm hiểu số cách sắp xếp thứ tự của các thành viên trong tổ em.
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương những cá nhân tích cực.
----------------------------------------------------------
Tiết 21
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
Nêu sự khác biệt giữa quy tắc cộng và nhân
HS làm bài ra giấy.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra. GV giám sát học sinh thực hiện.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 2 HS (gọi xung phong) lên bảng trình bày bài giải của mình. HS dưới lớp theo dõi và làm lại vào vở
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV lọc ra những học sinh không làm được để có cách hỗ trợ.
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1: Vận dụng quy tắc cộng và nhân vào giải toán (30’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). GV đưa ra nội dung các bài tập sau: (bài tập phần hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp)
1. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho mười người khách vào mười ghế kê thành một dãy.
2. Giả sử có bảy bông hoa màu khác nhau và ba lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm ba bông hoa vào ba lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông)?
3. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau?
4. Có bao nhiêu cách cắp 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu:
a) Các bông hoa khác nhau?
Các bông hoa như nhau?
Làm việc theo cặp (2 HS ngồi cùng bàn)
Trình bày kết quả ra giấy.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra 15 phút.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 5 HS (được gọi tùy ý) lên bảng trình bày. HS khác nhận xét.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn
4. Củng cố và hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập TN sau:
4. Số các sỗ chẵn có hai chữ số là
a. 25 b. 45 c. 50 d. 40
5. Số các số lẻ có hai chữ số khác nhau là:
a. 45 b. 40 c. 14 d. 13
6. Một trường có 30 học sinh giỏi Văn, 25 học sinh giỏi Toán và 5 học sinh giỏi cả Văn và Toán. Nhà trường quyết định chọn 1 học sinh là học sinh giỏi Văn hoặc là học sinh giỏi Toán đi dự trại hè Toàn Quốc. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
a. 55 b. 50 c. 750 d. 600
- Ôn tập quy tắc đếm. Tìm hiểu sự khác biệt giữa Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương những cá nhân tích cực.
- Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Ngày soạn: 01/10/2017
Tiết 22: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP (Tiết 22-24)
I. Mục tiêu
1. Về Kiến thức:
Biết khái niệm Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
2. Về Kỹ năng:
Tính được số Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
3. Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy suy luận. Hứng thú với nội dung được giao.
4. Định hướng phát triển các năng lực:
Năng lực giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Giảng giải, thuyết trình, trải nghiệm.
III. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học.
2. Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung được giao.
IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cơ bản
Vận dụng nâng cao
Hoán vị
Nhắc lại được khái niệm
Tính số hoán vị
Vận dụng khái niệm hoán vị vào giải toán.
Giải phương trình, bất phương trình có hoán vị.
Chỉnh hợp
Nhắc lại được khái niệm
Tính số chỉnh hợp
Vận dụng khái niệm chỉnh hợp vào giải toán.
Giải phương trình, bất phương trình có chỉnh hợp.
Tổ hợp
Nhắc lại được khái niệm
Tính số tổ hợp
Vận dụng khái niệm tổ hợp vào giải toán.
Giải phương trình, bất phương trình có tổ hợp.
2. Câu hỏi và bài tập
Chọn hai bàn có 4 em, thực hiện theo các yêu cầu sau:
1) Hãy sắp xếp thứ tự 4 em thành một hàng ngang trên bảng, thực hiện các phương án sắp xếp, tính số phương án.
2) Lấy ngẫu nhiên 3 em trong 4 em và sắp xếp thứ tự cho 3 em đó thành một hàng ngang trên bảng, thực hiện các phương án sắp xếp, tính số phương án.
3) Lấy ngẫu nhiên 2 em trong 4 em làm nhiệm vụ bê bàn (không phân biệt giữa các em) tính số phương án.
---------------------------------
a) Mức độ nhận biết
Câu 1. Nhận biết sự khác biệt giữa ba khái niệm Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
b) Mức độ thông hiểu
Câu 2. Tính
c) Mức độ vận dụng cơ bản
Các bài tập SGK.
d) Mức độ vận dụng cao
Câu 1. Giải phương trình: .
Câu 2. Giải bất phương trình: .
Câu 3. Giải phương trinh: .
Câu 4. Tìm x, y thoả: .
Bài tập TN:
V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập
Tiết 22
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Khởi động (10’)
Giáo viên trình bày yêu cầu bài toán lên bảng
Chọn 4 em, thực hiện theo các yêu cầu sau:
1) Hãy sắp xếp thứ tự 4 em thành một hàng ngang trên bảng, thực hiện các phương án sắp xếp, tính số phương án.
2) Lấy ngẫu nhiên 3 em trong 4 em và sắp xếp thứ tự cho 3 em đó thành một hàng ngang trên bảng, thực hiện các phương án sắp xếp, tính số phương án.
3) Lấy ngẫu nhiên 2 em trong 4 em làm nhiệm vụ bê bàn (không phân biệt giữa các em) tính số phương án.
HS được chọn thực hiện các yêu cầu trên, HS khác quan sát và tư vấn cách xếp chỗ. Tính số cách xếp
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp (30’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
HS tìm hiểu các khái niệm SGK, phân biệt các khái niệm Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp.
Trình bày ra vở.
Vận dụng vào ví dụ phần khởi động để tính số cách thực hiện.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra, trao đổi cặp cùng bàn với nhau thảo luận sự khác biệt giữa 3 khái niệm và 3 bài toán.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 1 HS lên bảng cho cả lớp thảo luận. HS khác theo dõi và chấp vấn.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn và khắc sâu
Hoán vị
Chỉnh hợp
Tổ hợp
Tập A có n phần tử, mỗi cách sắp thứ tự cho n phần tử của A là một hoán vị của n phần tử.
Tập A có n phần tử, chọn ra k phần tử, mỗi cách sắp thứ tự cho k phần tử trên là một chỉnh hợp chập k của n phần tử.
Tập A có n phần tử, chọn ra k phần tử không phân biệt là một tổ hợp chập k của n phần tử.
Số hoán vị
Số chỉnh hợp
Số tổ hợp
4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
- Tính số cách thực hiện theo các yêu cầu phần khởi động
- Ôn tập, phân biệt khái niệm, ký hiệu và cách tính Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp.
- Chuẩn bị đầy đủ MTCT.
- Nhận xét về ý thức làm việc của các cá nhân và các nhóm. Tuyên dương cá nhân tích cực.
--------------------------------------
Tiết 23
1. Ổn định lớp
Lớp 11A4:
Lớp 11A5:
Lớp 11A6:
2. Kiểm tra bài cũ (10)
Trình bày sự khác biệt giữa các khái niệm Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp
HS trình bày ra giấy.
GV giám sát thực hiện, thu bài và soát nhanh những HS không làm được.
HS xung phong lên bảng trình bày lại. HS dưới lớp trình bày vào vở.
3. Tổ chức giờ học
Hoạt động: Hướng dẫn sử dụng MTCT hỗ trợ tính Hoán vị, Chỉnh hợp, Tổ hợp (30’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
GV giới thiệu các chức năng tính Hóa vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp của máy tính và cách bấm
Hoán vị; Chỉnh hợp; Tổ hợp
Giải các bài toán TN sau:
Nêu vắn tắt cách giải và đáp án, trình bày vào vở.
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS hoạt động cá nhân hoặc theo cặp (cùng bàn), thực hiện yêu cầu đặt ra 15’.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an DSGT 11 chuong 12_12328319.docx