Giáo án Đại số lớp 8 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 - Giúp HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.

 - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.

 2.Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức,trình bày theo nhiêu cách khác nhau.

 3.Thái độ:

 - Rèn khả năng thực hiện chính xác phép nhân đa thức với đa thức.

 4. Pt năng lực: tính toán, tự học.

 II . CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:bảng phụ,phiếu học tập ,bảng phụ nhóm.

 Học sinh: Bút dạ, ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức .

 

doc136 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 (chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c mẫu: Ví dụ: Thực hiện phép cộng: = = = *Quy tắc: SGK. [?3] Thực hiện phép cộng: MTC: 6y(y-6) = = = = *Tính chất: 1./Giao hoán: 2./Kết hợp: [?4] áp dụng tính chất trên làm phép tính sau: = = = = = = IV.Củng cố:.(3ph) Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và hai phân thức khác mẫu. V.Dặn dò:(2ph) -Học và nắm chắc quy tắc cộng hai phân thức. -Làm bài tập 21,22,23,24 trong Sgk, hướng dẩn bài tập 24. - Đọc phần có thể emm chưa biết. - Xem trước các bài tập ở phần luyện tập. VI. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Hùng Thắng, ngày tháng năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 25/11 Tiết 1 Ngày 2/12 Tiết 29 LUYỆN TẬP (PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ) I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh cũng cố, nắm chắc quy tắc phép công hai phân thức. 2.Kỹ năng: - Rèn kỷ năng cộng các phân thức đại số cụ thể . -Biết chọn mẫu thức chung thích hợp. -Biết rút gọn trước khi tìm mẫu thức chung. -Biết sử dụng linh hoạt thính chất giao hoán và kết hợp. 3.Thái độ: Trình bày bài giải rỏ ràng và chính xác. . 4.Pt năng lực: tự học, tính toán, tự học II . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án. Học sinh: Làm các bài tập về nhà. III . TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Thực hiện phép tính:. GV:Yêu cầu học sinh nhận xét bài toán và trình bày cách giải. 2.Đặt vấn đề:(2ph) Ở tiết trước ta đã được biết về quy tắc cộng các phân thức hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu quy tắc này. 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV:Đưa đề bài tập 23(a,b) lên bảng phụ Làm các phép tính sau: a) b) GV:Cho học sinh nhận xét đề bài và yêu cầu lên bảng thực hiện. HS:2 em lên bảng làm , dưới lớp làm trên giấy nháp. GV: Gọi học sinh nhận xét từng bài và chốt cách giải. GV:Đưa đề bài tập 24 trang 46 cho học sinh đọc. Một con mèo đuổi bắt một con chuột.Lần đầu mèo chạy với vận tốc x m/s .Chạy được 3 m thì mèo bắt được chuột. Mèo vờn chuột 40 giây rồi thả cho chuột chạy. Sau đó 15 giây mèo lại đuổi bắt, nhưng với vận tốc nhỏ hơn vận tốc đầu là 0,5 m/s. Chạy được 5 m mèo lại bắt được chuột. Lần này thì mèo cắn chết chuột. Cuộc săn đuổi kết thúc. Hãy biểu diển qua x: -Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột. -Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột. -Thời gian kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn. GV:Hướng dẩn và yêu cầu HS thực hiện. HS: Làm trên giấy nháp GV:Kiểm tra một số em và nhận xét. 1.BT23 (Trang 46,Sgk) Làm các phép tính sau: a) = = = = = = b) = = = = = = = 2./BT24(trang 46,Sgk) Đáp án: -Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột là : (s) -Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột là: (s) -Thời gian kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn là: + + 55 VI.Củng cố:.(3ph) Nhắc lại quy tắc cộng hai hai phân thức và cách giải các bài tập trên,đặc biệt là dạng bài tập như bài tập 24 cho Hs làm quen với giải bài toán bằng cách lập phương trình sau này. V.Dặn dò:(2ph) -Học và nắm chắc quy tắc cộng hai phân thức. -Làm bài tập 25,26trong Sgk. - Xem trước bài phép trừ phân thức. VI. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Hùng Thắng, ngày tháng năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 25/11 Tiết 1 Ngày 2/12 Tuần 15- Tiết 30- Bài 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Biết tìm phân thức đối của phân thức cho trước. Nắm chắcvà biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản. 2.Kỹ năng: Rèn kỉ năng cộng phân thức và trừ phân thức. 3.Thái độ: Rèn thái độ nghiêm túc. . 4.Pt năng lực: tự học, tính toán, tự học II . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập Học sinh: Đọc trước bài học, quy tắc trừ 2 phân số. IV .TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Thực hiện phép tính: a) b) GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. HS: Làm xong và nêu nhận xét “Tổng hai phân thức trên bằng 0” 2.Đặt vấn đề:(2ph) Những phân thức như vậy người ta còn gọi là gì của nhau, ở tiết trước ta đa học về quy tắc cộng các phân thức. Vậy muốn trừ hai phân thức ta làm thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay. 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phân thức đối (7 phút) GV:Như đầu đề các em đã biết, vậy hai phân thức như thế nào gọi là đối nhau. HS:Phát biết khái niệm hai phân thức đối. GV: Giới thiệu ký hiệu hai phân thức đối và tính chất tổng quát. HS: Làm [?2] trang 29 Sgk. Tìm phân thức đối của . Hoạt động 2: Phép trừ. (10 phút) GV: Quay lại phần bài cũ và giới thiệu phép trừ hai phân thức. Vậy muốn trừ phân thức cho phân thức ta làm thế nào? HS: Phát biểu quy tắc . GV:Đưa đề bài sau lên bảng. Trừ hai phân thức : - HS: Dựa vào quy tắc nêu cách làm và lên bảng trình bày. Hoạt động 3: Bài tập cũng cố. (15 phút) [?3] Làm tính trừ phân thức : HS: Làm trên giấy trong, một em xung phong lên bảng. GV: Nhận xét. [?4] Thực hiện phép tính. HS: Nêu phương pháp giải và lên bảng trình bày. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 49 GV:Nhận xét và chốt lại quy tắc trừ phân thức. 1. Phân thức đối. Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ví dụ: là phân thức đối của , ngược lại là phân thức đối của *Ký hiệu: Phân thức đối của được ký hiệu là: Như vậy: = và = [?2] Phân thức đối của là = 2.Phép trừ: *Quy tắc : SGK = Ví dụ: Trừ hai phân thức : - Giải: - = + = + = = [?3] Làm tính trừ phân thức : = = = = = = [?4] = = VI.Củng cố: (2ph) Nhắc lại quy tắc trừ các phân thức đại số. V. HDVN(1ph) -Học kĩ và nắm chắc quy tắc. -Làm bài tập 29,30,31,32 trong SGK. V. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Hùng Thắng, ngày tháng năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 28/11 Tiết 2 Ngày 4/12 Tiết 31 LUYỆN TẬP (PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ) I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh củng cố, nắm chắc quy tắc phép trừ hai phân thức. -Biết cách viết phân thức đối thích hợp. - Biết cách làm tính trừ . 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng trình bày bài. 3.Thái độ: 4.Pt năng lực: tự học, tính toán II . CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề các bài tập, đáp án. phấn màu Học sinh: Làm các bài tập về nhà. III .TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức. áp dụng: Tính. 2.Đặt vấn đề: Ở tiết trước ta đã được biết về quy tắc trừ các phân thức hôm nay ta đi làm một số bài tập để khắc sâu quy tắc này. 3. Nội dung bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập 33(SGK) Làm phép tính: GV: Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập và yêu cầu giải. HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. GV: Cùng HS nhận xét. Hoạt động 2: Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính: HS: Lên bảng làm. GV: Nhận xét, sửa sai và chốt lại cách giải. Hoạt động 3: Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực hiện phép tính: GV: Cho HS nhận xét bài tập và thực hiện các bước giải. HS: Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Hoạt động 4:Bài tập 36(SGK) GV:? Theo kế hoạch sản xuất 10000 sản phẩm trong x ngày. Vậy 1 ngày sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? HS: Trả lời . Tương tự làm các câu còn lại. 1.Bài 33b(SGK, trang 50) Làm phép tính: = = = = = == 2.Bài 34b(SGK, trang 50) Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện phép tính: = = = == = = = = . 3.Bài 35b(Sgk, trang 50) Thực hiện phép tính: == = = =. 4.Bài tập 36(Sgk) - Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch là: - Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày là : - Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là: - IV.Củng cố:( 5 ph ) Nhắc lại phương pháp giải các bài tập trên. V . Dặn dò(1ph) Học bài theo vở, làm các bài tập 33a,34a,35a, 37 SGK VI. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 29/11 Tiết 4 Ngày 8/12 Tiết 32 Bài 7: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I . MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải một số bài tập trong sách giáo khoa. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải. 4.Pt năng lực: tự học, tính toán. II . CHUẨN BỊ: Giáo viên: bảng phụ ghi các quy tắc, tính chất, các đề bài tập. Học sinh: Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà. III .TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biẻu quy tắc nhân hai phân số, tính chất nhân hai phân số. 2.Đặt vấn đề:(1ph) Ta đã biết về các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số. Làm thế nào để thực hiện phép nhân các phân thức đại số? Liệu nó có giống như nhân hai phân thức hay không? 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1:quy tắc (20ph) GV:Đưa đề [?1] lên bảng phụ : Hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức trên. HS:Lên bảng trình bày: GV:Phân thức sau khi rút gọn gọi là tích của hai phân thức trên. Vậy em nào có thể thử phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. HS: Phát biểu quy tắc: GV: Ghi công thức lên bảng và cho học sinh quan sát ví dụ trong Sgk HS: Quan sát ví dụ và nhận xét . Khi nhân phân thức với đa thức ta nhân tử với đa thức. GV:Đưa đề bài tập 1 lên bảng phụ Làm tính nhân: a) b) c) Nói qua điều lưu ý sau: = - GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm (8 phút) HS: Hoạt động theo nhóm và làm trên giấy nháp . GV: Gọi đại diện của các nhóm lên bảng làm lớp nhận xét kết quả của từng nhóm. HĐ2 :Tính chất (13 ph) GV: Tương tự như tính chất phép nhân hai phân số hãy thử nêu tính chất nhân hai phân thức? HS: Viết tính chất lên bảng. GV: Khẳng định đó là tính chất của hai phân thức. GV: Cho Hs là bài tập 2. Bài tập 2: Tính nhanh: .. GV: Các em có nhận xét gì về phân thức thứ nhất và phân thức thứ ba. HS:Nhận xét và trình bày lên bảng. GV:Phát phiếu học tập cho học sinh là bài tập 4 (bằng hai cách) HS: 1 dãy làm mổi cách sau đó nhận xét kết quả. GV: Chốt lại phương pháp giải cả hai cách và khuyến khích cách làm nào. 1.Quy tắc: [?1] = = = = * Quy tắc: (Sgk) Ví dụ: Thực hiện phép nhân hai phân thức: = = = Bài tập 1: Làm tính nhân: a) = -= = - = - b) = -= =- = - c) = = 2.Tính chất: a)Giao hoán: = b)Kết hợp: C)Phân phối đối với phép cộng: Bài tập 2: Tính nhanh: .. = = . . = Bài tập 3:Rút gọn biểu thức sau theo hai cách: C1: = = = C2: = = VI. Cũng cố(3ph) Nhắc lại quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số. V. Dặn dò(2ph) Học thuộc quy tắc và tính chất nhân các phân thức đại số. Hướng dẩn làm bài tập 41. Về nhà làm bài tập 39,41 SGK, Xem trước bài phép chia các phân thức đại số. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 2/12 Tiết 1 Ngày 9/12 Tuần 16- tiết 33- Bài 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được nghịch đảo của phân thức (với ¹ 0) là phân thức . 2. Kĩ năng: HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số. - HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. 3. Thái độ: tích cực, tự giác. 4.Pt năng lực: tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ GV: - Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập HS: - Xem bài cũ + giải bài tập về nhà - Bảng nhóm III .TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1. Kiểm tra (8’) HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức. viết công thức. - Thực hiện phép tính: (Đáp - HS phát biểu theo SGK – ghi công thức - HS2: Thực hiện phép tính (kết quả: . = = Giáo viên gọi HS nhận xét – GV ghi điểm 2. Đặt vấn đề: 3. Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1(7ph): Phân thức nghịch đảo: GV: Hãy nêu quy tắc chia phân số: (Với GV: Vậy để chia phân số ( ta phải nhóm với số nghịch đảo của . Tương tự như vậy, để thực hiện phép tính chia các phân thức ta cần biết thế nào là 2 phân thức nghịch đảo của nhau. GV: Yêu cầu HS làm ?1 GV giới thiệu tích của 2 phân thức trên là 1, đó là 2 phân thức nghịch đảo? Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau? GV nêu tổng quát trang 53 SGK. Yêu cầu HS làm ?2 Kết quả: GV hỏi: với điều kiện nào của x thức phân thức (3x +2) có phân thức nghịch đảo? HĐ2(20ph) . Phép chia: GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như quy tắc chia phân số GV hướng dẫn HS làm ?3,?4 Gv: Cho HS hoạt động nhóm nửa lớp làm bài 42b, nửa lớp làm bài 43a trang 54 SGK. HS : hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. Kết quả: Bài 42b: Bài 43a: 1. Phân thức nghịch đảo: a) Ví dụ: Ta nói và là hai phân thức nghịch đảo của nhau. b) Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. * Tổng quát: (Xem SGK trang 35) 2. Phép chia: a) Quy tắc: Xem SGK trang 54) * Tổng quát: b) Ví dụ: Thực hiện phép chia: IV. Củng cố(7ph). -Nhấn mạnh lại những chỗ hs khi làm hay mắc sai lầm V. Dặn dò (2’): - Học thuộc quy tắc. Xem tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân chia phân thức. - Giải các bài tập 42a, 43b, c, 44, 45 SGK + 36, 37, 38, 39 SBT. VI. Rút kinh nghiệm: . Hùng Thắng, ngày tháng năm 2017 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 8/12 Tiết 2 Ngày 11/12 Tuần 17- tiết 34: Bài 9 : BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS khái niệm về biểu thức hữu tỉ , biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những đa thức hữu tỉ . 2. Kĩ năng: Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép tính trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số . Hs có kĩ năng thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số . Hs biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định . 4.Pt năng lực: tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ Gv : Bảng phụ , phấn màu Hs : Ôn các phép toán cộng , trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức, điều kiện để 1 tích khác 0 . III .TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ ( 5 ph ) Hs1 : Phát biểu quy tắc chia phân thức , viết công thức tổng quát . HS2 : Chữa bài 37 ( b ) / sgk = == 2. Đặt vấn đề 3 . Nội dung bài giảng HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1 ( 5 ph ) GV : Cho các biểu thức sau ( bảng phụ ) 0 ; ; ; 2x- ; ( 6x + 1 )(x-2); 4x + . Em hãy cho biết các biểu thức trên , biểu thức nào là phân thức ? 1. Biểu thức hữu tỉ : * Khái niệm : Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên những phân thức là biểu thức hữu tỉ . VD : . Hs : 0 ; ; ; 2x- ; ( 6x + 1 )(x-2) là các phân thức . Gv giới thiệu : Mỗi biểu thức là 1 phân thức hoặc biểu thi 1 dãy các phép toán cộng , trừ , nhân , chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ . HĐ2 : ( 12 ph ) GV : Ta đã biết trong tập hợp các phân thức đại số có các phếp toán cộng , trừ , nhân , chia. áp dụng quy tắc các phếp toán đó ta có thể biến đổi một phân thức hữu tỉ thành một phân thức . GV : cho hs đọc cách giải trong sgk . Gv : cho hs hoạt động nhóm GV nhắc nhở : hãy viết phép chia theo hàng ngang GV : yêu cầu hs hđ nhóm làm bài 46 ( b) /sgk . Kq : ( x - 1 ) HĐ3 : ( 12 ph ) Gv : Cho phân thức tính giá trị của phân thức tại x = 2 ; x = 0 . Tại x = 2 thì = = 1. Tại x = 0 thì = phép chia không thực hiện được nên giá trị của phân thức không xđịnh . H : vậy đk để giá trị của phân thức được xác định là gì ? Hs :pt được xác định với những giá trị của biến để gt tương ứng của mẫu khác 0 . HS : Hoạt động nhóm làm ?2 / sgk 2 . Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức . Vd1 ( sgk ) Vd2 : Biến đổi biểu thức thành phân thức . B = = ( 1 + :( = (= 3 . Giá trị của phân thức : * Điều kiện xác định của phân thức là đk của biến để mẫu thức khác 0 . VD2 ( sgk ) ?2 . Cho phân thức a/ phân thức được xác định x+x0 x(x+ 1 ) 0 x0 và x b / = * x = 1000000 thỏa mãn đk xác định khi đó giá trị pt bằng * x = -1 không thỏa mãn đkxđ vậy với x = -1 giá trị pt không xác định . IV . Luyện tập -củng cố ( 9 ph ) Gv : yêu cầu hs làm bài 47 / sgk a / Giá trị được xác định b / giá trị xác định V. Hướng dẫn về nhà ( 1 ph ) BTVN 50,51,53,54/sgk Ôn tập các phương pháp pt đa thức thành nhân tử , ước của một số nguyên . VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 8/12 Tiết 4 Ngày 15/12 TIEÁT 35:LUYEÄN TAÄP. I . Muïc tieâu: Kieán thöùc: Hoïc sinh ñöôïc cuûng coá laïi kieán thöùc veà bieán ñoåi moät bieåu thöùc höõu tæ thaønh moät phaân thöùc. Kó naêng: Coù kó naêng thöïc hieän thaønh thaïo caùc pheùp toaùn treân caùc phaân thöùc ñaïi soá. Pt năng lực: tự học, tính toán. II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS: - GV: Baûng phuï ghi caùc baøi taäp 50, 51, 53 trang 58 SGK, phaán maøu, maùy tính boû tuùi. - HS: OÂn taäp kieán thöùc veà bieán ñoåi moät bieåu thöùc höõu tæ thaønh moät phaân thöùc, maùy tính boû tuùi. III .TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1. Kieåm tra baøi cuõ: (7 phuùt) HS1: Bieán ñoåi bieåu thöùc sau thaønh moät phaân thöùc: HS2: Cho phaân thöùc . Tìm ĐK cuûa x ñeå phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh roài ruùt goïn phaân thöùc. 2. Đặt vấn đề 3. Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân và HS Ghi baûng Hoaït ñoäng 1: Baøi taäp 50 trang 58 SGK. (11 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung baøi toaùn -Ñoïc yeâu caàu baøi toaùn. -Caâu a) tröôùc tieân ta phaûi laøm gì? -Tröôùc tieân phaûi thöïc hieän pheùp tính trong daáu ngoaëc -Ñeå coäng, tröø hai phaân thöùc khoâng cuøng maãu ta phaûi laøm gì? -Ñeå coäng, tröø hai phaân thöùc khoâng cuøng maãu ta phaûi quy ñoàng -Maãu thöùc chung cuûa vaø 1 laø bao nhieâu? -Maãu thöùc chung cuûa vaø 1 laø x + 1 -Maãu thöùc chung cuûa 1 vaø laø bao nhieâu? -Maãu thöùc chung cuûa 1 vaø laø 1 – x2 -Muoán chia hai phaân thöùc thì ta laøm nhö theá naøo? Muoán chia phaân thöùc cho phaân thöùc khaùc 0, ta nhaân vôùi phaân thöùc nghòch ñaûo cuûa -Caâu b) laøm töông töï caâu a) Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp 51 trang 58 SGK. (11 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung baøi toaùn -Ñoïc yeâu caàu baøi toaùn. -Caâu a) maãu thöùc chung cuûa vaø laø bao nhieâu? -Maãu thöùc chung cuûa vaø laø xy2. -Maãu thöùc chung cuûa  ; vaø laø bao nhieâu? -Maãu thöùc chung cuûa  ; vaø laø xy2. -Caâu b) giaûi töông töï caâu a) -Sau ñoù aùp duïng phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû hôïp lí ñeå ruùt goïn phaân tích vöøa tìm ñöôïc. Hoaït ñoäng 3: Baøi taäp 53 trang 58 SGK. (11 phuùt) -Treo baûng phuï noäi dung baøi toaùn -Ñeà baøi yeâu caàu gì? hay coøn vieát theo caùch naøo nöõa? - Thaûo luaän nhoùm ñeå giaûi bt. Ñoïc yeâu caàu baøi toaùn. -Bieán ñoåi moãi bieåu thöùc thaønh moät phaân thöùc ñaïi soá. -Thaûo luaän vaø trình baøy lôøi giaûi treân baûng. Baøi taäp 50 trang 58 SGK. Baøi taäp 51 trang 58 SGK. Baøi taäp 53 trang 58 SGK. IV. Cuûng coá: (2 phuùt) Khi ruùt goïn moät phaân thöùc thì ta phaûi laøm gì? V. Höôùng daãn hoïc ôû nhaø, daën doø: (2 phuùt) -Xem laïi caùc baøi taäp vöøa giaûi (noäi dung, phöông phaùp) -OÂn taäp caùc kieán thöùc ñaõ hoïc chuaån bò thi hoïc kì I. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 8/12 Tiết 1 Ngày 16/12 Tuần 17-Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II I . Mục tiêu : 1. Kiến thức - Rèn luyện cho hs những kĩ năng thực hiên các phép toán trên các phân thức đại số . 2. Kĩ năng - Hs có kĩ năng tìm điều kiện của biến ; phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần . biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập . 3. Thái độ 4.Pt năng lực: tự học, tính toán. II. Chuẩn bị : Gv : bảng phụ, phấn màu Hs : ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử , ước của số nguyên . bảng nhóm, bút dạ III. Tổ chức các HĐ dạy học : 1 . Kiểm tra bài cũ ( 7 ph ) Hs1 : chữa bài 50 ( a ) / sgk : thực hiện phép tính = ... = Hs2 : chữa bài 54/ sgk a/ đk : 2x- 6x 0 2x ( x – 3 ) 0 x 0 và x 3 Hs – Gv : nhận xét bài làm 2. Đặt vấn đề 3 . Nội dung bài giảng ( 35 ph ) HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG H : tại sao trong đề bài lại có đk : x 0 ; x 3 Hs : đây là bài toán liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có điều kiện của biến . Gv : với a là số nguyên , để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kq rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2 Gv : yêu cầu một hs lên bảng làm Bài 52/sgk = = = a là số chẵn do a nguyên Gv (treo bảng phụ ) Gv hướng dẫn hs biến đổi các biểu thức sau khi pt chung , hai hs lên bảng làm tiếp Gv : hướng dẫn gọi 2 hs lên bảng làm Gv : yêu cầu hs hđ nhóm nửa lớp làm câu a và Bài 44 (a,b)/sbt a/ = = b / = Bài 46/sbt a/ Giá trị của pt xác định với mọi x b/ Giá trị của pt xác định với x-2004 c/ giá trị pt xác định với x-2004 bài 47/sbt a/ Đk 2x-3x0 x(2-x) 0 x 0 và x b / Đk : 8x+12x +6x +1 0 (2x + 1 ) 0 x - IV . Hướng dẫn về nhà ( 2 ph ) - Làm các bài tập còn lại trong sgk - Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập ( theo đề cương ) - Làm các bài tập V. Rút kinh nghiệm: .. Hùng Thắng, ngày11/12/2017 TCM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 14/12 Tiết Ngày Tuần 17- tiết 37:BÀI KIỂM TRA SỐ 3 I. MỤC TIÊU. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức về phân thức Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng rút gọn, quy đồng phân thức, cộng trừ phân thức Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ. HS: Ôn tập kĩ các nội dung đã học trong chương II GV: III. MA TRẬN ĐỀ. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính chất cơ bản của phân thức Phát biểu được tính chất cơ bản của phân thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 2 điểm 100 % 1 câu 2 điểm 20 % Rút gọn phân thức Biết cách rút gọn các phân thức mà tử và mẫu ở dạng tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 2 điểm 100 % 2 câu 2 điểm 20 % Cộng, trừ, nhân, chia phân thức Thực hiện được các phép tính cộng, trừ phân thức Biết vận dụng các phép tính phân thức để chứng minh đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 câu 4 điểm 66,7 % 1 câu 2 điểm 33,3 % 5 câu 6 điểm 60 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20 % 2 câu 2điểm 20 % 5 câu 6 điểm 60 % 8 câu 10 điểm IV. NỘI DUNG ĐỀ: Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Viết dạng tổng quát (2đ) Câu 2: Rút gọn các phân thức sau: (2đ) a, b, Câu 3: Thực hiện phép tính ( Rút gọn kết quả nếu có thể): (4đ) a, c, b, d, Câu 3(1.0 điểm): Tìm x biết Câu 4(1.0 điểm): Cho 3 số a,b,c thỏa điều kiện : . Tính Q = (a25 + b25)(b3 + c3)(c2008 - a2008). V. ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 Phát biểu đúng tính chất và viết công thức tổng quát 2 1 a, = 1 b, = 1 2 a, = = 1 b, = 1 c, 1 d, 1 3 ĐKXĐ: x2 Giải tìm được x=-2 (TMĐK) 1 4 Từ: => (a + b)(b + c)(c + a) = 0 Tính được Q = 0 1 Hùng Thắng, ngày tháng năm 2014 Tổ CM: Ngày soạn Ngày dạy Lớp 8B 10/12 Tiết Ngày Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Cũng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản của học kỳ I (phép nhân và phép chia đa thức, phân thức đại số) 2.Kỹ năng: Giải các bài tập về phép nhân và chia đa thức. 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. 4.Pt năng lực: tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng ghi các nội dung cơ bản và bài tập. Học sinh: Các câu hỏi về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Đặt vấn đề. Qua một học kỳ chúng ta đã nắm được các kiến thức cơ bản như phép nhân chia đa thức, phân thức đại số, tiết học hôm nay giúp chúng ta cũng cố và khắc sâu thêm các nội dung trên. 3.Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Muốn nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ta phải làm thế nào? Áp dụng: Tính. a) 2x2y.(3x + 11x2y3) b) (x + y)(2x - 3y) HS: Trả lời và lên bảng trình bày bài tập. GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc. 2. Hãy viết những hằng đẵng thức đáng nhớ đã học. GV: Gọi một HS ngẫu nhiên lên bảng viết. HS: Thực hiện theo yêu cầu. 3. Muốn phân tích đa thức th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12402855.doc
Tài liệu liên quan