TIẾN TRÌNH
B. Hoạt động cơ bản :
1. Xử lí tình huống:
«Mục tiêu: HS biết được lợi ích của biển.
- Tình huống: Em cùng bố mẹ đi tắm biển, gia đình em mang theo đồ ăn và ăn tại trên biển.
- Xử lí tình huống vào vai: + Hà đi ngay cùng bạn.
+ Nhờ bạn làm bài tập rồi đi chơi
+ Bảo bạn chờ cố làm xong bài tập mới đi.
( Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm học. )
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức 2 tiết 27 + 28: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1 + 2 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Đạo đức Lớp : Hai3
Tuần : 27 + 28 Tiết: 27 + 28
Ngày dạy: 28/02 + 07/03/2018
Bài dạy: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1 +2 )
I. Mục tiêu:
- Em hiểu vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác.
- Em biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác, và biết cư xử phù
hợp khi đến chơi nhà bạn bè, nhà người quen.
- Em có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác.
II. Hoạt động học:
Khởi động:
Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài: “Lý cây xanh”
GV giới thiệu bài học
Hội đồng tự quản mời các bạn đọc thầm mục tiêu bài học
Hội đồng tự quản mời các bạn chia sẻ mục tiêu bài học:
+ Bài học có mấy mục tiêu? Gồm những mục tiêu nào?
+ Tiết học này chúng ta học mục tiêu thứ mấy?
+ Để đạt được mục tiêu đó chúng ta cần phải làm gì?
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1) Tìm hiểu câu chuyện:
Việc 1: Em hãy quan sát tranh trong vở bài tập trang 44 xem
+ Tranh vẽ gì? Nhận xét nét mặt của từng người trong tranh, và suy nghĩ vì sao những người trong tranh đều có nét mặt vui tươi như thế ?
Việc 2: Em hãy đọc thầm câu chuyện: “Đến chơi nhà bạn”
Việc 3: Em chú ý quan sát phần sắm vai của các bạn.
BAN HỌC TẬP ĐIỀU ĐỘNG PHẦN SẮM VAI
Nêu bảng phân vai
Mời cả lớp xem tiểu phẩm
2)Thảo luận nhận xét hành vi
Việc 1: Em hãy đọc thầm (2 lần) các câu hỏi sau:
1)Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì?
2) Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
3) Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ cử chỉ như thế nào?
4) Qua câu chuyện em có thể rút ra được điều gì?
Việc 2: Dựa vào nội dung câu chuyện em trả lời các câu hỏi trên.
Việc 1: Em nêu câu hỏi cho bạn trả lời – Em nhận xét câu trả lời của bạn.
Việc 2: Bạn nêu câu hỏi cho em trả lời – Bạn nhận xét câu trả lời của em
Việc 3: Em và bạn nêu ý kiến thống nhất trả lời câu hỏi 4.
Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt mời đại diện nhóm đôi trả lời từng câu hỏi đã thảo luận – Bạn nhận xét
Việc 2: Cả nhóm thảo luận thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi 4
Việc 1: Mời đại diện của từng nhóm chia sẻ ý kiến rút ra từ câu chuyện
Việc 2: Qua nội dung câu chuyện, kết hợp với những chia sẻ ý kiến rút ra từ câu chuyện, các em hãy nhận xét bức tranh ở trang 44 cho các bạn nghe,
3)Thực hành
- Ban học tập mời các bạn tham gia trò chơi “Ghép hoa”
+ Phổ biến luật chơi:
Các nhóm thảo luận để ghép mỗi cánh hoa vào một nhụy hoa sao cho phù hợp.
Sau khi Ban học tập kiểm tra nhóm nào gắn đúng sẽ được thưởng một tràn phát tay.
Các nhóm chia sẻ một số ý kiến theo câu hỏi của Ban học tập
Việc 1: Đọc thầm bài tập 2 vở bài tập trang 45
Việc 2: Đọc và suy nghĩ ghi Đ những câu có hành vi đúng; ghi S những câu có hành vi sai.
Việc 1: Đổi vở kiểm tra chéo
Việc 2: Nêu nhận xét bài làm của bạn
Việc 1: Nhóm trưởng điều động cả nhóm ghép hoa
Việc 2: Cả nhóm cùng kiểm tra lại nội dung các cánh hoa vừa ghép
Ban học tập mời cả lớp đọc 2 câu thơ
“Gõ cửa khi bước vào nhà
Chào hỏi lễ phép mới là trò ngoan”
4.Mời cac bạn viết cảm xúc của mình qua tiết học
Việc 1: Cá nhân viết cảm xúc vào phiếu
Việc 2: Ban học tập mời các bạn chia sẻ cảm xúc
Việc 3: Mời cô giáo nói lên cảm xúc của mình trong giờ dạy.
TIẾN TRÌNH
B. Hoạt động cơ bản :
1. Xử lí tình huống:
«Mục tiêu: HS biết được lợi ích của biển.
- Tình huống: Em cùng bố mẹ đi tắm biển, gia đình em mang theo đồ ăn và ăn tại trên biển.
- Xử lí tình huống vào vai: + Hà đi ngay cùng bạn.
+ Nhờ bạn làm bài tập rồi đi chơi
+ Bảo bạn chờ cố làm xong bài tập mới đi.
( Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm học. )
2. Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Giúp Hs biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Laøm phieáu hoïc taäp,yêu cầu HS: Hãy đánh dấu + vào ô trước biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
a-Cố gắng hoàn thành bài tập được giao.
b-Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong tổ.
c-Chỉ dành tất cả thời gian hcọ tập mà không làm việc.
d- Tự giác học mà không cần nhắc nhở.
đ-Tự sửa sai trong bài tập của mình.
( Kết luận : +Các ý biểu hiện sự chăm chỉ học tập là a, b,d, d
+Ích lợi của việc chăm chỉ học tập là: Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng )
3. Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập
Liên hệ về việc học tập của mình: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Kết quả học tập ra sao?
B. Hoạt động thực hành :
1. Đóng vai:
Mục tiêu: Giúp Hs có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
- Neâu cách ứng xử, phân vai cho nhau theo tình huống sau: Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà không gặp Bà nên Hà mừng lắmvà Bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào?
( kết luận: Hà nên đi học, sau mỗi buổi đi học về sẽ chơi và nói chuyện với Bà. Là HS ta nên đi học đều và đúng giờ, không nên nghỉ học )
2. Bày tỏ thái độ
Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
- Laáy phiếu học tập, ghi taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh, vì sao :
a. Chỉ những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ
b. Cần chăm chỉ hằng ngày
c. Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp
d. Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải thức đến khuya.
+Ý : b, c tán thành
+Ý : a, d không tán thành
Vì: Là HS ai cũng cần phải chăm chỉ học tập. Và thức khuya có hại cho sức khoẻ.
3. Phân tích tiểu phẩm
Mục tiêu: +Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
+GDKNS: Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
- Tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi 1 bạn làm bài tập để về nhà không phải làm mà được xem ti vi thoả thích. Vậy có phải là chăm chỉ học tập không?
+Để hoàn thành tiểu phẩm cần mấy nhân vật?
+ Làm việc trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
( Không vì như vậy sẽ rất mệt mỏi, cần có thời gian nghỉ ngơi.)
+ Em sẽ khuyên bạn ntn? (Giờ nào làm việc nấy )
( Kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ nào làm việc nấy”.)
C. Hoạt động ứng dụng :
Hãy kể với bố mẹ, bạn bè về công việc mình đã làm để giữ gìn vệ sinh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 12 Lich su khi den nha nguoi khac_12300348.docx