Giáo án Đạo đức 2 tiết 5 đến 15 - Trường tiểu học Tứ Liên

MÔN: đạo đức

Tiết 12: Quan tâm, giúp đỡ bạn (T1)

Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

2. Kĩ năng: quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

3. Thỏi độ: Thõn ỏi với bạn bố .

- GD HS KNS : KN thể hiện sự cảm thụng với bạn bố

II. Đồ dùng:

Giáo viên: - Bài hát "Tìm bạn thân" nhạc và lời của Việt Anh

 - Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho HĐ2

 - Câu chuyện "Trong giờ ra chơi"

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức 2 tiết 5 đến 15 - Trường tiểu học Tứ Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 5 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 5: Gọn gàng, ngăn nắp Ngày dạy : Thứ tư , / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp 3. Thỏi độ: - Yờu mến những người sống gọn gàng , ngăn nắp. *GD HS KNS: KN gọn gàng, ngăn nắp và KN quản lớ thời gian. II. Đồ dùng: vGiáo viên: - Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 - Tiết 1 - Dụng cụ diễn kịch hoạt động 1 vHọc sinh: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 30p 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để đâu? * Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp b) Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh * Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác Em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? GV nx. - GV chia nhóm HS và phát phiếu: Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? - GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian để tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt - GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? - GV kết luận: - GV nêu tình huống: Theo em bạn Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp? - GV Kết luận: Bạn Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định. 2 HS trả lời - Một nhóm HS trình bày hoạt cảnh - HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh - Các nhóm thảo luận -> Các nhóm trình bày - nhận xét - HS thảo luận - HS lên trình bày ý kiến - Nhận xét bổ sung Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG Tiểu Học tứ liên Tuần 6 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiết 6 : Gọn gàng, ngăn nắp (T2) Ngày dạy : Thứ tư , / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kĩ năng: - HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi 3. Thỏi độ: - HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp. *GD HS KNS: KN gọn gàng, ngăn nắp và KN quản lớ thời gian. II. Đồ dùng : vGiáo viên: Dụng cụ cho hs sắm vai vHọc sinh: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 18p 12p 1p 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống * Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp đẻ giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp * Cách tiến hành: b) Hoạt động 2: Tự liên hệ * Mục tiêu: GV kiểm tra việc học sinh thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi * Cách tiến hành: 3, Củng cố - Dặn dò: -> Sắp xếp đồ dùng học tập ngăn nắp có lợi gì? -> Cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp? - GV nx. - GV chia nhóm HS Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi, em sẽ..... Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem hoạt hình, em sẽ..... Bạn được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm, em sẽ..... -> KL: Em cần dọn mâm trước khi đi chơi; quét nhà xong rồi mới xem phim. Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình - GV ghi lên bảng số liệu vừa thu được, chẳng hạn như: Mức độ a:.........../sĩ số HS - GV yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm - GV khen những HS ở nhóm a - GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường -> KL: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến - Nhận xét tiết học. - DD hs thực hiện bài học 2 HS trả lời - Mỗi nhóm tìm cách ứng xử trong 1 tình huống, - HS làm việc theo nhóm - 3 nhóm lên đóng vai - Các nhóm nhận xét - HS giơ tay theo 3 mức độ a, b, c a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi b: Chỉ làm khi được nhắc nhỏ c: Thường nhờ người khác làm hộ Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 7 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 7: Chăm làm viợ̀c nhà Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. 2. Kĩ năng: HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp 3. Thỏi độ: Có ý thức chăm làm việc nhà. - GD HS KNS: KN đảm nhận trỏch nhiệm tham gia làm việc nhà phự hợp với khả năng. II. Đồ dùng : vGiáo viên: Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm ở HĐ2. Thẻ ý kiến. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 30p 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) GTB: b) Hoạt động 1: Quan sát tranh + nhận xét c)Hoạt động 2: Phân tích bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" * Mục tiêu: HS biết được một tấm gương, HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông bà, cha mẹ d) Hoạt động 3: Bạn đang làm gì? (BT3) * Mục tiêu: e) Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến (BT4) 3) Củng cố - Dặn dò: ?Gọn gàng, ngăn nắp có lợi ích gì? ?Con đã làm gì để lớp luôn gọn gàng, ngăn nắp? - Nêu mục đích, yêu cầu - Yêu cầu hs quan sát + nêu nội dung tranh/11 ? Nhận xét gì về việc làm của bạn nhỏ? ? Đoán xem mẹ bạn sẽ nghĩ gì? -> Giúp mẹ việc nhà... - GV đọc bài thơ. - Gắn câu hỏi, ycầu hs TLN: ?Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? ? Những việc làm của bạn thể hiện tình cảm ntn đối với mẹ? ?Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm? -> Giới thiệu: những việc bạn nhỏ làm-> việc nhà. ? Những việc nào gọi là việc nhà? ->Yêu mẹ, đỡ đần mẹ để mẹ có tg nghỉ ngơi sau những công việc nặng nhọc, vất vả. - Yêu cầu hs qsát tranh + TLN 2 ghi tên các việc vào SGK. - Chốt tên các việc ? Con có thể làm được những việc nào trong số các việc đó? ? Ngoài ra con còn biết làm những việc nào? -> Làm việc phù hợp với khả năng và sức khoẻ của bản thân... - Yêu cầu hs suy nghĩ lựa chọn phương án mà mình tán thành. - Chốt các ý kiến đúng -> Bổn phận của trẻ em... (Minh hoạ Quyền và bổn phận trẻ em...) - Nhận xét tiết học . - 2 HS trả lời -Nxét - Quan sát + TL - TL - Bổ sung - TL -1,2 HS đọc lại - Các nhóm thảo luận -> Trình bày - nhận xét - TL - Bổ sung - Đọc ycầu - HS làm việc N2 -> Đại diện trbày - 3,4 hs TL - 2,3 hs nêu - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ + Giơ thẻ ý kiến -> Đại diện giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành ý kiến - Đọc ghi nhớ/ Rút kinh nghiợ̀m sau tiờ́t học: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 8 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiết 8 : Chăm làm việc nhà (T2) Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ 2. Kĩ năng: HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp 3. Thỏi độ: Có ý thức chăm làm việc nhà.. HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà - GD HS KNS: KN đảm nhận trỏch nhiệm tham gia làm việc nhà phự hợp với khả năng. II. Đồ dùng : vGiáo viên: Dụng cụ sắm vai/ BT5 vHọc sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 30p 1p 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) GTB: b) Hoạt động 1: Tự liên hệ -MT: Giúp hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. c)Hoạt động 2: Đóng vai (BT5) d) Hoạt động 3: BT6 Ghi lại những việc đã làm.... e) Hoạt động 4:Trò chơi - Giúp mẹ việc gì? 3) Củng cố - Dặn dò: ?Vì sao cần chăm làm việc nhà? ?Làm việc nhà phự hợp với khả năng là quyền và trách nhiệm của ai? - Nêu mục đích, yêu cầu - Gắn câu hỏi, ycầu hs TLN2: ? ở nhà con tham gia làm những việc gì? Kết quả tn? ? Thái độ của bố mẹ...,? ? Mong muốn, nguyện vọng tham gia vào những công việc nào khác?.... -> KL: Tìm việc nhà phù hợp với khả năng; bày tỏ nguyện vọng được tham gia công việc giúp đỡ bố mẹ - Tổ chức cho hs đóng vai giải quyết tình huống ? Đồng tình với cách ứng xử của nhóm nào? ? Nếu ở tình huống đó con sẽ làm gì? -> Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi... - Yêu cầu hs ghi vào SGK - Gọi hs làm động tác, hs# đoán xem bạn đang giúp mẹ việc gì? - Nhận xét, đánh giá. Tuyên dương hs biết làm nhiều việc nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời – Nxét - TLN2 – -> Đại diện TL – Bổ sung - TL -1,2 HS đọc ycầu - Các nhóm thảo luận -> 2,3 nhóm đóng vai trình bày - nhận xét - 2,3 hs TL - Làm việc cá nhân - 1, 2 hs làm bảng nhóm -> Trình bày - Nxét (1,2 hs # trình bày) - Chơi 2,3 lượt Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 9 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 9: Chăm chỉ học tọ̃p T1 Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau bài học, HS hiểu: như thế nào là chăm chỉ học tập; nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ HT .Biết được lợi ích của việc chăm chỉ HT; biết CCHT là nhiệm vụ của HS. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng giờ giấc HT, làm bài đầy đủ, đảm bảo tg tự học ở nhà; đồng tình với các hành vi đúng. 3. Thỏi độ: - Có thái độ tự giác trong HT (HS khá, giỏi biết nhắc bạn bè chăm chỉ HT hằng ngày) *GD HS KNS: KN quản lớ thời gian học tập của bản thõn. II. Đồ dùng: vGiáo viên: bộ đồ dùng sắm vai, phiếu thảo luận, thẻ ý kiến. vHọc sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 10p 7p 8p 6p 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) GTB: b) Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống * Mục tiêu: HS hiểu 1 biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập c) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT2) * Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện của việc chăm chỉ học tập d) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT3) * Mục tiêu: Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập e) Hoạt động 4: Liên hệ ?Vì sao cần chăm làm việc nhà? ?Kể những việc nhà con đã làm để giúp đỡ gia đình? - Nêu mục đích, yêu cầu - Yêu cầu hs quan sát + nêu nội dung tranh/15 - Ycầu hs đóng vai giải quyết tình huống. -> KL: Làm xong bài tập rồi mới đi chơi -> chăm chỉ học tập. - Yêu cầu hs suy nghĩ lựa chọn phương án mà mình tán thành. - Chốt các ý kiến đúng: a,b, d,đ -> Chăm chỉ học tập xong không quên giúp gia đình việc nhà và tham gia vào các hoạt động khác. - Ycầu hs TLN 4 -> KL: Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn; được mọi người yêu mến-> Thực hiện tốt quyền được HT (Giới thiệu thêm về Quyền và bổn phận T. E) ? Con đã chăm chỉ HT chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể? Kết quả đạt được tn? -> Khen những hs chăm chỉ HT... - 2 HS trả lời – Nxét - 1 hs đọc ycầu - Quan sát + TL - Từng cặp HS thảo luận, phân vai - 2,3 cặp HS diễn vai. Cả lớp phân tích cách ứng xử và lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất - 1 hs đọc ycầu - TL – Bổ sung -1,2 HS nêu lại - Các nhóm thảo luận ( ghi vào SGK+ 1,2 nhóm viết bảng nhóm) -> Trình bày - nhận xét, bổ sung. - 2,3 hs tự liên hệ - 3,4 hs đọc GN/ 14 1p 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - DD hs thực hiện bài học; chuẩn bị bài cho T2. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 10 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 10: Chăm chỉ học tọ̃p T2 Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau bài học, HS hiểu: như thế nào là chăm chỉ học tập; nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ HT .Biết được lợi ích của việc chăm chỉ HT; biết CCHT là nhiệm vụ của HS. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng giờ giấc HT, làm bài đầy đủ, đảm bảo tg tự học ở nhà; đồng tình với các hành vi đúng. 3. Thỏi độ: - Có thái độ tự giác trong HT (HS khá, giỏi biết nhắc bạn bè chăm chỉ HT hằng ngày) *GD HS KNS: KN quản lớ thời gian học tập của bản thõn. II. Đồ dùng: vGiáo viên: bộ đồ dùng sắm vai, phiếu thảo luận, thẻ ý kiến. vHọc sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3p 8p 9p 7p 6p 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) GTB: b) Hoạt động 1: TLN (BT 4) * Mục tiêu: HS biết đồng tình/ không đồng tình với việc làm đúng/ chưa đúng trong HT. c) Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT6) * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức e) Hoạt động 4: Phân tích Tiểu phẩm. ?Vì sao cần chăm chỉ HT? ?Kể những việc làm cụ thể?Kết quả đạt được? -> Nhận xét, đánh giá. - Nêu mục đích, yêu cầu - Yêu cầu hs quan sát + nêu nội dung từng tranh -> KL: Thực hiện đúng giờ giấc HT, HT nghiêm túc -> Chăm chỉ HT. - Yêu cầu hs TLN2, đóng vai giải quyết tình huống. -> KL: Đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà. ? Con đã bao giờ gặp tình huống này chưa? Con đã giải quyết tình huống tn? - Yêu cầu hs trao đổi N2 - Yêu cầu hs trbày lí do tán thành/ không tán thành. -> KL: Mọi HS đều cần chăm chỉ HT; HT cần đúng giờ,thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. - Hướng dẫn hs đóng TP: An tranh thủ làm bài vào giờ ra chơi để về nhà có tg chơi điện tử, đi đá bóng ? Làm bài vào giờ ra chơi có phải là chăm chỉ HT không? Vì sao? ? Con khuyên bạn tn? -> KL: Giờ nào việc đấy - 2 HS trả lời – Nxét - 1 hs đọc ycầu - Quan sát + TL - Trao đổi N2 – 3,4 hs nêu ý kiến - Nx - 1 hs đọc ycầu - Làm việc N2 - 2,3 nhóm trbày - Nx - 1,2 hs TL - Đọc ycầu - HS làm việc N2 - Giơ thẻ ý kiến -> 3,4 hs trbày – Nx - 1 nhóm hs lên đóng TP - TL – Bổ sung 2p 3) Củng cố - Dặn dò: ? Vì sao cần chăm chỉ HT? ? Chăm chỉ HT có lợi ích gì? ? Con đã chăm chỉ HT tn? - Nhận xét tiết học. - DD thực hiện bài học. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 11 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 11: Thực hành kĩ năng học kì I Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kĩ năng của HS trong nửa đầu HKI. II. Đồ dùng: vGiáo viên: phiếu thảo luận, thẻ ý kiến. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10p 15p 7p 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: a) GTB: b) Hoạt động 1: Trò chơi Hái hoa dân chủ * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học c) Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống (TH1: Nam, Minh, Quân giả vờ học nhóm để đi chơi điện tử TH2: Tuấn ngồi đọc truyện, mẹ nhắc quét nhà bạn không làm mà lại gọi bà làm hộ... ) d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức (- Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp ở nhà. - Chỉ làm việc nhà khi có sự sai bảo. - Khi có lỗi cần nhận lỗi và sửa lỗi. ) - Kết hợp với phần ôn tập - Nêu mục đích, yêu cầu - Yêu cầu hs nêu lại tên các bài đã học từ T1 -> T10 - Tổ chức cho hs bắt thăm TLCH - Nhận xét, đánh giá - Đưa phiếu ghi tình huống yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên bắt thăm. - Yêu cầu hs TLN4, đóng vai giải quyết tình huống. - Nhận xét + hỏi cách giải quyết tình huống #. -> Chốt các phương án hợp lí. - Gắn nội dung - Yêu cầu hs trao đổi N2 - Yêu cầu hs trbày lí do tán thành/ không tán thành. - 1,2 hs nêu - 5,6 hs lên bắt thăm TLCH – Nhận xét - 4 hs đại diện lên bắt thăm + đọc tình huống - TLN4 - 4 nhóm lên trình bày – Nhận xét - 2,3 hs TL - 1 hs đọc ycầu - HS làm việc N2 - Giơ thẻ ý kiến - 2,3 hs giải thích - Nhận xét 3p 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - DD hs thực hiện thường xuyên các hành vi đúng và có cách ứng xử phù hợp trong mọi tình huống ngoài cuộc sống. Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường Tiểu Học tứ liên Tuần 12 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 12: Quan tõm, giúp đỡ bạn (T1) Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. Kĩ năng: quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. 3. Thỏi độ: Thõn ỏi với bạn bố . - GD HS KNS : KN thể hiện sự cảm thụng với bạn bố II. Đồ dùng: vGiáo viên: - Bài hát "Tìm bạn thân" nhạc và lời của Việt Anh - Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho HĐ2 - Câu chuyện "Trong giờ ra chơi" vHọc sinh: VBT III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp-hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p 1p 10p 10p 10p 1p 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Khởi động: a) Hoạt động 1: Kể chuyện "Trong giờ ra chơi" của Hương Xuân . b) Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng? c) Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? 3. Củng cố, dặn dò ?Như thế nào là chăm chỉ học tập? ?Chăm chỉ học tập có lợi gì? Liên hệ bản thân - GV nhận xét, đánh giá GV kể chuyện "Trong giờ ra chơi ?Các bạn lớp 2A đã làm gì khi Cường bị ngã? ?Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không? Vì sao? -> GV kết luận GV chia nhóm và phát tranh ?Quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? Tại sao? GV kết luận: luôn vui vẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. GV kết luận: quan tâm, giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó GV nhận xét tiết học - 2 HS trả lời HS hát bài "Tìm bạn thân" - TLN2 - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày - HS làm BT3 vào VBT - HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: TrƯờng Tiểu Học tứ liên Tuần 13 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 13: Quan tõm giúp đỡ bạn bè (T2) Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn.Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. Kĩ năng: Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. 3. Thỏi độ: Thõn ỏi với bạn bố . - GD HS KNS : KN thể hiện sự cảm thụng với bạn bố. II. Đồ dùng : vGiáo viên: - Bài hát "Tìm bạn thân" nhạc và lời của Việt Anh - Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 dùng cho HĐ2 vHọc sinh: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp-hình thức tổ chức các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p 10p 10p 10p 1p 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? b) Hoạt động 2: - Nêu các việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ - Lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường c) Hoạt động 3: Hái hoa dân chủ 3. Củng cố, dặn dò ?Như thế nào quan tâm, giúp đỡ bạn? ?Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? Liên hệ bản thân. - GV nhận xét, đánh giá - GV kết luận: 3 cách ứng xử ?Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam? ?Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn? - GV nhận xét: cách ứng xử phù hợp, chưa phù hợp, lí do. GV kết luận - GV kết luận ?Em sẽ làm gì khi trong tổ có bạn bị ốm? ?Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn quên mang hộp chì màu mà em lại có? GV nhận xét - GV nhận xét tiết học - 2 HS trả lời – Nhận xét - HS quan sát tranh, nội dung: cảnh trong giờ kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: "Nam ơi, cho tớ chép bài với" - HS đoán cách ứng xử của bạn Nam - HS thảo luận nhóm về 3 cách ứng xử - Các nhóm đóng vai HS nhận xét: đồng ý hay không đồng ý với việc làm của bạn? Vì sao? - HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: TrƯờng Tiểu Học tứ liên Tuần 14 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 14: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp T1 Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lý do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp 2. Kĩ năng: HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 3. Thỏi độ: Yờu trường, lớp và giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. - GD HS KNS: KN hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp và KN đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng : vGiáo viên: - Các bài hát "Em yêu trường em"; "Bài ca đi học"; "Đi học" - Phiếu giao việc của HĐ3 (tiết 1) - Bộ tranh nhỏ gồm 5 tờ. Bảng phụ ghi BT2 - Tiểu phẩm "Bạn Hùng thật đáng khen" vHọc sinh: VBT III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p 10p 10p 10p 1p 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Khởi động: a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm "Bạn Hùng thật đáng khen" b) Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 3. Củng cố, dặn dò ?Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? ?Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với 1 bạn là con nhà nghèo (hoặc bị khuyết tật hoặc mồ côi)...? ?Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm? - GV nhận xét GV mời 1 số HS lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản (SGK tr. 49) ?Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? ?Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? - GV kết luận: vứt giấy, rác đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp - GV chia nhóm và phát tranh (mỗi nhóm 1 bộ) ?Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Tại sao? ?Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì? GV kết luận - GV hướng dẫn HS làm việc theo phiếu học tập - GV kết luận - GV nhận xét tiết học 3 HS trả lời - HS hát 1 trong 3 bài trên - HS quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày theo nội dung từng bức tranh từ tranh 1 - tranh 5 - HS đọc yêu cầu và làm bài vào VBT - HS bày tỏ ý kiến và nêu lí do vì sao. HS khác góp ý, bổ sung Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy: TrƯờng Tiểu Học tứ liên Tuần 15 GV : Phạm Diệu Linh Khối : 2 MÔN: đạo đức Tiờ́t 15: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp T2 Ngày dạy : Thứ ba, / 12 / 2017 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết ứng xử phù hợp trong các tình huống thường gặp 2. Kĩ năng: HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 3. Thỏi độ: Yờu trường, lớp và giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. - GD HS KNS: KN hợp tỏc với mọi người trong việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp và KN đảm nhận trỏch nhiệm để giữ gỡn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng : vGiáo viên: - Đĩa nhạc "Em yêu trường em"; vHọc sinh: VBT III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4p 10p 20p 1p 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Đóng vai xử lí tình huống b) Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học 3. Củng cố, dặn dò: ?Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? ?Giữ gìn trường lớp sạch đẹp đem lại lợi ích gì? - GV nhận xét. - Yêu cầu mỗi tổ đóng vai xử lí 1 tình huống. ? Thích nhân vật nào? Vì sao? - GV kết luận các cách xử lí đúng - Yêu cầu HS quan sát lớp học đã sạch đẹp chưa? - Tổ chức cho HS 4 tổ thi sắp xếp lớp học sạch đẹp trong 10p - Nhận xét, đánh giá ? Cảm tưởng sau khi làm xong công việc này? - GV kết luận chung: giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS, giúp các em được sinh hoạt, học tập trong 1 môi trường trong lành -> Tiếp thu bài hiệu quả hơn.... - GV nhận xét tiết học - DD học sinh thực hiện bài học - 2,3 HS trả lời - Đọc yêu cầu - Làm việc N4 - 3,4 nhóm lên thể hiện tình huống – Nhận xét - 1,2 HSG trả lời - Quan sát + TL - Thực hiện sắp xếp lớp học sạch đẹp – Các tổ nhận xét lẫn nhau - 2,3 HS trả lời Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docđạo đức T5-15.doc
Tài liệu liên quan