Giáo án đạo đức học kỳ 1 lớp 5

Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3,SGK).

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3.

- Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai

KL: GV nhận xét và kết luận.

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 11350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án đạo đức học kỳ 1 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Tranh luận. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3,SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3. - Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng vai KL: GV nhận xét và kết luận. Hát vui - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học. KL: GV rút ra kết luận. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - 4 HS trình bày. - 4 HS rút ra bài học. 4. Củng cố : - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS Tuần: 5 MÔN: Đạo đức Tiết : 5 Bài 3 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I.Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ich1cho gia đình và xã hội. - Xác định được thuận lợi , khó khăn trong cuộc sốngcủa bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trình bày 1 phút. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ghi nhớ của bài trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. * Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Traàn Baûo Ñoàng. * Caùch tieán haønh: - HS töï ñoïc thoâng tin veà Traàn Baûo Ñoàng vaø thaûo luaän caû lôùp theo caâu hoûi 1, 2, 3 (trong SGK). KL: GV nhaän xeùt vaø keát luaän. Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - HS thaûo luaän 5 phuùt vaø trình baøy. c. Hoaït ñoäng 2: Xöû lí tình huoáng * Muïc tieâu: HS choïn ñöôïc caùch giaûi quyeát tích cöïc nhaát, theå hieän yù chí vöôït leân khoù khaên trong caùc tình huoáng. Caùch tieán haønh: - GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm nhoû vaø giao cho moãi nhoùm thaûo luaän moät tình huoáng (nhö SGV). - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy tröôùc lôùp. - GV ruùt ra keát luaän. - HS thaûo luaän nhoùm. - Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. d. Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi taäp 1- 2, SGK * Muïc tieâu: HS phaân bieät ñöôïc nhöõng bieåu hieän cuûa yù chí vöôït khoù vaø nhöõng yù kieán phuø hôïp vôùi noäi dung baøi hoïc. * Caùch tieán haønh: - GV yeâu caàu HS trao ñoåi töøng caëp roài giô theû maøu trong töøng tröôøng hôïp ôû baøi taäp 1. - GV yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2 theo caùch treân. - GV khen nhöõng em bieát ñaùnh giaù ñuùng vaø keát luaän. 4. Cuûng coá : - Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 5. Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Söu taàm moät vaøi maåu chuyeän noùi veà nhöõng göông HS “Coù chí thì neân” treân saùch, baùo ôû lôùp, tröôøng, ñòa phöông. - HS giô theû maøu ñeå theå hieän söï ñaùnh giaù cuûa mình. - HS laøm baøi taäp 2. - 2 HS. Tuaàn: 6 MOÂN: Ñaïo ñöùc Baøi 3: COÙ CHÍ THÌ NEÂN (tieát 2) I.Muïc tieâu: - Bieát ñöôïc moät soá bieåu hieän cô baûn cuûa ngöôøi soáng coù yù chí. - Bieát ñöôïc : Ngöôøi coù yù chí coù theå vöôït qua ñöôïc khoù khaên trong cuoäc soáng. - Caûm phuïc vaø noi theo nhöõng göông coù yù chí vöôït leân nhöõng khoù khaên trong cuoäc soáng ñeå trôû thaønh ngöôøi coù ích cho gia ñình vaø xaõ hoäi. - Xaùc ñònh ñöôïc thuaän lôïi , khoù khaên trong cuoäc soángcuûa baûn thaân vaø bieát laäp keá hoaïch vöôït khoù khaên. II/ Caùc kó naêng soáng ñöôïc giaùo duïc - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ ý tưởng. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trình bày 1 phút. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1. - Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng? - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. - Đại diện các nhóm lên trình bày ® GV ghi bảng (mẫu SGV). - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. - GV nhận xét. Hát vui. - HS nhắc lại đề. - HS thảo luận 4 phút . - HS lập kế hoạch. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. Cách tiến hành: - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ở SGK. - HS làm vào nháp. - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. KL: GV rút ra kết luận. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn. 4. Củng cố : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS Tuần: 7 MÔN: Đạo đức Tiết: 7 Bài 4 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết : - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. -GD BVMT:GD HS lòng biết ơn với Tổ tiên và tự hào các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục IV/ Phương tiện dạy học - Các tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện….nói về lòng biết ơn tổ tiên. V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài “Có chí thì nên” - - GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó khăn của HS - - GV nhaän xeùt 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu noäi dung truyeän Thaêm moä. * Muïc tieâu: Giuùp HS bieát ñöôïc moät bieåu hieän cuûa loøng bieát ôn toå tieân. * Caùch tieán haønh: – GV môøi HS ñoïc truyeän Thaêm moä. – Thaûo luaän caû lôùp theo 3 caâu hoûi 1,2,3 SGK/14. KL: GV keát luaän. Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - 2 HS - HS traû lôøi . c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: - HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. KL: GV rút ra kết luận. - HS làm vào nháp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung . d. Hoạt động 3: Tự liên hệ. * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm nhỏ. - 4 HS 4. Củng cố : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS Tuần: 8 MÔN: Đạo đức Tiết: 8 Bài 4 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) Mục tiêu: I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết : - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. -GD BVMT:GD HS lòng biết ơn với Tổ tiên và tự hào các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục IV/ Phương tiện dạy học - Các tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện….nói về lòng biết ơn tổ tiên. V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 1. - GV nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà Ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông (BT4, SGK) . * Muïc tieâu: Giaùo duïc HS yù thöùc höôùng veà coäi nguoàn. * Caùch tieán haønh: - Ñaïi dieän caùc nhoùm HS leân giôùi thieäu caùc tranh, aûnh, thoâng tin maø caùc em thu thaäp ñöôïc veà Ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông . - Thaûo luaän caû lôùp theo caùc gôïi yù sau: + Em nghó gì khi xem, ñoïc vaø nghe caùc thoâng tin treân? + Vieäc nhaân daân ta toå chöùc Gioã Toå Huøng Vöông vaøo ngaøy moàng 10 thaùng 3 haèng naêm theå hieän ñieàu gì? KL: GV keát luaän veà yù nghóa cuûa Ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông . - HS nhaéc laïi ñeà. - HS thaûo luaän 4 phuùt - Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. c. Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï (baøi taäp 2,SGK). * Muïc tieâu: HS bieát töï haøo veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï mình vaø coù yù thöùc giöõ gìn, phaùt huy caùc truyeàn thoáng ñoù. Caùch tieán haønh: - GV môøi HS leân giôùi thieäu veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï mình. - GV chuùc möøng caùc HS ñoù vaø hoûi theâm: - 3 HS + Em có tự hào về các truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? KL: GV rút ra kết luận. - HS trả lời. d. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK). * Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. * Cách tiến hành: - GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trên. - GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - 2 HS. Tuần: 9 MÔN: Đạo đức Bài 5 TÌNH BẠN (tiết 1) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đở lẫn nhau, nhất là trong những khó khăn, hoạn nạn. - Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày - Biết được ý nghĩa tình bạn. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ của bài Nhớ ơn tổ tiên. - GV nhaän xeùt. 3. Baøi môùiõ: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän caû lôùp. * Muïc tieâu: HS bieát ñöôïc yù nghóa cuûa tình baïn vaø quyeàn ñöôïc keát giao baïn beø cuûa treû em. * Caùch tieán haønh: - Haùt baøi Lôùp chuùng ta ñoaøn keát. - Caû lôùp thaûo luaän theo caùc caâu hoûi gôïi yù sau: + Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? + Lôùp chuùng ta coù vui nhö vaäy khoâng? + Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu xung quanh chuùng khoâng coù baïn beø? + Treû em coù quyeàn töï do keát baïn khoâng? Em bieát ñieàu ñoù töø ñaâu? - Goïi HS neâu keát quaû traû lôøi. KL: GV keát luaän . Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - Caû lôùp haùt. - HS thaûo luaän . c. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. * Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành: - GV kể chuyện Đôi bạn 2 lần (kết hợp tranh minh hoạ). - GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17, SGK. KL: GV rút ra kết luận. - 4 HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - HS thảo luận theo nhóm 4 trong 3 phút. d. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK. * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. * Cách tiến hành: - HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân). - GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. - GV nhận xét và kết luận. e. Hoạt động 4: Củng cố. * Mục tiêu: Giúp HS biết được biểu hiện của tình bạn đẹp. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - GV kết luận và yêu cầu: + HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Làm xong, HS trao đổi với bạn bên cạnh - Cả lớp nhận xét , bổ sung. - HS liên hệ. - 2 HS. Tuần: 10 MÔN: Đạo đức Tiết : 10 Bài 5 : TÌNH BẠN (tiết 2 ) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đở lẫn nhau, nhất là trong những khó khăn, hoạn nạn. Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày Biết được ý nghĩa tình bạn. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: * HS làm bài tập 2. * GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Ñoùng vai ( baøi taäp 1, SGK. ) * Muïc tieâu: HS bieát öùng xöû phuø hôïp trong tình huoáng baïn mình laøm ñieàu sai. * Caùch tieán haønh: - GV chia nhoùm4, giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm thaûo luaän vaø ñoùng vai caùc tình huoáng cuûa baøi taäp. - Sau khi ñoùng vai xong, GV cho HS thaûo luaän: + Vì sao em laïi öùng xöû nhö vaäy khi thaáy baïn laøm ñieàu sai? Em coù sôï baïn giaän khi em khuyeân ngaên baïn khoâng? + Em nghó gì khi baïn khuyeân ngaên khoâng cho em laøm ñieàu sai traùi? Em coù giaän , coù traùch baïn khoâng? + Em coù nhaän xeùt gì veà caùch öùng xöû trong khi ñoùng vai cuûa caùc nhoùm? Caùch öùng xöû naøo laø phuø hôïp (hoaëc chöa phuø hôïp)? Vì sao? - GV goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. KL: GV keát luaän. Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - Caùc nhoùm thaûo luaän vaø leân ñoùng vai. - HS thaûo luaän caû lôùp. c. Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự liên hệ. - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV rút ra kết luận. - HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - HS trình bày d. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK) * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành: - GV để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của các em ở nhà. GV giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện ,bài thơ, bài hát,. . . về chủ đề trên. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 4 tổ, mỗi tổ cử 2 HS lên trình bày. - 2HS. Tuần: 11 MÔN: Đạo đức Tiết : 11 Bài 6 : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người gia, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ: . - Câu hỏi 1: Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp? - Câu hỏi 2: Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn. * GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu noäi dung truyeän Sau ñeâm möa. * Muïc tieâu: HS bieát caàn phaûi giuùp ñôõ ngöôøi giaø, em nhoû vaø yù nghóa cuûa vieäc giuùp ñôõ ngöôøi giaø, em nhoû. * Caùch tieán haønh: - GV keå chuyeän Sau ñeâm möa 2 laàn (coù tranh minh hoïa). - GV yeâu caàu HS thaûo luaän theo 3 caâu hoûi trong SGK: KL: GV keát luaän. Haùt vui - HS nhaéc laïi ñeà. - HS ñoùng vai theo noäi dung truyeän. - HS thaûo luaän 4 phuùt roài trình baøy. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. - GV mời một số HS trình bày ý kiến. - GV rút ra kết luận. - HS làm việc cá nhân. - HS nhận xét, bổ sung 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS đọc Tuần: 12 MÔN: Đạo đức Bài 6 KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người gia, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, người xã hội. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi 1: Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ. - Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 1. * GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Mục tiêu a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để theå hieän tình caûm kính giaø, yeâu treû. * Caùch tieán haønh: - GV chia lôùp thaønh 4 nhoùm vaø phaân coâng moãi nhoùm xöû lí, ñoùng vai moät tình huoáng trong baøi taäp 2. - Caùc nhoùm thaûo luaän tìm caùch giaûi quyeát tình huoáng vaø chuaån bò ñoùng vai. - GV keát luaän. Haùt vui. - HS nhaéc laïi ñeà. - 3 nhoùm ñaïi dieän leân theå hieän. - Caùc nhoùm khaùc thaûo luaän, nhaän xeùt. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày giành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3- 4. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV rút ra kết luận. - HS làm việc theo nhóm 4 trong 3 phút. d. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - GV kết luận. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - Từng nhóm thảo luận rồi mời đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - 2 HS Tuần: 13 MÔN: Đạo đức Bài 7 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sư tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày - Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. - Biết chăm sóc, giúp đở chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II/ Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. III/ Các phương pháp kĩ thuật giáo dục - Thảo luận nhóm. - Xử lí tình huống. - Đóng vai. IV/ Phương tiện dạy học V/. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . 1. Ổn định: 2 . Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi 1: HS làm lại bài tập 3 và nêu ghi nhớ của bài. - Câu hỏi 2: HS làm lại bài tập 4 và nêu ghi nhớ của bài. * GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK). * Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. * Cách tiến hành: - GV chia HS thaønh 4 nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm quan saùt, chuaån bò giôùi thieäu noäi dung moät böùc aûnh trong SGK. - GV keát luaän. - HS thaûo luaän theo caùc caâu hoûi trong SGK. - GV môøi moät soá HS leân trình baøy yù kieán. Haùt vui - HS nhaéc laïi ñeà. - Caùc nhoùm chuaån bò. - Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung yù kieán. - HS thaûo luaän 3 phuùt . - Caû lôùp boå sung. c. Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi taäp 1, SGK. * Muïc tieâu: HS bieát caùc haønh vi theå hieän söï toân troïng phuï nöõ, söï ñoái xöû bình ñaúng giöõa treû em trai vaø gaùi. * Caùch tieán haønh: - GV giao nhieäm vuï cho HS. - GV môøi moät soá HS leân trình baøy yù kieán. - GV ruùt ra keát luaän. - HS laøm vieäc caù nhaân. - HS trình baøy yù kieán. d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV rút ra kết luận. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS bày tỏ thái độ theo qui ước. - Lớp bổ sung ý kiến. - 2 HS. Tuần: 14 MÔN: Đạo đức Tiết : 14 Bài 7 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiáo án đạo đức hki lớp 5.doc