Giáo án Đạo đức, Lịch sử và Địa lí lớp 4

I. Mục tiêu

 - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

- Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.

- Giáo dục cho HS yêu thích học môn Lịch sử và Địa lí

II. Đồ dùng dạy học

- BĐ ĐLTNVN, BĐ hành chính VN.

- Tranh, ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng

 

doc8 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đạo đức, Lịch sử và Địa lí lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 ĐẠO ĐỨC LỚP 4 Ngày giảng: Thứ 2- 29/8/2016:4A Thứ 3- 30/8/2016:4E Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiờu : - Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giỳp em học tập tiến bộ, được mọi người yờu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của HS. - Cú thỏi độ và hành vi trung thực trong học tập. Bài tập cần làm: 1, 2 - KNS: tự nhận thức về sự trung thực trong học tập; bỡnh luận, phờ phỏn những hành vi khụng trung thực trong học tập; làm chủ trong học tập. II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Kiểm tra sỏch vở của học sinh. 2.Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài 2.2.Xử lớ tỡnh huống. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tỡnh huống. - Yờu cầu HS thảo luận nhúm 2 em liệt kờ cỏc cỏch giải quyết cú thể cú của bạn Long trong tỡnh huống. - Gv túm tắt thành cỏch giải quyết chớnh. a) Mượn tranh của bạn để đưa cho cụ giỏo xem. b) Núi dối cụ là đó sưu tầm nhưng quờn ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cụ sẽ sưu tầm, nộp sau. - Nếu em là Long, em sẽ chọn cỏch giải quyết nào? Vỡ sao chọn cỏch G.quyết đú? - GV kết luận: Cỏch giải quyết (c) là phự hợp nhất, thể hiện tớnh trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gỡ ta nờn thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. - Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 2.2. Bài tập Bài tập 1: Làm việc cỏ nhõn (SGK). - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 1 trong SGK.. - Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn bài tập 1 - GV lắng nghe HS trỡnh bày và kết luận: + í (c) là trung thực trong học tập. + í (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. Bài tập 2: Thảo luận nhúm (SGK). - GV nờu từng ý trong bài tập và yờu cầu HS lựa chọn và phỏt biểu theo quy ước 2 thỏi độ: + Tỏn thành (giơ tay thẳng) + Khụng tỏn thành (nắm tay) - Yờu cầu HS cỏc nhúm cựng sự lựa chọn và giải thớch lớ do lựa chọn của mỡnh. - GV kết luận: í kiến (b), (c) là đỳng, ý (c) là sai. - GV kết hợp giỏo dục HS: Chỳng ta cần làm gỡ để trung thực trong học tập? - GV khen ngợi cỏc nhúm trả lời tốt, động viờn nhúm trả lời chưa tốt. 2.4. Liờn hệ bản thõn. - GV tổ chức làm việc cả lớp. - Cho HS sưu tầm cỏc mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. + Hóy nờu những hành vi của bản thõn em mà em cho là trung thực? + Nờu những hành vi khụng trung thực trong học tập mà em đó từng biết? - GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giỳp em mau tiến bộ và được mọi người yờu quý, tụn trọng. “ Khụn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” 4. Củng cố - dặn dũ : Hướng dẫn thực hành: - GV yờu cầu HS về nhà tỡm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự khụng trung thực trong học tập. - Giỏo viờn nhận xột tiết học. - Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 6 cho tiết sau. - Đặt sỏch vở lờn bàn. - Lắng nghe và nhắc lại . - HS quan sỏt và thực hiện. - Theo dừi, lắng nghe. - Thảo luận nhúm 2 em. - Trỡnh bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xột. - HS theo dừi. - Một số em trỡnh bày trước lớp. - Cả lớp theo dừi nhận xột, bổ sung. - Theo dừi, lắng nghe. - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dừi. - Nờu yờu cầu - Giải quyết cỏc tỡnh huống. - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập 1. - HS trỡnh bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Nhúm 3 em thực hiện thảo luận. - 1hs lờn làm vai trũ chủ trỡ, cỏc nhúm giơ tay phỏt biểu ý kiến theo quy ước. - Lắng nghe và trả lời:cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, khụng núi dối, khụng coi cúp, chộp bài của bạn, khụng nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - HS nờu trước lớp. - Núi dối, chộp bài của bạn, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Lắng nghe, ghi nhận. - Nhắc lại - Nghe và ghi bài. .......................................................................... KĨ THUẬT LỚP 4: Ngày giảng: Thứ 2- 29/8/2016: 4A Thứ 3- 30/8/2016: 4D Thứ 4 - 31/8/2016: 4E Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU (tiết 1) I. Mục tiờu: - HS biết được đặc điểm, tỏc dụng và cỏch sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dựng để cắt, khõu thờu. - Giỏo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dựng dạy- học: - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khõu, thờu: - Một số mẫu vải (vải sợi bụng, vải sợi pha, vải hoỏ học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khõu, chỉ thờu cỏc màu. - Kim khõu, kim thờu cỏc cỡ (kim khõu len, kim khõu, kim thờu). - Kộo cắt vải và kộo cắt chỉ. - Khung thờu trũn cầm tay, phấn màu dựng để vạch dấu trờn vải, thước dẹt thước dõy dựng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. III. Cỏc hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:Vật liệu dụng cụ cắt, khõu, thờu. 2.2. Hướng dẫn cỏch làm: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột về vật liệu khõu, thờu. - Vải: Gồm nhiều loại vải bụng, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với cỏc màu sắc, hoa văn rất phong phỳ. + Bằng hiểu biết của mỡnh em hóy kể tờn 1 số sản phẩm được làm từ vải? - Khi may, thờu cần chọn vải trắng, vải màu cú sợi thụ, dày như vải sợi bụng, vải sợi pha. - Khụng chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lụng vỡ những loại vải này mềm, nhũn, khú cắt, khú vạch dấu và khú khõu, thờu. - Chỉ: Được làm từ cỏc nguyờn liệu như sợi bụng, sợi lanh, sợi hoỏ học. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng. - Chỉ khõu thường được quấn thành cuộn, cũn chỉ thờu thường được đỏnh thành con chỉ. + Kể tờn 1 số loại chỉ cú ở hỡnh 1a, 1b. GV: Muốn cú đường khõu, thờu đẹp phải chọn chỉ khõu cú độ mảnh và độ dai phự hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. GV kết luận như SGK. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kộo: - Kộo: + Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sỏt kộo cắt vải (H.2a) và kộo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : Nờu sự giống nhau và khỏc nhau của kộo cắt chỉ, cắt vải ? - GV giới thiệu thờm kộo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thờm kiến thức. + Sử dụng: - Cho HS quan sỏt H.3 SGK và trả lời: + Cỏch cầm kộo như thế nào? - GV hướng dẫn cỏch cầm kộo . c. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột một số vật liệu và dụng cụ khỏc. - GV cho HS quan sỏt H.6 và nờu tờn cỏc vật dụng cú trong hỡnh. - GV túm tắt phần trả lời của HS và kết luận. 3.Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị cỏc dụng cụ may thờu để học tiết sau. - Chuẩn bị đồ dựng học tập. - HS quan sỏt sản phẩm. - HS quan sỏt màu sắc. -HS kể tờn một số sản phẩm được làm từ vải: chăn màn, quần ỏo, rốm, giầy, khăn.... - HS quan sỏt một số chỉ. - HS nờu tờn cỏc loại chỉ trong hỡnh SGK. - HS quan sỏt trả lời. - Kộo cắt vải cú 2 bộ phận chớnh là lưỡi kộo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kộo cú chốt để bắt chộo 2 lưỡi kộo. Tay cầm của kộo thường uốn cong khộp kớn. Lưỡi kộo sắc và nhọn dần về phớa mũi. Kộo cắt chỉ nhỏ hơn kộo cắt may. Kộo cắt chỉ nhỏ hơn kộo cắt vải. - Ngún cỏi đặt vào một tay cầm, cỏc ngún khỏc vào một tay cầm bờn kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. - HS thực hành cầm kộo. - HS quan sỏt và nờu tờn: Thước may, thước dõy, khung thờu trũn vầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may. - Theo dừi, lắng nghe. .......................................................................................... LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4: Ngày giảng: Thứ 4 - 31/8/2016: 4E Thứ 5- 1/9/2016: 4E - 4D Tiết 1: Môn Lịch sử và Địa lí I. Mục tiêu - Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. - Giáo dục cho HS yêu thích học môn Lịch sử và Địa lí II. Đồ dùng dạy học BĐ ĐLTNVN, BĐ hành chính VN. Tranh, ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động1: Làm việc cả lớp - GV Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các  dân tộc ở mỗi vùng. + Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ( BĐ ĐLTN VN) + Xác định vị trí thành phố mà em đang sống trên BĐ. Hoạt động 2: Làm việc nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng. - GV yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề: để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò + Môn LS và ĐL giúp các em hiểu biết điều - HS lắng nghe - HS xác định và chỉ bản đồ - HS nhận tranh, ảnh Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HSTL - HS phát biểu ý kiến - HS nêu ý kiến ( phần in đậm tr4) ...................................................................... Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ A .MỤC TIấU : - Biết bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trỏi Đất theo một tỉ lệ nhất nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ : tờn bản đồ, phương hướng, kớ hiệu bản đồ. - HS khỏ giỏi biết tỉ lệ bản đồ B .CHUẨN BỊ - Một số loại bản đồ , thế giới , chõu lục VN . C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra - Đồ dựng sỏch vở II / Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài 2 / Bài giảng a / Bản đồ: Hoạt động 1 :làm viờc cả lớp Bước 1 : - GV treo cỏc loại bản đồ lờn bảng. -Yờu cầu HS đọc tờn cỏc bản đồ trờn bảng ? - Nờu phạm vi lảnh thổ được thể hiện trờn mỗi bản đồ ? Bước 2: - GV sửa chữavà giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời . Kết luận : Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trỏi đất theo một tỉ lệ nhất định . Hoạt động 2 :Làm việc cỏ nhõn Bước 1 : Quan sỏt hỡnh 1 ,2 chỉ vị trớ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trờn từng tranh - Đọc SGK và trả lời cõu hỏi sau + Ngày nay muốn vẽ được bản đồ người ta thường làm như thế nào? - Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hỡnh 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đia lớ tự nhiờn trờn tường ? Bước 2 : - GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời b / Một số yếu tố của bản đồ Hoạt động 3: Làm việc theo nhúm Bước 1 : GV yờu cõu HS đọc SGK, quan sỏtbản đồ thảo luận gợi ý sau: - Tờn bản đồ cho ta biết điều gỡ ? - Trờn bản đồ người ta quy định như thế nào ? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gỡ? Bước 2 : - GV nhận xột kết luận. 3. Củng cố, dặn dũ - Bản đồ là gỡ ? Kể một số yếu tố của bản đồ ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. - HS nhắc lại - HS quan sỏt . - 1 -2 em đọc nội dung bản đồ - Bản đồ thế giới : thể hiện toàn bộ bề mặt trỏi đất . - Bản đồ chõu lục :thể hiện một bộ phận của trỏi đất và cỏc chõu lục . - Bản đồ VN :thể hiện nước VN - Một vài HS nhắc lại. - 1- 2 em chỉ. - Người ta thường dựng ảnh chụp nghiờn cứu lại vị trớ đối tượng cần thể hiện tớnh toỏn và cỏc khoảng cỏch trờn thực tế sau đú thu nhỏ. - ( HS khỏ , giỏi ) - Vỡ hai bảng đồ này vẽ theo tỉ lệ thu nhỏ khỏc nhau. - HS trả lời cõu hỏi trước lớp - Cho biết khu vực thụng tin thể hiện - Phớa trờn Bắc, dưới Nam, phải đụng , trỏi Tõy - ( HS khỏ , giỏi ) . - Bản đồ nhỏ hơn kớch thước thực bao nhiờu. - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả . - Cỏc nhúm khỏc bổ sung .......................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12452932.doc