TIẾT 60:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã được học ở học kì I
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát các kiến thức đã học
- Có ý thức tự giác, tích cực học tập
B.Chuẩn bị của thầy –trò
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn
C. Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Kiểm tra trong giờ ôn tập
3.Tổ chức dạy học bài mới
283 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy học kì II môn Ngữ văn 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chặt chẽ; diễn đạt tương đối lưu loát; mắc 3-4 lỗi dùng từ, đặt câu...
+ 3-> 4đ: Viết được đoạn văn diễn dịch, luận cứ khá đầy đủ( có thể thiếu một vài ý nhỏ) ; diễn đạt tương đối lưu loát; mắc 5-6 lỗi dùng từ, đặt câu...
+ 1-2đ: Viết được đoạn văn song luận cứ còn quá ít, lập luận thiếu chặt chẽ, diễn đạt yếu, mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt cầu...
+ 0đ: Nộp giấy trắng, có làm bài nhưng không nộp
3. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Hưng Yên thế kỉ X-> XIX
- Yêu cầu một HS trình bày
- Nhận xét, chuẩn xác = bảng phụ
? Nội dung của văn học Hưng Yên giai đoạn này?
- GV: giảng
? Nhận xét về văn học Hưng Yên giai đoạn này?
- Chia lớp làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thơ ca lãng mạn:
+ Nhóm 2: Văn học hiện thực phê phán :
+ Nhóm 3: Về lí luận và nghiên cứu văn học
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận theo KTCĐ
+ Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu
+ Nội dung khái quát
- Tổ chức cho các nhóm trả lời
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, chuẩn xác bằng bảng phụ
- Xen kể một số chi tiết tiêu biểu trong một số truyện tiêu biểu trong sáng tác của hai nhà văn
? Đánh giá vị trí của hai ông trong nền văn học dân tộc?
? Nhận xét về văn học Hưng Yên từ đầu TK XX đến CMT8- 1945
? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
? Nội dung của các tác phẩm văn học thời kì này là gì?
- YC HS làm tương tự với lĩnh vực thơ, kịch
- Gọi một số HS trình bày
- Nhận xét, chuẩn xác
? Nhận xét về sự phát triển của văn học Hưng Yên giai đoạn này?
? Khái quát lại nền văn học Hưng Yên từ thế kỉ X đến nay
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc
1.Văn học Hưng Yên từ thế kỉ X đên thế kỉ XIX
. HS thống kê
. Trình bày
. Nhận xét
- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
+Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão,Giới hiên thi tập của Nguyễn Trung Ngạn
+ Truyền kì tân phả và bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm
+ Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác
+ Bài ca phong cảnh Hương Sơn;các tập thơ Trúc văn thi tập ; Thanh Tâm tài nhân thi tập của Chu Mạnh Trinh
+ Đại viên thập vịnh, Tiểu viên tam thập vịnh của Nguyễn Thiện Kế
Nội dung:
+ Thể hiện lòng yêu nước, yêu quê hương
+ Phản ánh hiện thực đời sống con người
- Phong cách: văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn chí
=> Có đóng góp nhất định nhưng chưa phong phú về thể loại, hệ thống thi pháp chưa vượt ra ngoài phạm trù văn học cổ
2.Văn học Hưng Yên từ đầu thế kỉ XXđến cách mạng Tháng Tám 1945
. Thảo luận
. Trình bày
. Nhận xét
Văn học Hưng Yên giai đoạn này phát triển nở rộ ở nhiều phương diện:
* Thơ ca lãng mạn:
+ Tác giả, tác phẩm:
. Phạm Huy Thông với Tiếng địch sông ô(1935)
. Đỗ thị Đàm:Giọt lệ thu
.Thơ mới với Một người đi đổi gió(Trần Huyền Trân)
+ Nội dung: là khúc tráng ca của những người yêu nước
*Văn học hiện thực phê phán :
+ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
.Vũ Trọng Phụng với nhiều tiểu thuyết và phóng sự
. Nguyễn Công Hoan với Bước đường cùng và nhiều truyện ngắn
-> Hai cây đại thụ trong dòng văn học hiện thực VN trước cách mạng
+ Nội dung: Phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân và lên tiếng tố cáo tội ác của bọn quan lại thực dân phong kiến đương thời
*Về kịch bản sân khấu :
Nguyễn Đình Nghị với Một trận cười và hơn 60 kịch bản chèo
-> Làm sống lại NT chèo của Việt Nam
*Về lí luận và nghiên cứu văn học: Dương Quảng Hàm với Quốc văn trích diễn (1927);Việt văn giáo khoa thư(1940);Việt Nam thi văn hợp tuyển(1942);Việt Nam văn học sử yếu(1941)
=> Phát triển mạnh mẽ, có nhiều đóng góp cho nền văn học dân tộc
3.Văn học Hưng Yên giai đoạn 1945-1975
* Văn xuôi:
- Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
. Nêu (SGK)
-Nội dung :
. Phản ánh chân thực, sống động về hình ảnh người lính
. Phản ánh đất nước trong những ngày chiến tranh và hậu phương miền Bắc
. Cuộc sống mới ở miền Bắc
* Thơ
- Tác giả, tác phẩm
. Kể tên
( SGK)
- ND: Cổ vũ tinh thần kháng chiến
* Kịch
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
. Kể tên (SGK)
- ND: Phản ánh xung đột, mâu thuẫn giữa ta-địch, tư tưởng bảo thủ- tiến bộ, tiểu nhân- anh hùng
=> Có đóng góp nhưng chưa nhiều
III. Tổng kết
. TL
* Ghi nhớ
. Đọc
4.Củng cố
? Văn học Hưng Yên từ thế kỉ X đến này có thể chia làm mấy giai đoạn?
? Khái quát những nét chính về văn học Hưng Yên trong mỗi giai đoạn?
5.Hướng dẫn học tập
- Tìm hiểu thêm các tác giả - tác phẩm địa phương
- Tìm đọc các tác phẩm văn học đã nêu
- Soạn: Dấu ngoặc kép
+ Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi SGK
+ Dáu ngoặc kép có những công dụng gì?
* Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 19/11/2015 Ngày dạy 27/11/2015
TIẾT 53
DẤU NGOẶC KÉP
A.Mục tiêu:HS cần
- Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép, phân biệt với dấu ngoặc đơn
- Rèn kĩ năng phân tích tác dụng của dấu ngoặc kép; sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn bản
- Tự giác, tích cực học tập
B.Chuẩn bị của thầy – trò
1.Thầy : Bảng phụ
2.Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
? Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn ; dấu hai chấm
? Làm BT4.
3. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gọi 1 hs đọc ví dụ sgk
? Trong các ví dụ trên, dấu ngoặc kép được dùng để làm gì?
? Từ các ví dụ trên cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
Gọi một số HS trình bày
Nhận xét, chuẩn xác
- Tổ chức cho HS trao đổi cặp
- Mời một số cặp trình bày
- Nhận xét, chuẩn xác
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo bàn
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, chuẩn xác bằng bảng phụ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
I. Công dụng
1. Tìm hiểu ví dụ
. Đọc
* Dấu ngoặc kép được dùng để:
- Câu a : Đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói
của Găng-đi
- Câu b : Đánh dấu từ dải lụa được hiểu theo nghĩa đặc biệt
- Câu c : Đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói của thực dân Pháp và các từ có hàm ý mỉa mai
- Câu d : Đánh dấu tên các vở kịch
. Trả lời
2.Ghi nhớ
. Đọc
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
. Làm việc cá nhân
. Trình bày, nhận xét
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
b. Đánh dấu từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai
c. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
d. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, các từ có hàm ý mỉa mai , châm biếm
e. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
2. Bài tập 2
. Trao đổi cặp
. Trình bày, nhận xét
a. Dùng dấu hai chấm sau từ cười bảo vì nó báo trước lời đối thoại
Dùng dấu ngoặc kép đánh dấu các từ: “ Cá tươi ” ; “ Tươi ” vì đây là các từ được dẫn trực tiếp
b. Dùng dấu hai chấm sau từ chú Tiến Lê vì đánh dấu( báo trước) lời dẫn trực tiếp và dùng dấu ngoặc kép đánh dấu phần còn lại vì đây là lời dẫn trực tiếp
3. Bài tập 3
.Trao đổi – phát biểu-nhận xét-bổ sung
a. Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
b. Lời dẫn gián tiếp không phải dùng dấu câu.
4. Bài tập 4
. Làm việc cá nhân
. Đọc
. Nhận xét
4.Củng cố
? Nhắc lại công dụng của dấu ngoặc kép
5.Hướng dẫn học tập
- Nắm vững công dụng của dấu ngoặc kép
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị : Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng
+ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài trong SGK theo nhóm tổ
+ Tập nói ở nhà
* Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn 19/11/2015 Ngày dạy 27/11/2015
Tiết 54 Luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh cần:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức về văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh. Trình bày, thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói
- Bình tĩnh, tự tin
B. Chuẩn bi
1.Thầy : Bảng phụ
2.Trò: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn
C.Tổ chức các hoạt động dạy – học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Kiểm tra việc lập dàn ý ở nhà của các tổ
3. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS nhắc lại : khái niệm văn bản thuyết minh
? Các phương pháp thường sử dụng trong văn bản thuyết minh?
? Cách làm một văn bản thuyết minh
? Một bài văn thuyết minh thường có bố cục ntn?
? Muốn thuyết minh về một đồ dùng chúng ta cần làm gì?
? Bài nói cần phải đạt những kĩ năng nào?
- Chuẩn xác, bổ sung
? Xác định kiểu bài ?
? Đối tượng thuyết minh của đề bài là gì?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dàn ý bài nói ở nhà
- Nhận xét, chuẩn xác bằng bảng phụ
- Chia lớp thành các cặp
- Yêu cầu các em luyện nói theo cặp
- Theo dõi, điều chỉnh
- Gọi một số cá nhân nói trước lớp
- Nhận xét
I.Củng cố kiến thức
. Nhắc lại
. 6 phương pháp
-4 bước
-Ba phần
- Quan sát kĩ đồ dùng, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, công dụng của đối tượng thuyết minh
II . Luyện tập
Đề bài: thuyết minh về cái phích nước
1. Yêu cầu
a. Kĩ năng
. Trả lời
b. Kiến thức
- Kiểu bài: thuyết minh
- Đối tượng thuyết minh: cái phích nước
- Dàn ý
+ Mở bài :
. Lời chào
.Giới thiệu về cái phích
+ Thân bài :
. Cấu tạo của phích
. Nguyên lí giữ nhiệt
. Công dụng
. Cách bảo quản
- Kết bài :
. Cảm xúc, suy nghĩ của em về chiếc phích
. Tương lai phát triển của chiếc phích 2. Luyện nói
a. Luyện nói theo nhóm
. Luyện nói theo cặp
. Trình bày, nhận xét
b. Luyện nói trước lớp
. Trình bày trước lớp
. Nhận xét
4. Củng cố
- GV sơ kết giờ luyện nói
5. Hướng dẫn học tập
- Tiếp tục luyện nói cho mọi người ở nhà nghe
- Tập thuyết minh những đồ dùng khác
- Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Đọc văn bản
+ Chia bố cục
+ Thảo luận nhóm theo tổ phân tích nội dung và nghệ thuật của tác phẩm theo phiếu học tập giáo viên giao cho
* Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 15( tiết 55-58)
Ngày soạn 22/11/2015 Ngày dạy 4/12/2015
TIẾT 55 + 56 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục đích yêu cầu
Học sinh cần:
- Củng cố các kiến thức về văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
-Rèn luyện kĩ năng xây dựng một văn bản thuyết minh
- Tự giác, nghiêm túc làm bài
B.Chuẩn bị của thầy – trò
1.Thầy : Đề bài, yêu cầu, biểu điểm
2.Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn
C.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Kiểm tra vở viết bài
- Nhắc nhở học sinh làm bài tự giác, nghiêm túc
3. Tổ chức viết bài
I. Ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Văn bản thuyết minh
Viết bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng( chiếc áo dài Việt Nam)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
10
100
1
10
100
II. Đề bài
Thuyết minh về áo dài Việt Nam
III. Yêu cầu
1. Kĩ năng
- Vận dụng các thao tác, kĩ năng làm một bài văn thuyết minh: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn
- Kĩ năng viết bài văn đảm bảo tính liên kết, thống nhất về chủ đề của văn bản
- Kĩ năng sắp xếp bố cục mạch lạc, sắp xếp phần thân bài theo một trình tự hợp lí
- Diễn đạt trong sáng, lưu loát, trôi chảy
- Dùng từ, đặt câu chuẩn xác
2. Kiến thức
- Kiểu bài: thuyết minh
- Đối tượng thuyết minh: thuyết minh về áo dài Việt Nam
- Giới thiệu được: Nguồn gốc, lịch sử cấu tạo, sử dụng, ý nghĩa, cách bảo quản của áo dài
IV.Đáp án và thang điểm
* Đáp án
MB: Giới thiệu về áo dài - trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam
TB:
- Nguồn gốc, của áo dài: có từ rất lâu- tìm thấy trên trống đồng Ngọc Lũ...
- Lịch sử phát triển của áo dài:
+ Xưa áo dài giao lãnh-> tứ thân-> ngũ thân
+ Thực dân Pháp xâm lược ọa sĩ Cát Tường sáng tạo áo dài Lêmur
+ Năm 1934: áo dài Lê Phổ sáng tạo rất được ưa chuộng-> tiền thân của áo dài ngày nay
- Cấu tạo áo dài: Cổ áo, thân áo, tay áo, quần
- Chất liệu vải và màu sắc vải may của chiếc áo dài
- Sử dụng: Nhiều người , nhiều nơi mọi lứa tuổi, khách nước ngoài cũng thích...
- Ý nghĩa: quốc phục của Việt Nam, ý nghĩa đạo lý
- Cách bảo quản: giặt ngay khi mặc, giặt bằng tay, treo = móc, không phơi trực tiếp dưới ánh nắng
KB: khẳng định vai trò ý nghãi cảu áo dài
* Biểu điểm
- Điểm 9à10: Viết đúng kiểu bài; đầy đủ nội dung; bố cục rõ ràng; văn viết lưu loát, có sáng tạo, lời văn hấp dẫn; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu
- Điểm 8: Viết đúng kiểu bài, đầy đủ nội dung; bố cục rõ ràng; văn viết lưu loát; còn mắc 2-3 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 7: Làm đúng kiểu bài, đủ nội dung, bố cục rõ ràng, diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, mắc 4-5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 5-6: Làm đúng kiểu bài, nêu được các ý chính song còn thiếu một vài ý nhỏ ; trình bày chưa được sạch đẹp, rõ ràng ; diễn đạt đôi chỗ còn lộn xộn ; mắc 6-7 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
- Điểm 3-4: Bài văn viết đúng kiểu bài, nêu được một số ý cơ bản song nội dung còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, trình bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
( 8- 10 lỗi)
- Điểm 1-2: Nêu được một vài ý song chưa biết tạo lập văn bản; bố cục không hoàn chỉnh; diễn đạt yếu; mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; chữ viết quá xấu
- Điểm 0: Lạc đề, để giấy trắng, không nộp bài
4. Củng cố
- Thu bài, nhận xét giờ làm bài
5. Hướng dẫn học tập
- Lập lại dàn ý cho đề bài trên
- Soạn bài:
+ Lập bảng công dụng các dấu câu
+ Lấy VD về công dụng đó
+ Xem trước phần bài tập
* Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 22/11/2015 Ngµy d¹y: 30/11/2015
TiÕt 57
Đọc thêm: Vµo nhµ ngôc qu¶ng ®«ng c¶m t¸c
(Phan Béi Ch©u)
A. Môc tiªu cÇn ®¹t
- C¶m nhËn ®ưîc vÎ ®Ñp cña nhµ chÝ sÜ yªu nưíc Phan Béi Ch©u: dï ë hoµn c¶nh tï ®µy vÉn gi÷ phong th¸i ung dung, khí phách kiên cường, bÊt khÊt
+ HiÓu ®ưîc søc truyÒn c¶m nghÖ thuËt qua cảm høng lãng mạn, hào hùng; giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt trong bài thơ
- RÌn kÜ n¨ng ®äc, ph©n tÝch th¬ thất ngôn bát cú đường luật. Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ
- Gi¸o dôc lßng kÝnh yªu, tự hào về c¸c anh hïng cña d©n téc
B. ChuÈn bÞ
1. ThÇy: phiếu HT
2. Häc sinh
- HS chuÈn bÞ theo hưíng dÉn
C. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh
- KiÓm tra viÖc so¹n bµi ë nhµ
? C¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt Phan Béi Ch©u trong truyÖn Nh÷ng trß lè... Phan Béi Ch©u?
3. Tổ chức dạy học bài mới
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
- Giíi thiÖu ch©n dung Phan Béi Ch©u
? Em hiÓu g× vÒ t¸c gi¶ Phan Béi Ch©u?
- GV bæ sung
? Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬?
- Bæ sung
- GV HD HS ®äc: Giäng ®äc hµo hïng, to vang, chó ý nhÞp 4/3 (c©u 2 nhÞp 3/4). C©u cuèi giäng c¶m kh¸i, th¸ch thøc, ung dung. C©u 3, 4 ®äc víi giäng thèng thiÕt
§äc mÉu
- Gäi hs ®äc
- GV nhËn xÐt
- Y/c häc sinh ®äc thÇm c¸c chó thÝch trong SGK .
? X¸c ®Þnh thÓ lo¹i?
? Quan s¸t, nªu ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ vÒ sè c©u, sè tiÕng trong mét dßng, niªm, ®èi trong bµi th¬?
? PTB§?
? Bè côc cña bµi th¬?
-Mêi ®¹i diÖn một nhãm tr×nh bµy phiÕu häc tËp 1, nhãm kh¸c bæ sung
* PhiÕu häc tËp 1
? H×nh ¶nh ngêi tï hiÖn ra qua c¸c tõ ng÷ nµo?
? Em hiÓu hµo kiÖt, phong lu lµ ntn?
? Ph¸t hiÖn nghÖ thuËt? T¸c dông?
? Em hiÓu c©u th¬ thø hai ntn?
? NhËn xÐt vÒ giäng th¬?
? Giäng th¬ Êy thÓ hiÖn mét t thÕ ntn?
? NhËn xÐt chung vÒ phong th¸i, khÝ ph¸ch cña ngêi tï qua hai c©u th¬ ®Çu?
* GV bæ sung bình
-Mêi ®¹i diÖn một nhãm tr×nh bµy phiÕu häc tËp 2, nhãm kh¸c bæ sung
* PhiÕu häc tËp 2
? T¸c gi¶ ®· tù nhËn m×nh lµ g×? T×m tõ ng÷?
? Hai c©u th¬ trªn cã g× ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt?
? Nêu cảm nhận của em về nghệ thuËt của 2 câu thơ?
? Giọng thơ ntn?
? NhËn xÐt chung vÒ néi dung hai c©u thùc?
- Bổ sung, giảng
-Mêi ®¹i diÖn một nhãm tr×nh bµy phiÕu häc tËp 3, nhãm kh¸c bæ sung
* PhiÕu häc tËp 3
? T×m c©u th¬ thÓ hiÖn ý chÝ, hoµi b·o cña Phan Béi Ch©u?
? Em hiÓu bña tay, bå kinh tÕ lµ ntn?
? C©u th¬ ®· thÓ hiÖn ®iÒu g×?
? H×nh ¶nh tiÕng cêi trong c©u th¬ thø hai cã ý nghÜa g×?
? Hai c©u luËn sö dông NT g× ®Æc s¾c?
? C¶m nhËn cña em ý chÝ, khÝ ph¸ch cña PBC qua hai c©u luËn?
- GV bổ sung, chuẩn xác
-Mêi ®¹i diÖn một nhãm tr×nh bµy phiÕu häc tËp 4, nhãm kh¸c bæ sung
* PhiÕu häc tËp 4
? Hai c©u kÕt,nhµ th¬ ®· sö dông NT g×?
? T¸c dông cña nh÷ng NT Êy?
? Qua ®ã t¸c gi¶ muèn kh¼ng ®Þnh ®iÒu g×
- GV nhận xét, bình
? Kh¸i qu¸t nh÷ng nÐt NT ®Æc s¾c cña bµi th¬?
? Néi dung cña bµi th¬
ChuÈn x¸c, chèt ghi nhí
Yªu cÇu HS ®äc
I. T×m hiÓu chung
1. T¸c gi¶, t¸c phÈm
a. T¸c gi¶
. Quan s¸t
. Nªu
(SGK)
b. T¸c phÈm
. TL
2. §äc, t×m hiÓu chó thÝch
a. §äc
. L¾ng nghe
. §äc
. HS kh¸c nhËn xÐt
b. Chó thÝch
. HS ®äc
3. T×m hiÓu chung vÒ v¨n b¶n
- ThÓ lo¹i: ThÊt ng«n b¸t có §êng luËt
. Nªu
- PTB§: biÓu c¶m
- Bè côc: §Ò, thùc, luËn, kÕt.
II. Ph©n tÝch
. Tr×nh bµy
. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
1. Hai c©u ®Ò
- VÉn lµ hµo kiÖt, vÉn phong lu
(+)NT: §iÖp tõ + tõ H¸n ViÖt hµo kiÖt, phong lu
-> Phong th¸i ung dung, ®êng hoµng, võa ngang tµng, bÊt khuÊt, l¹i võa hµo hoa tµi tö
- Ch¹y mái ch©n th× h·y ë tï: quan niÖm, coi nhµ tï lµ chèn nghØ ch©n
(+)NT: Giäng th¬ vui ®ïa
-> T thÕ b×nh tÜnh, tù chñ, vît lªn trªn hoµn c¶nh
* Phong th¸i ung dung, khÝ ph¸ch hiªn ngang cña nhµ chÝ sÜ cm r¬i vµo vßng tï ngôc
. Nghe
. Tr×nh bµy
. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
2. Hai c©u thùc
- kh¸ch kh«ng nhµ trong bèn bÓ
... ngêi cã téi gi÷a n¨m ch©u
(+)NT:
. PhÐp ®èi( c¶ thanh lÉn ý)+ h×nh ¶nh cã ý nghÜa tîng trng-> Cuéc ®êi b«n ba sãng giã vµ h×nh ¶nh ®Êt níc díi ¸ch ®« hé cña thùc d©n Ph¸p .
.Giäng th¬ trÇm l¾ng, thèng thiÕt + CÆp phã tõ “®·... l¹i”-> dån nÐn vÒ c¶m xóc
* Cuéc ®êi sãng giã, tr¾c trë vµ nçi ®au lín lao cña nhµ chÝ sÜ yªu nước
. Nghe
. Tr×nh bµy
. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
3. Hai c©u luËn
- Bña tay «m chÆt bå kinh tÕ
-> ý chÝ quyÕt t©m theo ®uæi sù nghiÖp cøu níc, cøu d©n
- ... cêi tan cuéc o¸n thï
-> Ng¹o nghÔ, coi thêng mäi thñ ®o¹n tµn b¹o cña kÎ thï
(+)NT: PhÐp ®èi, nãi qu¸
§T m¹nh
Giäng th¬ hµo s¶ng
C¶m xóc s«i næi, hµo hïng, l·ng m¹n
* ý chÝ kiªn ®Þnh, khÝ ph¸ch ngang tµng, bÊt khuÊt, tinh thÇn l¹c quan cña ngêi anh hïng
. Nghe
. Tr×nh bµy
. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
4. Hai c©u kÕt
- Th©n Êy v©n cßn, cßn sù nghiÖp
Bao nhiªu nguy hiÓm sî g× ®©u
(+)NT: §iÖp tõ-> giäng th¬ dâng d¹c, dứt khoát
Lîng tõ+ khÈu ng÷-> coi thêng gian khæ
* Kh¼ng ®Þnh t thÕ hiªn ngang, ý chÝ thÐp gang kh«ng kÎ thï nµo cã thÓ bÎ g·y
. Nghe
III. Tæng kÕt
1. NghÖ thuËt:
- Sö dông thÓ th¬ truyÒn thèng
- Giäng th¬ hµo hïng, m¹nh mÏ
- C¶m høng l·ng m¹n
- PhÐp ®èi, nãi qu¸
2. Néi dung:
. TL
* Ghi nhí
. §äc
4. Cñng cè
? C¶m nghÜ cña em vÒ con ngêi PBC qua bµi th¬ Vµo... c¶m t¸c?
5. Híng dÉn häc bµi
- Häc thuéc lßng bµi th¬, n¾m ®îc néi dung vµ NT cña bµi.
- Ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ Phan Béi Ch©u
- So¹n bµi: §Ëp ®¸ ë C«n L«n:
+ §äc kÜ v¨n b¶n
+ T×m hiÓu t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ tr¶ lêi c©u hái sgk
+ Chia bố cục và phân tích theo bố cục
* Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24 /11/2015 Ngày dạy 2 /12/2015
TIẾT 58
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu Trinh)
A.Mục tiêu cần đạt
- HScảm nhận được t thÕ hiªn ngang, chí khÝ lẫm liệt, phong thái đường hoàng cña nhµ yêu nước Phan Châu Trinh. Thấy được cảm hứng hào hùng, lãng mạn trong bài thơ
-Rèn kĩ năng ®äc vµ ph©n tÝch thơ thất ngôn bát cú Đường luật. phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ
- Gi¸o dôc lßng kÝnh yªu, tự hào về c¸c anh hïng cña d©n téc
B.Chuẩn bị của thầy-trò
1.Thầy
- Chân dung Phan Châu Trinh
2.Trò:Đọc kĩ văn bản, nắm vững thể thơ
C.Các hoạt động dạy –học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS:Vấn đáp
?Nêu nội dung bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ?
?Nêu và phân tích giá trị nghệ thuật của bài ?
3.Tổ chức dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Treo ch©n dung PBC
? Em biết gì về tác giả?
- Bổ sung
Bài ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Bổ sung
- GVHDcách đọc: Chú ý khẩu khí ngang tàng; giọng điệu khoa trương, nhịp thơ 4/3ở câu 1,2; nhịp 2/2/3ở câu 3,4
- Đọc mẫu
- YCHS đọc
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc thầm SGK
? Bài thơ được viết theo thể loại nào?
? Phương thức biểu đạt?
? Bố cục?
? Tìm các từ ngữ nói về địa bàn làm việc của người tù?
? Em biết gì về địa danh này?
- Tích hợp với lịch sử
? Công việc cụ thể của người tù là gì? Tìm từ ngữ?
? Làm lở núi non là làm gì?
- GV giảng
? Em có nhận xét gì về công việc này?
? Công việc thì nặng nhọc như vậy, nhưng điều kiện làm việc của người tù ntn? Tìm chi tiết?
? Nhận xét về điều kiện làm việc của người tù?
? Qua đây, em thấy công việc của người tù cách mạng ntn?
? Trong công việc vô cùng nặng nhọc ấy, người tù hiện ra với một tư thế như thế nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh?
? Em hình dung ntn về thế đứng của người tù
? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu thơ?
? NT ấy thể hiện một tư thế ntn?
? Tìm từ ngữ diễn tả hành động của nhân vật?
? Nhận xét về biện pháp tu từ, cách sử dụng từ ngữ, giọng thơ? Tác dụng?
- G ; giảng
? Qua thế đứng và hành động ấy, em cảm nhận được gì về khí phách của người tù ?
? Cảm nhận chung của em về hình ảnh người tù trong 4 câu thơ đầu?
- GV: Bình
? Tìm câu thơ, từ ngữ thể hiện ý chí của người tù?
? NT nào được sử dụng trong hai câu trên? Nghệ thuật ấy đã nói nên điều gì?
- GV đọc hai câu thơ cuối
? Em hiểu kẻ vá trời, lỡ bước, việc con con là ntn?
? Từ đó em hiểu gì về hai câu thơ trên?
? Cách nói trên có gì đặc sắc về NT?
? Qua đó thể hiện thái độ gì?
? Cảm nhận chung của em về ý chí của người tù qua 4 câu thơ?
? Bài thơ có những nét đặc sắc nào về NT?
? Qua đó bài thơ cho ta thấy điều gì?
- Chuẩn xác, chốt ghi nhớ
- YC HS đọc
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
- Tác giả:
. Quan sát
. TL
- Tác phẩm
. TL
2.Đọc và tìm hiểu chú thích
- Đọc
. Đọc
- Chú thích
( SGK)
3.Tìm hiểu chung
-Thể loại:Thất ngôn bát cú Đường luật
-Phương thức biểu đạt: biểu cảm
- Bố cục: 2 phần
+ 4 câu đầu: Công việc đập đá và khí phách người tù
+ 4 câu cuối: Ý chí người tù
II.Phân tích
1.Công việc đập đá và khí phách của người tù
a. Công việc đập đá
- Địa bàn làm việc: giữa đất Côn Lôn- nơi giam cầm các chiến sĩ yêu nước, chiến sĩ cách mạng
- Công việc: làm lở núi non( phá núi lấy đá)
-> Nặng nhọc
- Điều kiện làm việc: xách búa đánh, ra tay đập
-> Thủ công, dùng sức người là chính
=> Hết sức nặng nhọc gian khổ
b. Khí phách người tù
- Thế đứng: lừng lẫy giữa Côn Lôn- đứng giữa biển rộng, non cao, đầu đội trời, chân đạp đất
(+) Từ láy+ giọng điệu kiêu hãnh, tự hào
-> Tư thế hiên ngang, sừng sững
- Hành động: xách búa đánh tan, ra tay đập bể
(+)NT: Phép đối, nói quá
ĐT mạnh, số từ, lượng từ
Giọng thơ hào hung
-> Mạnh mẽ, quyết liệt, với một sức mạnh ghê gớm
=> Khí phách ngang tàng, lẫm liệt
* Người tù trở thành một anh hùng, dũng sĩ chinh phục vũ trụ với tư thế lẫm liệt, ngang tàng
2. Ý chí người tù
- Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa gió không sờn dạ sắt son
(+)NT: phép đối( đối giữa những khó khăn, cực khổ lâu dài với ý chí người tù)
-> Ý chí kiên cường, b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an mau moi 1819_12469023.doc