Tiết 40: THẦY BÓI XEM VOI
(TruyÖn ngô ng«n)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi.
- Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Kỹ năng
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức g/trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong c/sống.
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của các truyện ngụ ngôn.
3. Thái độ: Khi nhìn nhận đánh giá sự vật, hiện tượng cần toàn diện, ko phiến diện.
4. Các NL cần phát triển cho HS
- NL đọc- hiểu VB
- NL phân tích - Cảm thụ VB
- NL sáng tạo
- NL tự quản bản thân
221 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy kì 1 môn Ngữ văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp tục dùng nghệ thuật phục vụ chân chính
III. HD tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Những chi tiết kì ảo
- Sáng tạo những chi tiết NT tăng tiến
- Kết thúc có hậu
2. Nội dung:
- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí XH.
- Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người.
IV. HD luyện tâp
-> HS nêu ý kiến.
4. Củng cố ? Kể lại truyện Cây bút thần bằng lời văn của em?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
- Soạn: Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Xem trước bài: Danh từ
********************************
Duyệt ngày thỏng năm 2017
Tổ trưởng:
Phạm Thị Thắm
TUẦN 9
Soạn ngày 22/10/2017
Tiết 33: DANH TỪ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được cỏc đặc điểm của danh từ.
- Nắm được cỏc tiểu loại danh từ : danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
Lưu ý : Học sinh đó học về danh từ ở Tiểu học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khỏi niệm danh từ:
+ Nghĩa khỏi quỏt của danh từ.
+ Đặc điểm ngữ phỏp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ phỏp).
2. Kỹ năng
- Nhận biết danh từ trong văn bản.
- Phõn biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
- Sử dụng danh từ để đặt cõu.
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng danh từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng danh từ.
3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt
4. Cỏc NL cần phỏt triển cho HS
- NL g/q vấn đề
- NL hợp tỏc
- NL sử dụng từ loại TV
- NL tạo lập VB
- NL sỏng tạo
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: - Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Bảng phụ viết VD:
2. Học sinh: + Soạn bài
IV. Các HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm danh từ.
- GV dùng bảng phụ chép ví dụ, cho HS đọc.
? Chú ý tập hợp từ được gạch dưới và cho biết trong đó có từ nào là danh từ?
– DT trâu (con trâu)
? Ngoài ra câu trên còn có những danh từ nào?
– Các DT: vua, làng, thúng, gạo nếp, cha con
? Các DT trên biểu thị những gì? (? Trong các DT tìm được, từ nào là DT chỉ người, từ nào là danh từ chỉ vật? Danh từ chỉ khái niệm?)
- DT vua, cha con : chỉ người
- DT thúng gạo, trâu, gạo nếp : chỉ sự vật
- DT làng: chỉ khái niệm
- DT nắng, mưa, bão lũ lụt : chỉ hiện tượng
? Tìm thêm ví dụ về danh từ chỉ khái niệm?
- Truyền thuyết, cổ tích (khái niệm)
? Từ các ví dụ trên, em thấy danh từ biểu thị những gì?
? Hãy đặt câu với một số danh từ đã tìm được như trên?
Ví dụ: - Vua Hùng chọn người nối ngôi.
- Làng tôi sau luỹ tre mờ xa.
? Chú ý vào cụm từ ba con trâu ấy cho biết phía trước, phía sau DTcon trâu có những từ nào?
? Như vậy DT có thể kết hợp với những từ ntn?
? Tập hợp từ ba con trâu ấy có tên gọi là gì?
- Cụm danh từ.
Trong đó: con – DT chỉ loại; trâu – DT chỉ vật;
+ Từ đứng trước: ba- chỉ số lượng;
+ Từ đứng sau: ấy – chỉ sự phân biệt cụ thể.
? Dựa vào phần trên em thấy danh từ có những đặc điểm gì?
? Về đối tượng?
? Về khả năng kết hợp?
? Về chức năng ngữ pháp trong câu?
? Đặt 1 câu?
Ví dụ: - Ngôi trường/rất đẹp
CN VN
- Đà Lạt/là thành phố hoa.
CN VN
Hoạt động 2. Hướng dẫn phân loại danh từ.
- GV cho HS đọc ví dụ 2.
? Nghĩa của các từ in đậm “con, viên, thúng, tạ” có gì khác với các DT “trâu, quan, gạo, thóc”?
con - chỉ loại trâu
viên - chỉ loại quan
Thúng - chỉ đơn vị gạo
tạ - chỉ đơn vị thóc
(DT chỉ đơn vị) (DT chỉ sự vật)
-> DT chỉ đ/vị đi kèm với DT chỉ vật, người, sự vật
? Vậy danh từ được chia làm mấy loại lớn?
- 2 loại lớn: DT chỉ đơn vị, DT chỉ sự vật.
? Ta thay thế như sau: con -> chú, bác; viên -> ông, tên: Đơn vị tính đếm đo lường có thay đổi không ? Vì sao?
- Đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi. Vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm. Là DT chỉ sự vật.
? Thay: thúng -> rá, đấu; tạ -> cân, tấn: Đơn vị tính đếm đo lường có thay đổi không? Vì sao?
- Đ/vị tính đếm đo lường sẽ thay đổi, vì đó là những từ chỉ số đo, số đếm. Thúng -> rá (ước chừng) DT chỉ đ/vị quy ước. Tạ -> cân (ch/xác)
? Những từ chỉ số đo số đếm thuộc loại DT nào?
? Có ý nghĩa gì?
? Gồm những nhóm nào?
- HS trả lời, GV chốt ý ghi bảng.
? Thế nào là danh từ chỉ sự vật? DT chỉ sự vật có thể chia thành những loại nào?
? Phần lí thuyết em cần nắm những đơn vị kiến thức cơ bản nào?
Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập:
- HS thực hiện chữa bài tập, GV nhận xét.
? Liệt kê các danh từ chỉ vật mà em biết? Đặt câu với các danh từ đó?
? Liệt kê các loại danh từ?
? Liệt kê các danh từ:
- HS viết chính tả, phân loại danh từ.
- GV nhận xét.
I. Đặc điểm của danh từ
1. Danh từ là gì:
- DT là những từ chỉ người, vật, sự vật, hiện tượng, khái niệm.
2. Đặc điểm của danh từ:
- Về đối tượng: chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
- Khả năng kết hợp:
+ Kết hợp với từ đứng sau nó là: này, kia, ấy, nọ, khác chỉ sự phân biệt cụ thể.
+ Kết hợp với từ đứng trước nó là: những, ba, bốn, vài chỉ số lượng.
-> Tạo nên cụm danh từ.
- Về chức năng ngữ pháp trong câu: Thường làm CN, nếu làm vị ngữ thì có thêm từ là đứng trước.
II. Phân loại danh từ
1. Danh từ chỉ đơn vị:
* Nêu tên đơn vị tính đếm đo lường sự vật.
* Gồm có hai nhóm:
- DT chỉ đ/vị tự nhiên – gọi là loại từ: hòn, cục, lá, bức, phong, cái, chiếc, con
- DT chỉ đvị quy ước: bao gồm:
+ DT chỉ đơn vị quy ước chính xác: các số tự nhiên một, hai, ba tạ, tấn, cân, lạng
+ DT chỉ đơn vị quy ước ước chừng: thúng, rá, rổ, đấu, nắm, mớ, đàn, đống, dúm
2. Danh từ chỉ sự vật:
- Nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm.
- Có hai loại chính: DT chung và DT riêng.
* Ghi nhớ – SGK
III. Luyện tập
Bài 1. Tìm một số DT chỉ sự vật, đặt câu:
- Nhà, cửa, bàn, ghế, ...
- Cái, chiếc, bức, sợi, tờ
- Quyển, pho, quả, tờ, chiếc, can, thùng
Bài 2. Liệt kê:
- Loại từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ông, bà, chú, bác, cô, dì, bậc, đấng
- Từ chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: cái, chiếc, bức, sợi, tờ, quyển, pho, quả, tấm
Bài 3. Liệt kê các DT chỉ đ/vị:
- Chỉ đơn vị quy ước chính xác: mét, lít, kilomet, kilogam, héc ta, hải lí, dặm, miligam, lạng
- Chỉ đv q/ước chừng: nắm, mớ, đàn, đống, thúng, đấu, rổ, đoạn, sải, gang, hũ, vốc, nắm, dúm...
Bài 4. Chính tả
Bài 5. Lập danh sách các DT chỉ đ/vị, chỉ sự vật trong bài viết trên.
4. Củng cố: Vẽ sơ đồ phân loại danh từ qua bài học?
Danh từ
DT chỉ đvị DT chỉ sự vật
DT chỉ đvị DT chỉ đvị DT chung DT riêng
tự nhiên quy ước
chính xác ước chừng
5. Hướng dẫn học tập: - Học ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập.
- Đặt câu và xác định chức năng NP của DT trong câu.
- Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học và thống kê các DT chỉ ĐV và DT chỉ sự vật trong bài.
- Xem trước bài: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
Tiết 34: NGễI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tỏc dụng của ngụi kể trong văn bản tự sự (ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba).
- Biết cỏch lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn tự sự.
II. TRỌNG TâM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riờng của mỗi ngụi kể.
2. Kỹ năng
- Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
3.Thái độ: Tích cực học tập, thích làm văn tự sự
4. Cỏc NL cần phỏt triển cho HS
- NL g/q vấn đề
- NL hợp tỏc
- NL tạo lập VB
- NL sỏng tạo
iii. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Soạn bài nghiên cứu bài
- Bảng phụ viết bài tập
2. Học sinh: + Soạn bài
IV. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Trình bày đoạn văn tự giới thiệu về mình?
3. Bài mới
HĐ1. Khởi động:
Ngôi Kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm.
? Khi em kể cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì?
- Hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
? Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô như thế nào?
- Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
? Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không?
* GV: Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể.
? Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
* Đọc phần ghi nhớ 1?
* GV cho HS đọc 2 đoạn văn trên bảng phụ.
? Trong đoạn 1 người kể gọi các nhân vật như thế nào? Hãy đọc lại các tên gọi ấy?
? Vậy ngôi kể em gặp trong văn tự sự là ngôi nào?
? Khi sử dụng ngôi kể như trên, tác giả có thể làm những gì? Khi ấy tác giả ở đâu?
? Ngoài việc kể chuyện bằng ngôi thứ ba, em còn gặp ngôi kể nào khác?
? Đọc kĩ đoạn văn 2. Và cho biết đoạn truyện được kể theo ngôi nào?
? Làm sao em nhận ra điều đó?
? Khi xưng hô như vậy, người kể làm được gì?
? Nếu kể theo ngôi thứ ba thì có làm được như thế không?
* GV: Kể theo cách này là chọn ngôi kể thứ nhất. Tức là người kể chuyện xưng “tôi”.
? Trong văn tự sự thì loại ngôi kể nào được sử dụng nhiều hơn? – Ngôi thứ 3
? Trong đoạn văn 2, tôi có phải là chính tác giả Tô Hoài không?
? Dế Mèn kể những gì? Kể như thế có tác dụng gì?
? Vậy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trường hợp xảy ra? đó là những trường hợp nào?
- Ngôi thứ nhất:
+ Tôi có thể là chính tác giả
+ Tôi có khi là nhân vật trong truyện.
? Vậy khi kể chuyện, em có thể lựa chọn ngôi kể ntn? Có nhất thiết chỉ sử dụng ngôi kể 1 hoặc 3 không?
? Có 2 ngôi kể như trên, em hãy nhận xét ưu nhược điểm của mỗi cách kể?
? Thử đổi ngôi kể trong đoạn văn 2?
- HS thực hiện, GV nhận xét.
? Có thể đổi ngôi thứ 3 trong đoạn văn 1 thành ngôi thứ nhất được không? Vì sao?
- Ko. Vì nếu đổi ngôi kể thì phải cấu tạo lại hầu như cả đ/văn, phá vỡ cách kể ban đầu, n/dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp cách kể mới.
? Qua đó, em nhận thấy ngôi kể và lời kể có mối quan hệ ntn?
? Nhắc lại những đơn vị kiến thức cần nhớ trong bài?
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập:
- HS đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt các bài tập.
- GV nhận xét.
- HS chữa bài theo sự chuẩn bị ở nhà.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập và thảo luận theo nhóm:
? Truyện “Cây Bút Thần” kể theo ngôi nào? Vì sao như vậy?
? Có thể kể theo ngôi thứ nhất được không?
Bài 4:
? Đề bài yêu cầu như thế nào?
- HS trình bày kết quả bài tập sưu tầm, GV nhận xét.
*GV khái quát:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5,6.
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
I. Ngôi kể và lời kể trong văn t/sự:
1. Thế nào là ngôi kể:
a. Khái niệm: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
b. Các ngôi kể thường gặp:
* Ngôi thứ ba:
- Gọi các n/vật bằng tên gọi của chúng
- Người kể tự giấu mình, có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với n/vật.
-> Ngôi kể thường được sử dụng.
* Ngôi thứ nhất:
- Nhân vật xưng tôi
- Người kể có thể kể trực tiếp những gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
2. Vai trò ngôi kể trong văn tự sự:
- Khi kể chuyện, có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp với n/d và m/đích kể để câu chuyện linh hoạt, thú vị.
- Ngôi 1: mang tính chủ quan, ít tính khách quan.
- Ngôi 3: mang tính khách quan, ít tính chủ quan.
3. Mối q/hệ giữa ngôi kể và lời kể:
- Ngôi kể và lời kể có mối quan hệ chặt chẽ: ngôi kể quy định lời kể.
* Ghi nhớ - SGK
II. Luyện tập:
Bài 1: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn và nêu nhận xét:
- Thay “tôi” bằng “Dế Mèn”
- “Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang ....”
-> Nhận xét: đoạn văn kể theo ngôi thứ ba có sắc thái khách quan.
Bài 2. Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn và nêu nhận xét.
- Thay “tôi” vào các từ “Thanh”, “chàng”
- “Một cái bóng lẹ làng, tôi định thần nhìn rõ....Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo”.
-> Nhận xét: đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất. Đoạn văn kể trở nên gẫn gũi, thân thiết, giàu tính trữ tình hơn.
Bài 3:
Truyện “Cây Bút Thần” kể theo ngôi thứ ba; vì người kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật Mã Lương.
Bài 4: Các truyện cổ tích, tr/thuyết thường được kể theo ngôi thứ ba, ko được kể theo ngôi thứ nhất vì đây là những câu chuyện kể của tập thể và được lưu truyền từ đời này sang đời khác trong dân gian. Kể như vậy mới giữ được ko khí của truyền thuyết, cổ tích. Có khoảng cách giữa người kể với nhân vật trong truyện.
* Bài tập thêm: sưu tầm những đoạn văn hay ở hai ngôi kể (nhất là ngôi kể thứ 1)
4. Củng cố
- Ngôi kể ? Vai trò của ngôi kể ?
5. Hướng dẫn học tập
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện bài tập.
- Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh.
- Xem trước bài: Thứ tự kể trong văn tự sự.
- Soạn: ông lão đánh cá và con cá vàng
****************************
Tiết 35: Đọc thờm: ễNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(Truyện cổ tớch của A.Pu-skin)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện ÔLĐC...
- Thấy được những nột chớnh về nghệ thuật trong truyện
II. TRỌNG TâM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một TP truyện cổ tớch thần kỡ.
- Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
2. Kỹ năng
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ.
- Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện.
- Kể lại được cõu chuyện.
* Kĩ năng sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận ý nghĩa cỏc tỡnh tiết trong tỏc phẩm.
3. Thái độ: Giáo dục lòng ân nghĩa, thuỷ chung, căm ghét thói xấu tham lam, bội bạc
4. Cỏc NL cần phỏt triển cho HS:
- NL đọc - hiểu VB
- NL phõn tớch, cảm thụ vb nước ngoài
- NL hợp tỏc
- NL tự quản bản thõn
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
- Soạn bài
- Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
2. Học sinh: + Soạn bài
IV. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày nội dung ý nghĩa của truyện Cây bút thần
3. Bài mới
HĐ1. Khởi động
Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được A. Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch đây là truyện cổ tích thú vị, rất quen thuộc với người đọc Việt Nam.
Hoạt động 2:
* HS đọc phần chú thích- ghi nhớ vài nét về đại thi hào Nga Pu- skin?
? Văn bản ÔLĐClà truyện cổ tích được xây dựng trên một hệ thống sự việc kể theo trình tự thời gian. Dựa vào đó, em hãy kể lại các sự việc chính của truyện ?
? Tìm hiểu chú thích?
? Dựa vào chú thích SGK em hãy nêu xuất xứ của truyện ?
? Bài chia làm mấy phần ?
? Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là chính? nhân vật nào là phụ?
HĐ3
? Trong phần giới thiệu truyện, em thấy ông lão là một người như thế nào?
- H/cảnh, công việc: sống nghèo khổ, thả lưới, làm ăn lương thiện.
? Qua hành động thả cá vàng và lời nói của ông bộc lộ p/ chất gì?
- P/chất: hiền lành, nhân hậu, ko tham lam.
? Trong truyện mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng, gặp để làm gì?
? Hình dáng ông lão: câm lặng, lóc cóc, lủi thủi 5 lần đi ra biển làm theo lời mụ vợ gặp cá vàng gợi cho em suy nghĩ gì?
- Ông làm trái lời hứa với cá vàng-> buồn bã, lẻ loi, cô đơn, lương tâm như dằn vặt cắn dứt -> phân bua: Cá ơi giúp tôi với.
? Ông lão làm theo lời mụ vợ 5 lần thể hiện ông là người ntn?
- Hiểu tâm tính vợ tham lam -> vẫn nhịn nhục, cam chịu, nhất nhất theo lệnh => muốn yên phận.
- Không phản kháng đấu tranh -> hiền lành, nhu nhược, vô tình tiếp tay cho cái xấu.
- Trở thành nạn nhân khốn khổ của mụ vợ.
? Việc kể lại những lần ông lão ra biển gặp cá vàng là việc lặp lại có chủ ý? Em hãy nêu tác dụng của biện pháp NT này?
- Tạo nên t/h gây sự hồi hộp cho người nghe.
- Sự lặp lại ko phải nguyên xi mà có sự thay đổi, tăng tiến. Vì vậy, mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến.
- Qua các lần lặp lại, tính cách, nhân vật và chủ đề câu chuyện được tô đậm.
? Em có nhận xét chung gì về nhân vật ông lão đánh cá?
? Đối lập với ông lão là n/v nào?
? Em có nhận xét chung gì về tính cách của nhân vật mụ vợ?
? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính tham lam của mụ vợ?
- Lần 1: đòi cái máng lợn ăn mới
- Lần 2: đòi toà nhà đẹp
- Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân
- Lần 4: đòi làm nữ hoàng
- Lần 5: đòi làm long vương.
? Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vợ?
ị Lòng tham của mụ vợ tăng lên rất nhanh từ thấp đến cao. Đi từ v/c đến địa vị: từ địa vị có trong thực tế đến địa vị tưởng tượng. Đó là lòng tham vô độ, ko giới hạn, đúng như câu thành ngữ: Được voi, đòi tiên.
? Sự bội bạc của mụ với chồng tăng lên như thế nào? Hãy nhận xét?
- Lần 1: mắng chồng: đồ ngốc
- Lần 2: quát to đồ ngốc
- Lần 3: mắng như tát nước vào mặt
- Lần 4: nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão, gọi chồng là mày, đuổi ông lão đi.
- Lần 5: nổi cơn thịnh nộ
ị Sự bội bạc trong cư xử của mụ với chồng ngày càng tăng khi nhu cầu về vật chất và địa vị ngày càng đáp ứng.
* GV: Chỉ vì lòng tham mà tình nghĩa vợ chồng ko còn, ngay cả tình người cũng ko có nốt. Ông lão là ân nhân mà mụ "cạn tàu ráo máng" "trở mặt như trở bàn tay". Lúc đầu quan hệ của ông lão với mụ là quan hệ vợ chồng về sau là quan hệ chủ tớ.
* Ko chỉ bội bạc với chồng, mụ còn bội bạc với cá vàng.
? Khi nào thì sự bội bạc của mụ lên tới tột cùng?
- Đòi làm long vương để bắt cá vàng phải hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ.
ị Khi lòng tham của mụ lên tới tột đỉnh thì sự bội bạc của mụ cũng vô độ.
* GV bình: Cá vàng là ân nhân của mụ thế nhưng lòng tham vô độ, mù quáng của mụ dẫn đến chỗ đòi hỏi quá quắt và trơ trẽn. Lòng tham đó đã biến mụ thành kẻ vô ơn, bạc bẽo. Đây là một sự bội bạc không thể ngờ và không thể chấp nhận được.
? Mụ vợ tuy là người LĐ nghèo khổ nhưng mụ lại mang trong mình bản chất của giai cấp nào?
* GV: Tóm lại: mụ vợ là gia cấp cần lao nhưng mụ lại mang trong mình bản chất của giai cấp bóc lột, thống trị, tham ác, tìm mọi cách đạt được danh vọng.
* GV kết: Qua n/vật mụ vợ Pu-skin muốn c/minh rằng cái xấu, cái ác, bội bạc càng được lên ngôi khi có thêm bạn đồng minh, được tiếp tay bởi sự nhu nhược, dễ mềm lòng, thoả mãn, cam chịu.
? Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao? Biển có tham gia vào câu chuyện không?
- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: biển nổi sóng mù mịt.
- Lần 5: một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, biển nổi sóng ầm ầm.
ị H/ả biển mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: biển thay đổi ứng với những tham vọng ngày càng tăng tiến, biển tỏ thái độ bất bình, mạnh mẽ đối với mụ vợ ông lão.
- Biển cũng tham gia vào câu chuyện: biển cả hiền từ, bao dung, thanh bình nhưng biển cả cũng biết giận dữ trước những thói ác, thói xấu của người đời.
? Cá vàng trừng trị mụ như thế nào? Trừng trị mụ vì tội gì? Hình tượng cá vàng có ý nghĩa gì?
- Cá vàng trừng trị mụ bằng cách: thu về những gì mà cá vàng đã cho, đưa mụ trở về với cảnh nghèo đói như xưa.
- Trừng trị mụ ở cả 2 tội: tham lam và độc ác
ị Sự trừng trị của cá vàng là sự trừng trị của công lí và đạo lí mà n/dân ta là người thực hiện.
? N/xét cách kết thúc truyện? Đó có phải là phần kết thúc có hậu không? Nêu ý nghĩa?
- Cách k/t đầu cuối tương ứng, vòng tròn.
- K/t truyện nói lên ước mơ về sự công bằng của n/dân ta. Câu chuyện k/t thật hiền lành. Ông lão vẫn thế, chẳng được gì cũng chẳng mất gì, c/s trở về bình yên. Mụ vợ trở về với địa vị vốn có, mọi sự xảy ra như 1 sự tỉnh ngộ sau 1 giấc mơ viễn vông. Sau cơn bão, mặt biển lại hiền hoà để khép lại câu chuyện như 1 lời thức tỉnh: hãy sống l/thiện bằng chính khả năng và sức lực của mình, hãy trân trọng những t/cảm bình dị mà thiêng liêng.
HĐ4
? Nhận xét chung nội dung, ý nghĩa truyện?
? Đọc những câu thành ngữ, tục ngữ phê phán tham lam, bội bạc và ca ngợi lòng biết ơn...?
? Nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện?
- GV chốt ghi nhớ
-1HS đọc, lớp theo dõi.
HĐ5
* GV h/dẫn HS về nhà luyện tập
1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ ứng với phần kết thúc truyện?
2. Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng". ý kiến của em thế nào?
Pu-skin đặt tên như vậy là muốn tô đậm dấu ấn của các nhân vật đại diện cho nhân dân...
3. Bức tranh SGK - Tr95 minh hoạ cho cảnh nào? Dựa vào bức tranh, kể kết thúc câu chuyện bằng ngôi kể thứ nhất?
I. HD tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Các sự việc chính:
- Hoàn cảnh sống của hai vợ chồng ông lão đánh cá.
- Ông lão bắt được cá vàng - thả cá vàng và nhận được lời hứa của cá vàng.
- Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, Mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
- Ông lão ra biển 5 lần theo yêu cầu của Mụ vợ và kết quả mỗi lần.
- Cuối cùng G/đ ông lão trở về c/sống như cũ.
3. Chú thích: 2,5,7,9
* Xuất xứ :
- Là truyện cổ dân gian Nga, Đức.
- Pu-skin kể lại = 205 câu thơ tiếng Nga.
- Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua bản văn xuôi tiếng Pháp.
4. Bố cục và nhân vật:
- Bố cục: chia 3 đoạn:
+ Phần 1 (mở truyện): Từ đầukéo sợi: H/cảnh sống của vợ chồng ông lão
+ Phần 2 (thân truyện): Tiếp ý muốn của mụ: Những đòi hỏi vô lý của mụ vợ
+ P3 (kết truyện): Còn lại: Vợ chồng ông lão trở về cảnh sống cũ.
- Nhân vật: Ông lão, Mụ vợ, Cá Vàng, Biển cả.
- Nhân vật chính: Mụ vợ
II. HD tìm hiểu chi tiết
1. Nhân vật ông lão:
- C/s nghèo khổ, làm ăn lương thiện, hiền lành, nhân hậu, ko tham lam.
- Đáp ứng mọi nhu cầu của vợ một cách nhu nhược, đáng trách.
2. Nhân vật mụ vợ
- Tính cách: tham lam và bội bạc
- Lòng tham vô độ được tăng dần từ v/chất đến địa vị, ngày càng quá quắt.
- Đối xử với chồng tệ bạc ko còn tình nghĩa. Lòng tham càng lớn, tình nghĩa vợ chồng càng teo lại.
3. Thái độ của biển cả và cá vàng:
* Biển nổi sóng bất bình trước lòng tham và bội bạc của mụ vợ.
* Cá vàng:
- Cá vàng đại diện cho công lí, hướng thiện, lòng biết ơn.
III. HD tổng kết:
1. Nội dung:
- Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu.
- Phê phán thói tham lam, bội bạc, vô ơn bạc nghĩa.
- Bài học đích đáng cho những kẻ tham lam bội bạc.
2. Nghệ thuật:
- Y/tố t/tượng hoang đường, hấp dẫn
- XD hình tượng n/vật đối lập mang nhiều ý nghĩa.
- K/thúc truyện quay lại thực tế khác hẳn k/thúc các truyện cổ tích khác có hậu.
3. Ghi nhớ: (sgk-96)
IV. HD luyện tập: (sgk-97)
4. Củng cố
? Mụ vợ trong câu truyện là người ntn?
5. Hướng dẫn học tập
- Học ghi nhớ.
- Đọc kĩ truyện và tập kể câu truyện bằng ngôi thứ 1
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện
- Chuẩn bị tiết: Thứ tự kể trong văn tự sự.
*****************************
Tiết 36: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.
- Kể “xuụi”, kể “ngược” theo nhu cầu thể hiện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Hai cỏch kể - hai thứ tự kể: kể “xuụi”, kể “ ngược”
- Điều kiện cần cú khi kể “ngược”
2. Kỹ năng
- Chọn thứ tự kể phự hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
- Vận dụng hai cỏch kể vào bài viết của mỡnh.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ chưa phù hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hoàn thiện.
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / kinh nghiệm của bản thân về vai trò của thứ tự kể trong văn tự sự.
3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn tự sự.
4. Cỏc NL cần phỏt triển cho HS
- NL g/q vấn đề
- NL hợp tỏc
- NL tạo lập VB
- NL sỏng tạo
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Soạn bài
2. Học sinh: - Học bài cũ và soạn bài
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: ? Thế nào là ngôi kể? Có mấy ngôi kể, đó là những ngôi nào?
? Khi kể ở ngôi 1, người kể có thể kể ntn?
( * Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể truyện. Có hai ngôi kể: Ngôi 1 và ngôi 3.
* Khi kể ở N1, người kể có thể trực tiếp kể những gì mà mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng và ý nghĩ của mình.)
3. Bài mới
HĐ1. Khởi động
Thứ tự kể trong văn tự sự cùng với ngôi kể cho ta thấy văn tự sự là một kiểu văn bản mà người viết có thể lựa chọn những cách diễn đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Có thể kể theo thứ tự nào - Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết.
*VD1: V/bản Ông lão đánh cá và con Cá vàng.
? T/tắt các s/v chính trong truyện Ông lão đánh cá...?
- H/c sống của hai vợ chồng ông lão đánh cá.
- Ông lão bắt được cá vàng - thả cá vàng và nhận được lời hứa của cá vàng.
- Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, Mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.
- Ông lão ra biển 5 lần theo yêu cầu của Mụ vợ và kết quả mỗi lần.
- Cuối cùng G/đ ông lão trở về c/sống như cũ.
? Các s/v trong truyện được kể theo thứ tự nào?
- Các s/v được kể the
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12407531.docx