Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập củng cố phép cộng trong phạm vi 10.
- Tính cộng trong phạm vi 10 nhanh, chính xác.
- Say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
- Que tính, SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
16 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Lớp 1 Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu
- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Để đi học đềuvà đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn.
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ
II. Đồ dùng dạy-học
- Vở bài tập đạo đức.Tranh bài tập 1 bài tập 4
- Bài hát: Tới lớp tới trường (nhạc và lời của Hoàng Vân)
III.Các hoạt động dạy - học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Học sinh tự liên hệ bản thân.
- Hằng ngày em đi học như thế nào?
- Đi học như thế có đều và đúng giờ không?
- Cho học sinh kể việc đi học của mình trước lớp.
+ GV nhận xét khen ngợi những em luôn đi học đều và đúng giờ, nhắc nhở nhữn em chưa đi học đều và đúng giờ.
- Giáo viên cho học sinh nghe lời nói trong hai bức tranh.
* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5.
- Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bạn gặp khó khăn gì?
- Các em học tập được điều gì ở các bạn ?
- Giáo viên kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn di học.
-Học sinh tự liên hệ bản thân.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại điện các nhóm lên trình bày
- Cả lớp thảo luận đưa ra câu trả lời.
- Học sinh lắng nghe
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài
-Cho cả lớp hát bài: Tới lớp tới trường
4.Củng cố
- GV nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Nhắc HS về ôn lại bài.
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Cả lớp cùng hát bài “ Tới lớp, tới trường”
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / AI /
STK tập 2 trang 97, SGK tập 2 trang 48 - 49
Tiếng Việt
Vở bài tập Tiếng Việt tập 2
Thủ công
GẤP CÁI QUẠT
I. Mục tiêu
- Học sinh biết gấp cái quạt.
- Học sinh gấp được cái quạt bằng giấy.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh.
II. Chuẩn bị
- Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
- Quy trình các nếp gấp
- Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu các đoạn cách đều,từ đó học sinh hiểu việc ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt.
- Học sinh quan sát và nhận xét
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp
+B1:Giáo viên đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp đều.
+ B2: Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa. Sau đó dùng chỉ buộc và phết hồ dán nên nếp gấp ngoài cùng.
+ B3: Gấp đôi dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau.
* Hoạt động 3: Cho HS thực hành làm trên giấy nháp
- GV quan sát chỉnh sửa
- Học sinh quan sát và làm theo
- Học sinh quan sát hình và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS thực hành trên giấy nháp
4. Củng cố
- GVnhận xét giờ học.
- GV nhận xét thái độ học tập của HS
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài.
Đạo đức
ÔN: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
Mục tiêu
- HS tiếp tục ôn tập bài đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- HS có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học.
Đồ dùng dạy-học
- Vở BTĐĐ : Bài hát “Tới lớp tới trường”.
III.Các hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Vì sao phải đi học đúng giờ?
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện tập
+ GV đưa ra một số câu hỏi để học sinh thảo luận
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
+ GV nhận xét
* Hoạt động 2 : Chơi trò chơi:” Đồng hồ báo thức”
- GV hướng dẫn cách chơi
- HS thực hành chơi
4.Củng cố
- Cho HS đọc lại 2 câu thơ
- GV nhận xét củng cố tiết học.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài.
- HS trả lời
- HS thảo luận theo gợi ý của GV
- Giúp em được nghe giảng đầy đủ
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV
- HS đọc 2 câu thơ SGK
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / AY / / ÂY /
STK tập 2 trang 100, SGK tập 2 trang 50 - 51
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Đặt đề toán theo tranh.Nhận dạng hình vuông.
- Rèn học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ VBT
- Que tính, bảng con
III. Các hoạt động dạy -học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh chữa bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
+ Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
-Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
5 +... = 9 9 - ..... = 6
4 +... = 8 7 - ..... = 5
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Học sinh làm vở
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.Ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau.
Bài 5: Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông.
4. Củng cố
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Học sinh làm bài dưới hình thức nối tiếp
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
9 - 8 = 1 9 - 7 = 2
9 - 1 = 8 9 - 2 = 7
- Điền số
- Học sinh làm bảng
5 + 4 = 9 9 - 3 = 6
4 + 4 = 8 7 – 2 = 5
- Học sinh làm vở làm xong đổi vở kiểm tra lãn nhau.
- Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh lên bảng làm
Âm nhạc
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Ôn việc 3 Sách giáo khoa tập 2
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 9, mối quan hệ giữa chúng.
- Tính cộng, trừ trong phạm vi 9 nhanh, chính xác.
- Say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy-học
- Hệ thống bài tập, tranh vẽ SGK
- Vở bài tập toán +bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính: 5 + 4 = 9 9 - 7 = 2
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9
- GV nhận xét chỉnh sửa
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Ôn và làm vở bài tập trang 61
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm và chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và chữa bài, quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm.
Lưu ý: Cần tính trước khi điền dấu.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ?
- Gọi HS khá giỏi nêu đề toán và phép tính giải khác.
4. Củng cố
Chơi trò chơi: Ghép hình có tổng
(hoặc hiệu) các số bằng 9
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- Làm bảng con
- HS lên bảng đọc
- Tính (Làm bảng con)
6 + 3 = 9 5 + 4 = 9
3 + 6 = 9 4 + 5 = 9
9 - 6 = 3 9 - 5 = 4
9 - 3 = 6 9 - 4 = 5
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS trung bình chữa, em khác nhận xét bài bạn.
- Nối phép tính với số thích hợp.
- HS chữa bài.
- Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau
4 + 5 = 9 9 - 4 = 5
- HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài.
- Cả lớp cùng chơi
Tự nhiên xã hội
LỚP HỌC
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết
- Lớp học là nơi chúng em đến hàng ngày.
- Gọi tên được một số đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp.
- Kính trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy-học
- Các hình ở bài 15 SGK.
- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số vật nhọn, dễ gây đứt tay và chảy máu ?
- Giáo viên nhận xét bổ sung
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động: Cho lớp hát
bài: Lớp chúng ta đoàn kết
Các em học ở trường nào? Lớp nào?
+ GV kết luận chúng ta đã biết tên trường, lớp của mình rồi đấy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về lớp học của mình.
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Quan sát các hình trang 32, 33 SGK
+ Lớp học có những ai và có những đồ vật gì ?
Bạn thích lớp học nào ? tại sao?
- Giáo viên bao quát chung.
Bước2: Giáo viên chỉ định bất kỳ Thành viên nào trong nhóm lên trình bày
Kể về lớp học của mình
* Học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với bạn. Gọi một số học sinh kể về lớp mình
* Giáo viên kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ dùng trong lớp của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với các thầy cô các bạn
* Hoạt động 3:
Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
Cử 2 đội chơi
Giáo viên phổ biến luật chơi
- Học sinh cả lớp đều được chơi
4. Củng cố
-Tuyên dương đội thắng cuộc
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- Học sinh trả lời
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Học sinh trả lời
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- Học sinh làm việc cá nhân ,các bạn khác quan sát lớp mình và định hướng trong đầu những điều mình định giới thiệu về lớp của mình.
Hai đội chơi đội nào gắn được nhiều thì đội đó thắng
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / AO /
STK tập 2 trang 103, SGK tập 2 trang 52 - 53
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 10
- Rèn thói quen ham học toán
II. Đồ dùng dạy-học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ SGK
- Que tính, SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1.Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- Cho học sinh làm bài tập
7 + 2 = 9 9 - 4 = 5
6 + 3 = 9 9 - 6 = 3
3 + 6 = 9 9 - 3 = 6
- Giáo viên nhận xét chữa bài
- Học sinh luyện bảng
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Thành lập bảng cộng
Cho HS lấy 10 hình tròn
-Tay trái cầm 9 hình tròn, tay phải cầm 1 hình tròn. Hỏi cả hai tay có mấy hình tròn?
- Làm thế nào để biết có 10 hình tròn
- Giáo viên viết phép tính
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, thêm 2 hình. Hỏi có tất cả mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 + 2 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 2 + 8 =
Lần lượt các phép tính tương tự
Cho HS đọc lại bảng cộng
- HS lấy 10 hình tròn
- Có 10 hình tròn
Làm phép tính cộng
Có 1 hình tròn, thêm 9 hìnhtròn, có 10 hình tròn.
+ 1 = 10
- Học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh.
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10 5 + 5 = 10
* Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 10
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Điền số
- Giáo viên chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
GV chấm chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- Học sinh luyện bảng con
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10
9 - 1 = 8 8 - 2 = 6
- Học sinh làm bảng lớp
Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
5 + 4 = 10
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Thủ công
ÔN: GẤP CÁI QUẠT
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục củng cố cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều - Gấp được cái quạt bằng giấy thành thạo.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh
II. Đồ dùng dạy-học
- Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
- Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy- học
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Cho học sinh thực hành
- Giáo viên cho HS nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bản vẽ quy trình mẫu.
- Học sinh nhắc lại
- Bước 1
+ Giáo viên đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp cách đều.
- Bước 2
- Bước 3
- Học sinh nhắc còn thiếu giáo viên bổ sung
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành theo trình tự các bước mà các em vừa nêu.
+ Giáo viên quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng
* Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
- Đánh giá những sản phẩm đẹp.
-Học sinh thực hành
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét thái độ và tinh thần học tập của học sinh.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh chuẩn bị giấy để giờ học thực hành tiếp.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Ôn việc 3 SGK Tiếng Việt tập 2
Toán
ÔN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập củng cố phép cộng trong phạm vi 10.
- Thực hiện các phép tính thành thạo nhanh, chính xác.
- Nhìn vào tranh đặt ngay được đề toán .
- Học sinh ham thích học môn toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Hệ thống bài tập.Tranh vẽ bài tập
- Vở bài tập toán + bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng cộng phạm vi 10 ?
- GV nhận xét chỉnh sửa
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và gọi lên chữa bài.
9 + 1 = 1 + 9 =
2 + 8 = 7 + 3 =
8 + 2 = 3 + 7 =
Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS làm và gọi lên chữa bài.
Bài 3: Điền số
- Cho HS viết phép tính khác nhau và gọi lên chữa bài.
Bài 4: Tính
5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 =
6 + 3 - 5 = 5 + 2 - 6 =
GV chữa bài
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho học sinh quan sát tranh rồi viết phép tính vào vở.
GV chấm chữa bài: 5 + 4 = 9
4. Củng cố
- Thi đọc bảng cộng, trừ 10
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- Vài em HS yếu đọc.
- Tính ( HS làm bảng con)
- Tự nêu cách làm, yêu cầu phải thuộc bảng cộng,
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
2 + 8 = 10 7 + 3 = 10
8 + 2 = 10 3 + 7 = 10
+ Kết quả không thay đổi
- Điền số
- HS trung bình, khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn
- 2 học sinh lên bảng làm
5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9
6 + 3 - 5 = 4 5 + 2 - 6 = 1
- Viết phép tính thích hợp, sau đó dựa vào trang để nêu bài toán
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / AU / / ÂU /
STK tập 2 trang 105, SGK tập 2 trang 54 - 55
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập củng cố phép cộng trong phạm vi 10.
- Tính cộng trong phạm vi 10 nhanh, chính xác.
- Say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
- Que tính, SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng cộng phạm vi 10 ?
- GV nhận xét chỉnh sửa.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Ôn và làm vở bài tập toán
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và gọi lên chữa bài.
Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm và gọi lên chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu bài toán.
- Cho HS viết phép tính khác nhau và gọi lên chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đặt đề toán rồi làm bài
a)Trong sân có 8 con gà,2 con chạy đến. Hỏi trong sân có tất cả mấy con.
b)Trên cành có 10 quả táo rụng đi 2 quả.Hỏi trên cành còn lại mấy quả táo?
Bài 5: HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở
4. Củng cố
- Thi đọc bảng cộng, trừ 10
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài
- Vài em HS yếu đọc.
- Tính hàng ngang
- Tự nêu cách làm
3+ 7 = 10 7 + 3 = 10
- Kết quả không thay đổi
- Điền số
- HS trung bình, khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn
- Viết phép tính thích hợp,
- HS viết phép tính sau đó nêu kết quả.
HS lên bảng làm bài
8 + 2 = 10
10 - 2 = 8
- Tính
+ 1 + 5 = 10 7 + 2 - 4 = 5
- Lấy tinh thần xung phong
Mĩ thuật
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Ôn việc 3 Sách giáo khoa tập 2
Tự nhiên xã hội
ÔN: LỚP HỌC
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn củng cố về các thành viên, đồ dùng trong lớp học, nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
- Tiếp tục nêu tên các đồ dùng trong lớp, tên lớp, cô giáo và các bạn trong lớp.
- Luôn có ý thức kính trọng tầy cô, đoàn kết bạn bè và yêu quý lớp học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Hệ thống câu hỏi,tranh các lớp học ở mỗi vùng miền khác nhau
- Vở bài tập tự nhiên xã hội
III. Các hoạt động dạy – học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Em đang học lớp nào?
- Hằng ngày em đến lớp làm gì?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
*Hoạt động 1:GV đưa ra một số câu hỏi
- Trong lớp học có những ai? Kể tên cô giáo và một số bạn mà em biết?
- Trong lớp học có những đồ dùng gì?
- Trong lớp em thường chơi với ai? Khi chơi với bạn em có hay tranh cãi không?
- Em có thích đồ dùng trong lớp không? Khi sử dụng nó em cần chú ý điều gì để nó luôn mới và bền?
Chốt: Trong lớp học có cô giáo, bạn bè, bàn ghế, tủ, bảng, sử dụng đồ dùng ở lớp học cần nhẹ nhàng để được bền lâu
* Hoạt động 2:Thực hành.
- Cho HS tô màu vở bài tập trang 14. Lớp học thân thiết như ngôi nhà thứ hai của chúng ta, ta cần yêu quý lớp học
4. Củng cố
- Thi phân loại đồ vật trong lớp theo từng nhóm.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- HS thảo luận rồi trả lời
- Có cô giáo và bạn bè
- Bàn ghế ngồi học,tủ đựng sách vở, bảng để viết bài, đèn ánh sáng..
- HS theo dõi
- Học sinh làm vở bài tập
- Học sinh tô màu
-Thi theo tổ
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH CỦA TÔI
(Giáo án riêng)
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt (2 tiết)
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN
STK tập 2 trang 108, SGK tập 2 trang 56
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm phép trừ.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 10. Nhìn tranh đặt đề toán.
- Rèn học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh bài tập 4
- Que tính, SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng trừ trong phạm vi10
- GV nhận xét chỉnh sửa
- Học sinh lên bảng đọc
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Phép trừ trong phạm vi 10
- Lập công thức trừ trong phạm vi10
- Cho học sinh lấy 10 que tính
- GV hướng dẫn thao tác trên que tính
- Giáo viên rút ra bảng cộng
10 - 1 = 9 10 - 9 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 10 que tính bớt 1 que tính. Hỏi còn mấy que tính?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 10 - 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 10 - 1 =
- Học sinh lấy 10 que tính thao tác theo sự hướng dẫn của GV.
- Có 10que tính, bớt 1que tính, còn 9 que tính.
10 - 1 = 9
+ Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 10
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Lớp làm bảng con
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Dưới lớp làm bảng con
GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu.
- GV nhận xét chữa bài
- Học sinh luyện bảng con
1 + 9 = 10 10 - 9 =1
10 - 1 = 9
- Điền số
- Lên bảng làm
Điền dấu : >, <, =?
Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
10 - 4 = 6
4. Củng cố
- Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 10
5. Dặn dò
- Xem trước bài: Luyện tập
Thể dục
(GV bộ môn)
Tiếng việt
LUYỆN TẬP
Ôn việc 3 SGK Tiếng Việt tập 2
Toán
ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố khái niệm phép trừ.học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
- Làm thành thạo các bài tập trong phạm vi 10. Nhìn tranh đặt được đề toán.
- Rèn học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy- học
- Hệ thống bài, tranh vở bài tập
- Que tính, VBTT, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng trừ trong phạm vi10
- GV nhận xét chỉnh sửa
- Học sinh lên bảng đọc
- Học sinh lắng nghe
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b)Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK và VBTT
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Lớp làm bảng con
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Dưới lớp làm bảng con
GV nhận xét chữa bài
*Cho học sinh làm lần lượt các bài tập trong VBTT
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu.
- GV nhận xét chữa bài
- Học sinh luyện bảng con
1 + 9 = 10 9 +1 = 10
10 - 1 = 9 10 – 9 =1
- Điền số
- Lên bảng làm
- Học sinh làm lần lượt các bài tập
Điền dấu : >, <, =?
Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
10 - 4 = 6
4. Củng cố
- Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 10
5. Dặn dò
- Xem trước bài: Luyện tập
An toàn giao thông
BÀI 5: ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN
(Giáo án riêng)
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy được những ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường.
II. Các hoạt động
1. Các tổ trưởng nhận xét của tổ mình
2. Giáo viên nhận xét
* Ưu điểm
Nề nếp
- Đi học đều và đúng giờ
- Vệ sinh sạch sẽ ăn mặc gọn gàng
- Truy bài đầu giờ tốt
- Thể dục giữa giờ đều
Học tập
- Các em đều có ý thức học tập tốt
- Đa số các em học bài và thuộc bài đầy đủ
- Học sinh tiến bộ trong tuần như em; Mạnh Dũng, Hòa
* Nhược điểm
- Bên cạnh đó còn có em chưa thuộc bài, như em: Lệ, Ly, Huy, Mạnh ,Tuấn Dũng
* Chữ viết còn cẩu thả: như em; Bách, Thuận,Chiến
3.Phương hướng
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
- Tuyên dương những em chăm học, ngoan ngoãn, có kết quả tốt.
- Nhắc nhở những em chưa chịu khó học, chậm, trong lớp hay mất trật tự.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 15 Lop 1_12498442.doc