Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 15

Luyện từ và câu

Tiết 15 :TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ?

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện 3 trong 4 mục của BT1, toàn bộ BT2 ). Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? ( thực hiện 3 trong 4 mục ở BT3).

 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào?

3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1

- HS: Vở bài tập. Bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập chính tả. 4. Củng cố – Dặn dò Tiếng võng kêu. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. + Cách tiến hành: -GV đọc mẫu bài viết -Hướng dẫn nắm nội dung bài như SGK/120 -Hướng dẫn HS luyện viết từ khó -GV yêu cầu HS viết bài vào vở -Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo Thu 5 – 7 bài nhận xét. + Cách tiến hành. Bài 2: -Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. HS làm cá nhân Bài 3a:Thi tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x? - Gọi 3 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS. Phát phiếu, bút dạ. Gọi HS nhận xét. Kết luận về đáp án đúng. à GV nhận xét tuyên dương đội thắng. Tuyên dương các em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả. Chuẩn bị: Bé Hoa. Nhận xét tiết học -3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 118. -Hoạt động lớp, cá nhân - 2HS đọc lại bài/đọc thầm - HS thực hiện theo yêu cầu - HS luyện viết bcon/blớp - HS đổi vở kiểm tra - Hoạt động cá nhân. - HS nêu - HS nêu lần lượt -Các nhóm HS lên bảng làm. Trong 3 phút đội nào xong trước sẽ thắng - HS nhận xét IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy: ¢m nh¹c tiÕt 15 «n tËp 2 bµi h¸t: Chóc mõng sinh nhËt, Céc c¸ch tïng cheng I. Môc tiªu: - HS h¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca 2 bµi h¸t. - HS tËp biÓu diÔn bµi h¸t. II. CHUẨN BỊ - Nh¹c cô, m¸y nghe, b¨ng nh¹c. Nh¹c cô ®Öm, gâ (song loan, thanh ph¸ch,...). III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Thêi gian NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5p 25p 5p 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi b.Häc h¸t Ho¹t ®éng 4. Cñng cè, DÆn dß nh¾c HS söa t­ thÕ ngåi ngay ng¾n. TiÕn hµnh trong qu¸ tr×nh «n c¸c bµi h¸t ®· häc. ¤n bµi h¸t: Chóc mõng sinh nhËt . - GV ®Öm ®µn cho HS nghe l¹i giai ®iÖu bµi h¸t, sau ®ã hái HS nhËn biÕt tªn bµi h¸t? Nh¹c cña n­íc nµo? B¸i h¸t ë nhÞp 24 hay nhÞp 34 ? - H­íng dÉn HS «n h¸t l¹i b»ng nhiÒu h×nh thøc: H¸t tËp thÓ, d·y, nhãm, c¸ nh©n (kÕt hîp kiÓm tra ®¸nh HS trong qu¸ tr×nh «n h¸t). GV ®Öm ®µn cho HS h¸t. - H­íng dÉn HS «n h¸t kÕt hîp sö dông c¸c nh¹c cô gâ ®Öm theo nhÞp, theo ph¸ch. - H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹. - GV nhËn xÐt. ¤n tËp bµi h¸t Céc c¸ch tïng cheng. - GV ®è HS biÕt bµi h¸t nµo cã tªn cña nh¹c cô gâ mµ em ®· häc? T¸c gi¶ bµi h¸t? - H­íng dÉn HS «n l¹i bµi h¸t, lóc ®Çu GV ®Öm ®µn cho HS h¸t theo. Sau ®ã cho HS h¸t kÕt hîp vç tay, gâ ®Öm theo tiÕt tÊu lêi ca. - H­íng dÉn HS H¸t kÕt hîp víi trß ch¬i nh¹c cô. - Mêi vµi nhãm lªn biÓu diÔn tr­íc líp. - GV nhËn xÐt. - Cho HS «n h¸t l¹i mét trong c¸c bµi h¸t ®· häc. - Cuèi cïng, GV nhËn xÐt, khen ngîi c¸ nh©n vµ c¸c nhãm ®· hoµn thµnh tèt nh¾c nhë nh÷ng em ch­a thuéc lêi h¸t vµ ®éng t¸c minh ho¹ cÇn tËp trung vµ cè g¾ng ë tiÕt sau ®Ó ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n. - HS nghe vµ tr¶ lêi: + Bµi h¸t Chóc mõng sinh nhËt (Nh¹c Anh + Bµi h¸t viÕt theo nhÞp 34 - HS h¸t theo h­íng dÉn cña GV: + H¸t ®ång thanh + H¸t theo d·y, tæ. + H¸t c¸ nh©n. - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp, ph¸ch (sö dông c¸c nh¹c cô gâ). - H¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ - HS ®o¸n tªn bµi h¸t: Céc c¸ch tïng cheng.- T¸c gi¶: Phan TrÇn B¶ng. - HS «n bµi h¸t theo h­íng dÉn. - Chia nhãm, mçi nhãm thÓ hiÖn mét nh¹c cô. - HS biÓu diÔn tr­íc líp. - HS «n h¸t theo h­íng dÉn cña GV - HS l¾ng nghe, ghi nhí IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ Ho¹t ®éng tËp thÓ Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ I. môc tiªu: -HS biÕt ®­îc diÔn biÕn c¬ b¶n vµ ý nghÜa quan träng cña chiÕn th¾ng 30/4/1975 gi¶i phãng miÒn Nam thèng nhÊt ®Êt n­íc. -HS biÕt tù haß vÒ chiÕn sĩ VN -HiÓu ®­îc tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n ph¶i häc tËp,rÌn luyÖn ®Ó xøng ®¸ng lµ con ch¸u cña mét d©n téc anh hïng II. ChuÈn bÞ: -T­ liÖu vÒ chiÕn th¾ng 30/4/1975 (tranh ¶nh,b¨ng h×nh ,néi dung th«ng tin) -M¸y chiÕu ®a n¨ng,c¸c ph­¬ng tiÖn nghe nh×n kh¸c (nÕu cã ®iÒu kiÖn) -Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ vÒ chñ ®Ò ho¹t ®éng III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc : B­íc 1:ChuÈn bÞ -GV cã thÓ liªn hÖ víi c¸c cùu chiÕn binh hoÆc c¬ quan qu©n sù ®Þa ph­¬ng ®Ó mêi hä nãi chuyÖn víi HS tr­êng hîp kh«ng mêi ®­îc GV cÇn t×m kiÕm th«ng tin vµ chuÈn bÞ kÓ cho HS -HS chuÈn bÞ mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ vÒ chiÕn th¾ng 30/4 B­íc 2:KÓ chuyÖn vÒ các anh hùng liệt sĩ -V¨n nghÖ chµo mõng -Tuyªn bè lÝ do ,giíi thiÖu ®¹i biÓu -B¸o c¸o viªn kÓ chuyÖn cho HS nghe chó ý kÕt hîp gi÷a tr×nh bµy b»ng lêi víi sö dông tranh ¶nh,b¨ng h×nh minh häa -HS nªu c¸c c©u hái muèn t×m hiÓu thªm vÒ chiÕn th¾ng 30/4/1975,b¸o c¸o viªn tr¶ lêi c©u hái cña HS -HS biÓu diÔn mét sè bµi h¸t ca ngợi các anh hùng liệt sĩ Thăm nghĩa tranh liệt sĩ xã B­íc 3 KÕt thóc -HS ph¸t biÓu suy nghÜ cña em sau khi nghe kÓ chuyÖn vÒ các liệt sĩ đã hy sinh -GV c¶m ¬n ®¹i biÓu.Nh¾c nhë HS häc tËp,rÌn luyÖn tèt ®Ó xøng ®¸ng lµ con em cña mét d©n téc anh hïng®· lµm nªn chiÕn c«ng lÞch sö 30/4/1975 lõng lÉy thÕ giíi -C¶ líp h¸t bµi:Nh­ cã B¸c Hå trong ngµy vui ®¹i th¾ng B­íc 4 :Cñng cè nhËn xÐt giê häc -GV NX giê häc  Chuẩn bị bài sau _____________________________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết dạng: a – x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).Nhận biết số trừ , số bị trừ , hiệu. 2.Kĩ năng:Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG: làm Bài 1(cột 2), Bài2 (cột4,5 ) II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to. HS: Vở, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: TG ND vàMT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 12’ 18’ 3’ 1.Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề -Hoạt động 1: Tìm số trừ + Mục tiêu: biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu v Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài toán. Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. 4. Củng cố – Dặn dò 100 trừ đi một số. - 2 HS lên bảng: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38 sau đó nêu rõ cách thực hiện - Nhận xét +Cách tiến hành: - Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông? - Hỏi: Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? - Số ô vuông chưa biết ta gọi là x - Còn lại bao nhiêu ô vuông? - 10 ô vuông, bớt đi x ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng. - Viết lên bảng: 10 – x = 6. - Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm thế nào? - GV viết lên bảng: x = 10 – 6 x = 4 - Yêu cầu HS nêu tên các thành phần trong phép tính 10 – x = 6. - Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế nào? - Yêu cầu HS đọc quy tắc. +Cách tiến hành: . Bài 1: (cột 1, 3) - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét Bài 2: : (cột 1, 2, 3) Viết số thích hợp vào ô -Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số trù và hiệu HS tự làm bài. GV nhận xét, sửa sai Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Bài 1(cột 2), Bài2 (cột4,5 ): dành cho KG Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ. -Chuẩn bị: Đường thẳng. -Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng: Đặt tính và tính: 100 – 4; 100 – 38 sau đó nêu rõ cách thực hiện - Hoạt động lớp, cá nhân. - Nghe và phân tích đề toán. - Tất cả có 10 ô vuông. - Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô vuông? - Còn lại 6 ô vuông. - 10 – x = 6. - Thực hiện phép tính 10 – 6. - 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu - Đọc và học thuộc qui tắc. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Tìm số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Làm bài bảng lớp./ bảng con - HS lần lượt trả lời - Làm bài bảng lớp./vở - Đọc đề bài. -HS trả lời. - Làm bài bảng lớp./vở HS KG làm thêm IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 Đạo đức THỰC HÀNH: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP( T 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2. Kĩ năng: Hiều giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. 3. Thái độ.: Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. KG: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. BVMT: Biết vệ sinh trường lớp thường xuyên là giữ cho môi trường sạch đđẹp . KNS: kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. - Học sinh : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động day Hoạt động hoc 1’ 3’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: v Hoạt động 1: HS đóng vai xử lý tình huống qua phiếu . + Mục tiêu: Giúp HS đóng vai xử lý các tình huống qua phiếu. v Hoạt động 2: Ích lợi của việc giữ trường lớp sạch đẹp. + Mục tiêu: HS hiểu Ích lợi của việc giữ trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?” + Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đoán em tôi đang làm gì ? 4. Củng cố – Dặn dò Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? - Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao? + Cách tiến hành: - Phát phiếu thảo luận và yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận để tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế. Kết luận:Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. + Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội là trong vòng 5 phút, GV tổ chức cho HS chơi. Kết luận: *KNS: hợp tc với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đảm nhận trch nhiệm giữ trường lớp sach đẹp. + Cách tiến hành: Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 em. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng -2 HS trả lời - Em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? - Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao? - Hoạt động lớp, cá nhân. - Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Tự liên hệ bản thân - Hoạt động cá nhân. - 3 đội tổ chức thi đua. - HS thực hiện - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 đội tổ chức thi đua. IV, Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết 15 :TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật ( thực hiện 3 trong 4 mục của BT1, toàn bộ BT2 ). Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? ( thực hiện 3 trong 4 mục ở BT3). 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? 3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa nội dung bài tập 1 HS: Vở bài tập. Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 18’ 12’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, 2 Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3 Mục tiêu: Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? 4. Củng cố – Dặn dò Từ ngữ về tình cảm gia đình. -Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì? Cách tiến hành: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Mỗi bức tranh gọi 3 HS trả lời. -Nhận xét từng HS. Bài 2: Thi đua. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu cho 3 nhóm HS. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ sung để có được lời giải đúng. à GV nhận xét chốt ý. Cách tiến hành:. Bài 3: Phát phiếu cho mỗi HS. -Gọi 1 HS đọc câu mẫu. -Mái tóc ông em thế nào? -Cái gì bạc trắng? -Gọi HS đọc bài làm của mình. -Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói đúng mẫu Ai thế nào? à GV nhận xét chốt ý. -Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? -Chuẩn bị: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? – Từ ngữ vế vật nuôi. Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng. Mỗi HS đọc 1 câu theo mẫu Ai làm gì? - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS đọc HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc bài. - HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 phút cả 3 nhóm dán giấy của mình lên bảng. - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS đọc mẫu - Bạc trắng. - Mái tóc ông em. - HS tự làm bài vào phiếu. - Đọc bài làm. HS nhận xét bài bạn. IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 73: ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nhận dạng được và gọi đúng tên đường thẳng, đoạn thẳng. 2.Kĩ năng:Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đương thẳng. 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG: làm Bài 2 II. Đồ dùng dạy học: GV:phấn màu. HS: SGK, vở. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1.Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề v Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng +Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là đường thẳng- đoạn thẳng. v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng + Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng. v HĐ 3: Thực hành + Mục tiêu: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đương thẳng. 4. Củng cố – Dặn dò Tìm số trừ. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau * Tìm x, 32 – x = 14. x – 14 = 18 - GV nhận xét. + Cách tiến hành: . - Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. - Em vừa vẽ được hình gì? - Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng - Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (thầy vừa vẽ được hình gì trên bảng?) - Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp +Cách tiến hành: - GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? + Cách tiến hành: . Bài 1: -Yêu cầu HS tự vẽ vào vở , sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng. Bài 2: dành cho KG -Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. Chuẩn bị: Luyện tập. -2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau * Tìm x, 32 – x = 14. x – 14 = 18 - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS lên bảng vẽ. - Đoạn thẳng AB. -3 HS trả lời: Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - Thực hành vẽ - Hoạt động lớp - HS quan sát. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Hoạt động cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài toán. - Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau - KG làm thêm IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập đọc Tiết 45: BÉ HOA I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu ND: Hoa rất thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (trả lời được các CH trong SGK). 2.Kĩ năng: Biet nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài 3.Thái độ: giáo dục HS phải biết yêu thương chăm sóc em II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên :SGK. Tranh SGK - Học sinh : SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 8’ 7’ 3’ 1.Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề b. Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Mục tiêu: Hiểu ND: Hoa rất thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ (trả lời được các CH trong SGK). Hoạt động 3: Luyện đọc lại + Mục tiêu: đọc rõ thư của Bé Hoa trong bài 4. Củng cố – Dặn dò Hai anh em - 3HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc - Nhận xét, + Cách tiến hành: GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. -Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc Luyện đọc câu + giải nghĩa từ như SGK/122 Luyện đọc đoạn Luyện đọc trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Đọc đồng thanh đoạn/ bài + Cách tiến hành:. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/122 - GV chốt nội dung bài + Cách tiến hành: - GV đọcmẫu. Lưu ý về cách đọc - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét, tuyên dương -Liên hệ giáo dục HS phải biết yêu thương chăm sóc em nhà hàng xóm -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Con chó -3HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm. - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc câu nối tiếp - HS luyện đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng thanh - HS thực hiện theo yêu cầu - HS theo dõi - HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 6: KHU VƯỜN KÌ DIỆU (3 tiết) I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt) - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp, đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá cây. - Biết cách vẽ và trang trí hoa, lá. - Biết cách sắp xếp các hình hoa, lá đã trang trí để tạo được bức tranh khu vườn. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện: - Chuẩn bị của GV: Sách học Mĩ thuật lớp 2. Tranh, ảnh về hoa, lá. Một số bài vẽ lá cây, hoa. - Chuẩn bị của HS: Sách học Mĩ thuật lớp 2. Lá cây, hoa hoặc tranh ảnh về lá cây, hoa. Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo. IV. Các hoạt động dạy - học: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ Phương tiện Tiết 3: 1.Tìm hiểu nội dung 2.Luyện tập giới thiệu SP 3.Tổ chức giới thiệu sản phẩm Ổn định lớp Kiểm diện * Khởi động: Hoàn thiện sản phẩm của HĐ trước. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung, lựa chọn hình thức giới thiệu SP của nhóm: - Tìm hiểu nội dung, lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm. - Treo bài/ trưng bày theo hướng dẫn của GV. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập theo hình thức giới thiệu SP của nhóm: - Hướng dẫn HS tập giới thiệu sản phẩm của nhóm. HĐ 3: Tổ chức giới thiệu sản phẩm: - Gợi ý các HS tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá. - Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. Gv- Đánh giá KQ theo sp cá nhân/nhóm. - Hoàn thiện sp của HĐ trước. - Tìm hiểu nội dung, lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm. - Treo bài/ trưng bày theo hướng dẫn của GV. - Luyện tập theo hình thức giới thiệu SP của nhóm. - Đại diện nhóm giới thiệu sp của nhóm mình. - Lắng nghe, ghi nhớ Sản phẩm nhóm Sản phẩm nhóm * Tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. - Lắng nghe, tiếp thu. * Vận dụng - sáng tạo: Khuyến khích HS thực hiện: - Cắt dán hình ảnh hoa, lá để trang trí khung tranh, bưu thiếp. - Làm cành hoa bằng giấy màu. - Vẽ hoặc xé dán vườn cây vào khung trống trong sách Học Mĩ thuật lớp 2 khi có thời gian. Hs lắng nghe ,có ý tưởng thực hiện IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ H­íng dÉn häc TV LuyÖn ph¸t ©m vµ viÕt ®óng c¸c tiÕng cã phô ©m ®Çu l/n I. Môc tiªu: - HS n¾m ch¾c c¸c KT vÒ luËt chÝnh t¶ - ViÕt ®óng c¸c c¬ ch÷ cã phô ©m ®Çu l/n - RÌn kÜ n¨ng viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®Ñp II. ChuÈn bÞ: - B¶ng phô III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc : Thêi gian néi dung vµ môc tiªu Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 3p 5p 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt Xa x«i, sõng s÷ng,sinh s«i, xinh x¾n 28p * H­íng dÉn HS luyÖn tËp Bµi 1: §iÒn l hay n vµo chç trèng §iªn ®iÓn,...o¹i c©y hoang d·, th©n mÒm mµ dÎo,...¸ nhá ...i ti, mäc tõng chßm tõng v¹t ...ín trªn ®ång ruéng ®ång b»ng s«ng Cöu Long.Tõ An Giang, §ång Th¸p dµi xuèng CÇn Th¬,R¹ch Gi¸ , Cµ Mau,ruéng ®ång ...µo còng cã. +Cho HS lµm vµo vë,gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 2: T×m c¸c tiÕng cã phô ©m ®Çu l,n kÕt hîp víi ©m ®Öm lµ o VD:Lo¹i,no,... +Cho HS th¶o luËn theo nhãm ,thi xem nhãm nµo t×m ®­îc nhiÒu tõ nhÊt -Tuyªn bè nhãm th¾ng cuéc Bµi 3:T×m thªm 1 tiÕng ®Ó t¹o tõ chøa c¸c tiÕng cã cïng ©m ®Çu lµ l hÆc n Lò... lóc... N­íc... ...nao Lo... n¸o... NÆng... ...lØu +Cho H§ nhãm +GV chÊm ®iÓm 1 sè nhãm -NhËn xÐt Bµi 1:HS ®äc ®Ò bµi vµ lµm vµo vë +HS lªn b¶ng chòa bµi ,líp nhËn xÐt -Thø tù cÇn ®iÒn lµ: Lo¹i, l¸, li, lín,nµo Bµi 2 : 1 HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu -Chia nhãm th¶o luËn theo yªu cÇu Vd: a.Lo, loµi, lo¹n, loan,... b. No, no·n, nong,nãng,... Bµi 3:§äc yªu cÇu +Th¶o luËn nhãm vµ ghi kÕt qu¶ ra phiÕu Vd: Lò lôt lóc l¾c N­íc non n«n nao Lo l¾ng n¸o nøc NÆng nÒ lóc lØu -D¸n phiÕu lªn b¶ng -3 HS tr¶ lêi(lä, nãn,nÞt,...) 4. Cñng cè - DÆn dß - T×m c¸c ®å v©t trong nhµ ®­îc viÕt b¾t ®Çu b»ng l / n - NhËn xÐt giê häc IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y: ________________________________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nhận dạng được và gọi đúng tên đường thẳng, đoạn thẳng. 2.Kĩ năng:Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đương thẳng. 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG: làm Bài 2 II. Đồ dùng dạy học: GV:phấn màu. HS: SGK, vở. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1.Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề v Hoạt động 1: Đoạn thẳng, đường thẳng +Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là đường thẳng- đoạn thẳng. v Hoạt động 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng + Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng. v HĐ 3: Thực hành + Mục tiêu: Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đương thẳng. 4. Củng cố – Dặn dò Tìm số trừ. -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau * Tìm x, 32 – x = 14. x – 14 = 18 - GV nhận xét. + Cách tiến hành: . - Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS lên bảng đặt tên 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. - Em vừa vẽ được hình gì? - Nêu: Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng - Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng (thầy vừa vẽ được hình gì trên bảng?) - Hỏi làm thế nào để có được đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp +Cách tiến hành: - GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau? + Cách tiến hành: . Bài 1: -Yêu cầu HS tự vẽ vào vở , sau đó đặt tên cho từng đoạn thẳng. Bài 2: dành cho KG -Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. Chuẩn bị: Luyện tập. -2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau * Tìm x, 32 – x = 14. x – 14 = 18 - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS lên bảng vẽ. - Đoạn thẳng AB. -3 HS trả lời: Đường thẳng AB - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - Thực hành vẽ - Hoạt động lớp - HS quan sát. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Hoạt động cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài toán. - Tự vẽ, đặt tên. HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau - KG làm thêm IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy: __________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 Tập viết Tiết 15: CHỮ HOA N I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần) . 2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.yêu thích viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học GV: Chữ mẫu N , phấn màu. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 7’ 8’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa + Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ N v Hoạt động 2: HD viết câu ứng dụng. + Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ. v Hoạt động 3: Viết vở + Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu viết: M Hãy nhắc lại câu ứng dụng. + Cách tiến hành:. 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ N -Chữ N cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? -GV chỉ vào chữ N và miêu tả: + Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên và móc xuôi phải. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. + Cách tiến hành: * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau - Giúp HS hiểu nghĩa từ ứng dụng Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. -Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Nghĩ HS viết bảng con * Viết: : Nghĩ - GV nhận xét và uốn nắn.. + Cách tiến hành: * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 15 Lop 2_12301609.doc
Tài liệu liên quan