Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 16

Mĩ thuật

Chủ đề 7 :CON VẬT THÂN THUỘC (3 tiết )

I.Mục tiêu.Hs cần đạt

 - Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.

 - Vẽ, xé dán, nặn được những con vật quen thuộc.

 - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp :Vận dụng xây dựng cốt chuyện ,Vẽ cùng nhau

Hình thức tổ chức :Hoạt động cá nhân ,hoạt động nhóm

III.Đồ dùng và phương tiện

GV chuẩn bị :Sách học Mĩ thuật lớp 2

Tranh ảnh con vật

Hình Minh họa cách vẽ ,xé dán ,nặn con vật

 HS chuẩn bị

Sách học Mĩ thuật lớp 2

 

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiÕt 16 kÓ chuyÖn ©m nh¹c I. Môc tiªu: - HS biÕt M«- da lµ nh¹c sÜ næi tiÕng thÕ giíi, ng­êi n­íc ¸o. II. CHUẨN BỊ - §äc diÔn c¶m c©u chuyÖn M«-da – thÇn ®ång ©m nh¹c (SGV)- ¶nh nh¹c sÜ M«-da, b¶n ®å thÕ giíi. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Thêi gian NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5p 25p 5p 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: . 3. Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi b.Häc h¸t * Ho¹t ®éng 1: 4. Cñng cè - DÆn dß: Nh¾c HS söa t­ thÕ ngåi ngay ng¾n. Gäi HS nh¾c tªn c¸c bµi h¸t ®· ®­îc häc, GV ®Öm ®µn cho HS h¸t l¹i c¸c bµi h¸t: Chóc mõng sinh nhËt, Céc c¸ch tïng cheng. KÓ chuyÖn M«-da thÇn ®ång ©m nh¹c. - GV ®äc chËm vµ diÔn cÈm c©u chuyÖn M«-da thÇn ®ång ©m nh¹c. - Cho HS xem ¶nh nh¹c sÜ M«-da, chØ trªn b¶n ®å thÕ giíi vÞ trÝ n­íc ¸o cho HS biÕt. -Nªu mét vµi c©u hái ®Ó HS tr¶ lêi sau khi nghe c©u chuyÖn: + Nh¹c sÜ M«-da lµ ng­êi n­íc nµo? + M«-da ®· lµm g× sau khi ®¸nh r¬i b¶n nh¹c xuèng s«ng? + Khi x¶y ra c©u chuyÖn trªn M«-da ®­îc mÊy tuæi? (Gi¶i thÝch cho HS hiÓu tõ thÇn ®ång: danh hiÖu dµnh cho nh÷ng ng­êi cã nh÷ng tµi n¨ng ®Æc biÖt ®­îc béc lé rÊt sím ngay khi tuæi cßn nhá) - §äc l¹i c©u chuyÖn gióp HS ghi nhí nh¹c sÜ M«-da mét danh nh©n ©m nh¹c thÕ giíi Cuèi tiÕt häc, GV nhËn xÐt, khen ngîi nh÷ng HS ho¹t ®éng tèt trong giê häc, nh¾c nhë nh÷ng em ch­a tham gia tÝch cùc cÇn cè g¾ng h¬n ë tiÕt sau. DÆn HS vÒ «n l¹i bµi h¸t ChiÕn sÜ tÝ hon ®Ó chuÈn bÞ tiÕt sau tham gia trß ch¬i. - HS ngåi ngay ng¾n vµ chó ý l¾ng nghe c©u chuyÖn. - HS xem ¶nh nh¹c sÜ M«-da vµ quan s¸t vÞ trÝ n­íc ¸o - HS nghe vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña GV + Ng­êi n­íc ¸o. + M«-da ®· viÕt l¹i b¶n nh¹c kh¸c. + Lóc ®ã, M«-da míi ®­îc 6 tuæi - HS nghe vµ ghi nhí. - HS nghe vµ ghi nhí. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ Ho¹t ®éng tËp thÓ Nghe kÓ chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc B¸c Hå I. môc tiªu: -HS biÕt ®­îc mét sè mÈu chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå -KÝnh yªu B¸c Hå vµ cã ý thøc häc tËp theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå II. ChuÈn bÞ: -C¸c mÈu chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå -Tranh ¶nh minh häa -Mét sè bµi h¸t,bµi th¬ vÒ B¸c Hå III. C¸c b­íc tiÕn hµnh: B­íc 1:ChuÈn bÞ -GV t×m kiÕm vµ chuÈn bÞ mét sè mÈu chuyÖn, tranh ¶nh vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå phï hîp víi løa tuæi HS -HS s­u tÇm sè mÈu chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå ®Ó cã thÓ tham gia kÓ cïng GV B­íc 2:KÓ chuyÖn -Líp h¸t bµi Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh h¬n thiÕu niªn nhi ®ång -Gi¸o viªn kÓ chuyÖn cho HS nghe chó ý kÕt hîp gi÷a tr×nh bµy b»ng lêi víi sö dông tranh ¶nh minh häa -Sau mçi lÇn kÓ GV dõng l¹i hái HS :C©u chuyÖn c¸c em võa nghe nãi vÒ ®øc tÝnh g× cña B¸c Hå? §ång thêi GV hái HS xem cã c©u chuyÖn nµo kh¸c nãi vÒ ®øc tÝnh nµy kh«ng -GV mêi 1 sè HS thªm nh÷ng c©u chuyÖn kh¸c nãi vÒ vÒ tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå mµ c¸c em s­u tÇm cho c¶ líp nghe -HS tr×nh bµy mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ vÒ B¸c Hå B­íc 3 KÕt thóc -HS ph¸t biÓu suy nghÜ cña em sau khi nghe kÓ chuyÖn vÒ B¸c Hå -GV nh¾c nhë HS häc tËp,rÌn luyÖn theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc cña B¸c Hå B­íc 4 :Cñng cè nhËn xÐt giê häc -GV NX giê häc  _____________________________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. -Nhận biết đơn vị đo thời gian :ngày , giờ. 2.Kĩ năng: Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối , đêm . 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính và xem chính xác, yêu thích học toán. KG: làm Bài 2. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, HS: Vở, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ Mục tiêu: -Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết xem giờđúng trênđồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thờigian, các buổisáng, trưa, chiều, tối , đêm 4. Củng cố – Dặn dò -Đặt tính rồi tính: 32 – 25 , 61 – 19 , 44 – 8 , 94 – 57 -GV nhận xét Cách tiến hành: . Bước 1: -Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm ? - Nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm chúng ta không nhìn thấy mặt trời. - Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? - Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi: Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? - Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi: Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ? - Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ? - Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ? - Giới thiệu: Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm. Bước 2: - Nêu: Một nggày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ? - Nêu : 24 giờ trong 1 ngày lại chia ra theo các buổi. - Quay đồng hồ cho HS đọc giờ của từng buổi. - Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ? Làm tương tự với các buổi còn lại. Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK. Hỏi: 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? Có thể hỏi thêm về các giờ khác. Cách tiến hành: Bài 1: Số? Yêu cầu HS nêu cách làm bài. Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? Điền số mấy vào chỗ chấm ? Em tập thể dục lúc mấy giờ ? Yêu cầu HS làm tương tự các phần còn lại ? Nhận xét HS. Bài 3: GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu để làm bài. Bài 2: dành cho KG GV hỏi lại về nội dung bài - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính: 32 – 25 , 61 – 19 , 44 – 8 , 94 – 57 - Hoạt động lớp, cá nhân. Bây giờ là ban ngày. Em đang ngủ. Em ăn cơm . Em đang học bài cùng các bạn Em xem ti vi. Em đang ngủ. HS nhắc lại. -HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời 24 tiếng đồng hồ (24 giờ).(GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo). Đọc theo: 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, ..., 10 giờ sáng. -Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. Đọc bài. 13 giờ Chỉ 6 giờ. Điền 6. Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng. Làm bài. Làm bài. - KG làm thêm IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 Đạo đức Tiết: 16 GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. 2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự nơi công cộng. 3. Thái độ: HS có thái độ tiôn trọng những qui định về trật tự vệ sinh nơi công cộng. - KNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Đồ dùng: GV: Tranh SGK HS: Vở bài tập, xem bài trước. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động day Hoạt động hoc 1’ 3’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: vHoạt động 1: Phân tích tranh + Mục tiêu: Giúp HS hiểu được biểu hiện về GGTT nơi công cộng. v Hoạt động 2: Xử lý tình huống. + Mục tiêu: HS hiểu biểu hiện cụ thể để giữ TTVS nơi công cộng . 4. Củng cố – Dặn dò Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? - Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao? +Cách tiến hành: * GV đưa tranh có ghi nội dung : “Trên sân trường đang diễn ra văn nghệ. Một số HS đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu. -Ỵêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi TLCH. -Việc chen lấn xô đẩy như vậy có hại gì -Qua sự việc này các em rút ra diều gì ? * Kết luận : Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng. + Cách tiến hành: GV đưa tranh với nội dung : Trên ôtô, 1 bạn nhỏ giơ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ “ Bỏ rác vào đâu bây giờ.” -Yêu cầu các nhóm thảo luận -Mời một số nhóm lên đóng vai. -Sau các lần diễn, lớp phân tích ứng xử. * Kết luận : Vứt rác bừa bãi làm bẩn ssân, đường xá, có khi còn gây nguy hiểm cho người xung quanh. Vì vậy cần gom rác, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi qui định. Làm như vậy mới giữ gìn TTVS nơi công cộng. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành :Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng - Hoạt động nhóm, lớp. HS quan sát tranh, thảo luận nhóm.àTLCH. Mời một số nhóm phát biểu ý kiến. Hoạt động lớp, nhóm. Nhóm thảo luận về cách giải quyết HS đóng vai, HS trả lời.à HS nhận xét. IV.Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết16 :TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp ừ trái nghĩa theo mẫu Ai thế nào? (BT2) 2. Kĩ năng: nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3) 3. Thái độ: Ham thích môn họcTiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ. Tranh minh họa bài tập 3. HS: SGK. Vở. IIICác hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 20’ 10’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, 2 + Mục tiêu: Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp ừ trái nghĩa theo mẫu Ai thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 3 + Mục tiêu: Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt các câu đơn giản theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) ntn? 4. Củng cố – Dặn dò Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu: Ai thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết Luyện từ và câu, Tuần 15. - Nhận xét HS. + Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả mẫu. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận và làm bài theo cặp. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng. -Kết luận về đáp án sau đó yêu cầu HS làm vào Vở bài tập. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu. Trái nghĩa với ngoan là gì? Hãy dặt câu với từ hư. Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt -– xấu. Nêu: Chúng ta có tất cả 6 cặp từ trái nghĩa. Các em hãy chọn một trong các cặp từ này và đặt một câu với mỗi từ trong cặp theo mẫu như chúng ta đã làm với cặp từ tốt -– xấu. Yêu cầu tự làm bài. Nhận xét + Cách tiến hành: Bài 3 Treo tranh minh họa và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu? Bài tập này kiểm tra hiểu biết của các em về vật nuôi trong nhà. Hãy chú ý để đánh dấu cho đúng. -Yêu cầu HS tự làm bài -Thu kết quả làm bài của HS: GV đọc từng số con vật, HS cả lớp đọc đồng thanh tên con vật đó. Nhận xét. -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS, các em chưa hoàn thành được bài tập ở lớp, về nhà hoàn thành đầy đủ. -Chuẩn bị: Từ ngữ về vật nuôi. –Câu kiểu: Ai thế nào? 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết Luyện từ và câu, Tuần 15. - Hoạt động lớp, cá nhân. 1 HS đọc/ lớp đọc thầm theo. HS thảo luận Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai - HS viết bài VBt Đọc bài. Là hư (bướng bỉnh...) Chú mèo rất hư. Đọc bài. Làm bài vào VBT sau đó đọc bài làm trước lớp Ở nhà. - Làm bài cá nhân Nêu tên con vật theo hiệu lệnh. 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Tiết 78: NGÀY, THÁNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 2.Kĩ năng:- Nhận biết đơn vị đo trời gian :ngày, tháng( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ); ngày, tuần lễ. 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to. - HS: Vở bài tập, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 12’ 18 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3 Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày trong tháng + Mục tiêu: Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. v Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài toán có liên quan. Nhận biết đơn vị đo trời gian :ngày, tháng( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ); ngày, tuần lễ. 4. Củng cố – Dặn dò Thực hành xem đồng hồ. -Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: -8 giờ ; 11giờ ; 14 giờ ; 18 giờ ; 23 giờ GV nhận xét. +Cách tiến hành: Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học. Hỏi HS xem có biết đó là gì không ? Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ? Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều gì ? Yêu cầu HS đọc tên các cột. -Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ? Ngày 01 tháng 11 vào thứ mấy ? Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 01 tháng 11. -Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác. -Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm. Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? -GV kết luận về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng. +Cách tiến hành: Bài 1: Đọc và viết (theo mẫu) Gọi 1 HS đọc mẫu. Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một. -Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước ? Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - GV nhận xét và ghi điểm Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau. Bài 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên bảng. - Hỏi: Đây là lịch tháng mấy? - Nêu nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu vào lịch. - Hỏi: Sau ngày 1 là ngày mấy ? - Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu. - Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12. - Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời. Kết luận: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. Nêu 1 số câu hỏi về nội dung bài Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Thực hành xem lịch. Hoạt động lớp, cá nhân. - Tờ lịch tháng. - Lịch tháng 11 vì ... - Các ngày trong tháng - Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư.... Thứ Bảy (Cho biết ngày trong tuần). - Ngày 01. - Thứ bảy. - Thực hành chỉ ngày trên lịch. - Tìm theo yêu cầu của GV. Vừa chỉ lịch vừa nói. Chẳng hạn: ngày 07 tháng 11, ngày 22 tháng 11. - Tháng 11 có 30 ngày. - Nghe và ghi nhớ. - Hoạt động cá nhân. - Đọc phần bài mẫu. - Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11. - Viết ngày trước. - Làm bài, sau đó 1 em đọc ngày tháng cho 1 em thực hành viết trên bảng - Lịch tháng 12. - Là ngày 2. - Điền ngày 2 vào ô trống - Làm bài. Trả lời và chỉ ngày đó trên lịch. Thực hành tìm một số ngày của một thứ nào đó trong tháng. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tập đọc TIẾT 48 THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1, 2) 2.Kĩ năng: Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng 3.Thái độ: Ham thích môn học KG: trả lời được CH3 II. Đồ dùng dạy học GV :SGK. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG ND và MT Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1’ 3’ 1’ 15’ 8’ 7’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề v Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1, 2) v Hoạt động 3: Luyện đọc lại * Mục tiêu: Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ 4 Củng cố – Dặn dò Con chó nhà hàng xóm - 3HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc - Nhận xét, * Cách tiến hành: GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc Luyện đọc dòng + giải nghĩa từ như SGK/133 Luyện đọc đoạn Luyện đọc trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm Đọc đồng thanh đoạn/ bài * Cách tiến hành:. GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/133 GV chốt nội dung bài * Cách tiến hành: GV đọcmẫu. Lưu ý về cách đọc HS luyện đọc trong nhóm Thi đọc Nhận xét, tuyên dương Nhắc HS nắm được tác dụng của thời gian biểu Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Tìm ngọc - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm. - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc dòng nối tiếp - HS luyện đọc đoạn nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng thanh - HS thực hiện theo yêu cầu KG: trả lời được CH3 HS theo dõi -HS luyện đọc nhóm 4 -Các nhóm thi đọc Rút kinh nghiệm tiết dạy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Mĩ thuật Chủ đề 7 :CON VẬT THÂN THUỘC (3 tiết ) I.Mục tiêu.Hs cần đạt - Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm riêng và cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Vẽ, xé dán, nặn được những con vật quen thuộc. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp :Vận dụng xây dựng cốt chuyện ,Vẽ cùng nhau Hình thức tổ chức :Hoạt động cá nhân ,hoạt động nhóm III.Đồ dùng và phương tiện GV chuẩn bị :Sách học Mĩ thuật lớp 2 Tranh ảnh con vật Hình Minh họa cách vẽ ,xé dán ,nặn con vật HS chuẩn bị Sách học Mĩ thuật lớp 2 -Giấy vẽ, giấy màu, bìa, màu vẽ, đất nặn, keo dán... IV. Các hoạt động dạy –học Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng &phương tiện Tiết 1 1.Tìm hiểu nội dung chủ đề 2.Cách thực hiện 3.Thực hành 4. Nhận xét ,đánh giá Ổn định lớp Kiểm diện Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs Khởi động Gv tổ chức cho Hs trò chơi thi vẽ nhũng con vật Gv giới thiệu bài *Hoạt động1: Hướng dẫn Tìm hiểu - Quan sát Hình 7.1 - Thảo luận để tìm hiểu đặc điểm của một số con vật. - Kể tên một số con vật. - Nêu hoạt động của các con vật. - Hướng dẫn HS ghi nhớ đặc điểm của một số con vật về hình dáng, màu sắc và các chi tiết nổi bật. -Gv Nêu câu hỏi gợi ý: * Nó có những bộ phận chính nào? * Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc, hoạt động của các con vật mà em yêu thích. - Tìm hiểu về sản phẩm tạo hình con vật ở Hình 7.2 - GV cho Hs quan sát Hình 7.2. GV gợi ý: - Có những con vật nào? - Các sản phẩm được tạo hình từ chất liệu gì? + GV tóm tắt nhận xét. + GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện - GV cho HS quan sát một số cách tạo hình con vật bằng các hình thức và chất liệu khác nhau. - Các Hình 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 Gv hướng dẫn Hs cách thực hiện (minh họa trên đồ dùng trực quan -Cách vẽ con vật -Cách xé dán con vật -Cách tạo hình con vật * Hoạt động 3: Hương dẫn thực hành + Hoạt động cá nhân: - GV hướng dẫn HS tạo hình con con vật theo ý thích bằng cách nặn, xé dán, vẽ.... *Hoạt động 4 :Hướng dẫn nhận xét ,đánh giá sau hoạt động Gv cho Hs giới thiệu sản phẩm Gợi ý Hs nhận xét Gv nhận xét *Dặn dò :Hoàn thiện sản phẩm cá nhân -Hs chơi trò chơi theo sư hướng dẫn của Gv HS quan sát. HS trả lời. HS nêu. HS thảo luận nhóm quan sát cảm nhận, nói cho nhau nghe về con vật mình yêu thích. HS quan sát- trả lời - HS quan sát cá nhân. - HS nêu cách tạo hình con vật bằng các hình thức và chất liệu gì? HS đọc ghi nhớ Hs quan sát _Hs chú ý theo dõi Hs thực hành tạo hình các con vật theo ý thích Hs trưng bày sản phẩm Nhận xét theo câu hỏi gợi ý của Gv Hs có ý tưởng thực hiện Sách học Mĩ thuật 2 và một số hình ảnh Minh họa Sách học Mĩ thuật 2 Sách học Mĩ thuật 2 và vật liệu đã chuẩn bị sẵn vật liệu đã chuẩn bị sẵn Sản phẩm đã hoàn thiện IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ H­íng dÉn häc TV LuyÖn ph¸t ©m vµ viÕt ®óng c¸c tiÕng cã phô ©m ®Çu l/n I. Môc tiªu: - HS n¾m ch¾c c¸c KT vÒ luËt chÝnh t¶ - ViÕt ®óng c¸c c¬ ch÷ cã phô ©m ®Çu l/n - RÌn kÜ n¨ng viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®Ñp II. ChuÈn bÞ: - B¶ng phô III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc : Thêi gian néi dung vµ môc tiªu Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 3p 5p 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt Xa x«i, sõng s÷ng,sinh s«i, xinh x¾n 28p * H­íng dÉn HS luyÖn tËp Bµi 1: §iÒn l hay n vµo chç trèng §iªn ®iÓn,...o¹i c©y hoang d·, th©n mÒm mµ dÎo,...¸ nhá ...i ti, mäc tõng chßm tõng v¹t ...ín trªn ®ång ruéng ®ång b»ng s«ng Cöu Long.Tõ An Giang, §ång Th¸p dµi xuèng CÇn Th¬,R¹ch Gi¸ , Cµ Mau,ruéng ®ång ...µo còng cã. +Cho HS lµm vµo vë,gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 2: T×m c¸c tiÕng cã phô ©m ®Çu l,n kÕt hîp víi ©m ®Öm lµ o VD:Lo¹i,no,... +Cho HS th¶o luËn theo nhãm ,thi xem nhãm nµo t×m ®­îc nhiÒu tõ nhÊt -Tuyªn bè nhãm th¾ng cuéc Bµi 3:T×m thªm 1 tiÕng ®Ó t¹o tõ chøa c¸c tiÕng cã cïng ©m ®Çu lµ l hÆc n Lò... lóc... N­íc... ...nao Lo... n¸o... NÆng... ...lØu +Cho H§ nhãm +GV chÊm ®iÓm 1 sè nhãm -NhËn xÐt Bµi 1:HS ®äc ®Ò bµi vµ lµm vµo vë +HS lªn b¶ng chòa bµi ,líp nhËn xÐt -Thø tù cÇn ®iÒn lµ: Lo¹i, l¸, li, lín,nµo Bµi 2 : 1 HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu -Chia nhãm th¶o luËn theo yªu cÇu Vd: a.Lo, loµi, lo¹n, loan,... b. No, no·n, nong,nãng,... Bµi 3:§äc yªu cÇu +Th¶o luËn nhãm vµ ghi kÕt qu¶ ra phiÕu Vd: Lò lôt lóc l¾c N­íc non n«n nao Lo l¾ng n¸o nøc NÆng nÒ lóc lØu -D¸n phiÕu lªn b¶ng -3 HS tr¶ lêi(lä, nãn,nÞt,...) 4. Cñng cè - DÆn dß - T×m c¸c ®å v©t trong nhµ ®­îc viÕt b¾t ®Çu b»ng l / n - NhËn xÐt giê häc IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y: ________________________________________________________ Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 2.Kĩ năng:- Nhận biết đơn vị đo trời gian :ngày, tháng( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ); ngày, tuần lễ. 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to. - HS: Vở bài tập, bảng con. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 12’ 18 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3 Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày trong tháng + Mục tiêu: Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. v Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài toán có liên quan. Nhận biết đơn vị đo trời gian :ngày, tháng( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày ); ngày, tuần lễ. 4. Củng cố – Dặn dò Thực hành xem đồng hồ. -Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: -8 giờ ; 11giờ ; 14 giờ ; 18 giờ ; 23 giờ GV nhận xét. +Cách tiến hành: Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học. Hỏi HS xem có biết đó là gì không ? Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ? Hỏi: Lịch tháng cho ta biết điều gì ? Yêu cầu HS đọc tên các cột. -Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ? Ngày 01 tháng 11 vào thứ mấy ? Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 01 tháng 11. -Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác. -Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm. Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? -GV kết luận về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng. +Cách tiến hành: Bài 1: Đọc và viết (theo mẫu) Gọi 1 HS đọc mẫu. Yêu cầu HS nêu cách viết của ngày bảy tháng mười một. -Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước ? Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - GV nhận xét và ghi điểm Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau. Bài 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học lên bảng. - Hỏi: Đây là lịch tháng mấy? - Nêu nhiệm vụ: Điền các ngày còn thiếu vào lịch. - Hỏi: Sau ngày 1 là ngày mấy ? - Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu. - Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12. - Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời. Kết luận: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày. Nêu 1 số câu hỏi về nội dung bài Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Thực hành xem lịch. Hoạt động lớp, cá nhân. - Tờ lịch tháng. - Lịch tháng 11 vì ... - Các ngày trong tháng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 2_12301610.doc
Tài liệu liên quan