Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 19

Toán

Tiết 93: THỪA SỐ - TÍCH

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính

3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.

KG:Bài 1 (a), Bài 2 (a)

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn ,

- HS: Vở bài tập

III.Các hoạt động dạy học:

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giíi thiÖu. - Bµi Trªn con ®­êng ®Õn tr­êng gåm 2 lêi mçi lêi 2 c©u nh¹c cã tiÕt tÊu võa ph¶i, vui t­¬i. * Nghe bµi h¸t: GV bËt b¨ng ©m thanh bµi h¸t cho HS nghe. * §äc lêi ca: - Yªu cÇu HS ®äc c¸ nh©n sau ®ã cho c¶ líp ®äc ®ång thanh. - H­íng dÉn HS ®äc lêi theo tiÕt tÊu lêi ca. * LuyÖn thanh kho¶ng 1 phót. * D¹y h¸t tõng c©u - GV ®µn c©u mét 2 lÇn sau ®ã b¾t nhÞp cho HS h¸t, nh¾c HS lÊy h¬i sau mçi c©u h¸t. - L­u ý ë c¸c c©u cã nèt ®en chÊm d«i, nèt mãc kÐp c¸c em h¸t ®óng tr­êng ®é. - D¹y c¸c c©u sau t­¬ng tù nh­ c©u 1, nèi mãc xÝch c©u nä sang c©u kia cho ®Õn hÕt bµi. - GV ®Öm ®µn cho HS h¸t c¶ bµi, chän tiÕt ®iÖu 8Beat Pop, tempo = 90. - LuyÖn h¸t vµ chØnh söa nh÷ng chç h¸t ch­a tèt. - Yªu cÇu mét vµi HS kh¸ lªn h¸t cho c¶ líp nghe. - H­íng dÉn HS vç tay theo nhÞp - VD: x x x x - Vç tay theo ph¸ch – VD: x x xx x x xx - GV ®µn vµ b¾t nhÞp cho HS h¸t vµ ®Öm theo 2 ©m s¾c. - KiÓm tra c¸ nh©n. - Cho c¶ líp h¸t theo kiÓu nèi tiÕp nh­ sau + Nhãm 1: Trªn con... m¸t + Nhãm 2: Cã giã ..mïa + Nhãm 1: Trªn con chim hãt. + Nhãm 2: Nã hãt .. thËt mau - GV ®Öm ®µn, HS h¸t l¹i bµi h¸t kÕt hîp nhón ch©n nhÞp nhµng t¹i chç. - Nh¾c HS vÒ nhµ häc thuéc lêi vµ giai ®iÖu bµi h¸t. - HS tr×nh bµy. - HS ghi bµi. - HS theo dâi. - L¾ng nghe vµ c¶m nhËn giai ®iÖu. - 2 – 3 HS ®äc. - C¶ líp ®äc ®ång thanh. - LuyÖn thanh theo GV. L­u ý h¸t trßn miÖng, kh«ng ª, a. - Häc h¸t theo GV. - TËp lÊy h¬i tr­íc vµ sau mçi c©u h¸t. - HS ghi nhí. - HS h¸t. - Tù «n luyÖn. - H¸t kÕt hîp vç tay theo nhÞp. - H¸t kÕt hîp vç tay theo ph¸ch. - HS thùc hiÖn. - 2 – 3 HS xung phong lªn tr×nh bµy. - HS thùc hiÖn. - HS h¸t. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ Ho¹t ®éng tËp thÓ Ngµy héi hãa trang I. Môc tiªu: - HS biÕt hãa trang thµnh c¸c con thó,c¸c nh©n vËt trong truyÖn cæ tÝch,thÇn tho¹i,..mµ c¸c em yªu thÝch - Ph¸t triÓn t­ duy s¸ng t¹o ,ãc thÈm mÜ cho HS - T¹o kh«ng khÝ vui vÎ ,phÊn khëi trong líp häc,tr­êng häc II. ChuÈn bÞ: - C¸c trang phôc hãa trang(mÆt n¹,quÇn ¸o,mò,tãc gi¶,kÝnh..) - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ III. C¸c b­íc tiÕn hµnh: B­íc 1:ChuÈn bÞ -Tr­íc 1 tuÇn GV phæ biÕn cho HS kÕ ho¹ch tæ chøc LÔ héi hãa trang.Yªu cÇu HS chuÈn bÞ trang phôc hãa trang mµ c¸c em thÝch.GV cã thÓ gîi ý,giíi thiÖu cho HS mét sè h­íng hãa trang nh­: +Hãa trang thµnh c¸c con thó nh­:vÞt Donan,chuét Micky,thá,mÌo,s­ tö,gÊu,hæ + Hãa trang thµnh c¸c nh©n vËt trong truyÖn cæ tÝch nh­:B¹ch TuyÕt,c¸c chó lïn,c« TÊm,Bôt,c«ng chóa,hoµng tö + Hãa trang thµnh c¸c nh©n vËt theo truyÒn thuyÕt d©n gian nh­:chó Cuéi,H»ng Nga,Th¹ch Sanh,S¬n Tinh -HS cïng phô huynh HS chuÈn bÞ trang phôc hãa trang c¸c nh©n vËt mµ c¸c em yªu thÝch. B­íc 2: LÔ héi hãa trang -C¶ líp cïng h¸t bµi : Líp chóng ta ®oµn kÕt nh¹c vµ lêi Méng L©n -Tuyªn bè lÝ do,giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh LÔ héi -LÇn l­ît c¸c HS /nhãm lªn tr×nh diÔn trang phôc hãa trang cña m×nh.HS c¶ líp ®o¸n xem ®ã lµ nh©n vËt nµo.Sau ®ã chñ nh©n giíi thiÖu vÒ nh©n vËt mµ m×nh hãa trang -GV h­íng dÉn c¶ líp b×nh chän 3 bé trang phôc hãa trang ®Ñp nhÊt vµ bé trang phôc hãa trang Ên t­îng nhÊt -HS biÓu diÔn c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ -KÕt thóc LÔ héi hãa trang,GV cã thÓ tæ chøc cho HS xÕp hµng ®i biÓu diÔn 1 vßng xung quanh s©n tr­êng hoÆc khu vùc tr­êng ®ãng. B­íc 3 :Cñng cè nhËn xÐt giê häc -GV NX giê häc  Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG: Bài 3 II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 1. Khởi động 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân + Mục tiêu: Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 4. Củng cố – Dặn dò Tổng của nhiều số. -2HS bảng lớp/bảng con: Tính: 15 + 15 + 15 + 15; 24 + 24 + 24 + 24 Nhận xét + Cách tiến hành: . - GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi : + Tấm bìa có mấy chấm tròn ? - Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu câu hỏi Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm sao ? - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 thành phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 là một số hạng của tổng, 5 là số các số hạng của tổng, viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân + Cách tiến hành: Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra: a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8 - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 = 8 ta tính tổng 4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8 b) , c) làm tương tự như phần a Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 X 5 = 20 b) , c) làm tương tự như phần a GV nhận xét, Bài 3: Viết phép nhân (dành Về xem lại bài và làm VBT -Chuẩn bị: Thừa số- Tích. -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài và làm VBT 2HS bảng lớp/bảng con: Tính: 15 + 15 + 15 + 15; 24 + 24 + 24 + 24 - Hoạt động lớp, cá nhân. - HS trả lời : ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn) - HS nhận xét - HS thực hành đọc, viết phép nhân - Học sinh đọc. - Hoạt động lớp, cá nhân. HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ” HS bảng lớp/vở KG làm vở IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy: __________________________________________ Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 Đạo đức Tiết 19 TRẢ LẠI CỦA RƠI( tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. 2. Kĩ năng: Biết trả lại của rơi cho người mất là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 3.Thai độ: Quý trọng những người thật th, không tham của rơi. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu thì”. Phần thưởng. - HS: SGK. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động day Hoạt động hoc 1’ 3’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm. + Mục tiêu: Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động. 4. Củng cố – Dặn dò Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - GV nhận xét. +Cách tiến hành: - GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp. -Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ? -Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm. -Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, * Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất. +Cách tiến hành Phát phiếu cho các nhóm HS. GV nhận xét các ý kiến của HS. * Kết luận: Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2. - Hoạt động nhóm, cá nhân. - Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm. Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo. Một người phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền. Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai. - Một vài nhóm HS lên sắm vai. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm, cá nhân. - Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu. Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng ( giải thích). a.Trả lại của rơi là thật thà, tốt bụng. b. Trả lại của rơi là ngốc nghếch. c. Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó có giá trị. d.Trả lại của rơi sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chính bản thân mình. e) Không cần trả lại của rơi. - Các nhóm HS trình bày kết quả và có kèm giải thích. - Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung IV,Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết19 : TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2) 2. kĩ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. KG: làm được hết các bài tập II. Đồ dùng dạy học GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 + Mục tiêu: Biết gọi tên các tháng trong năm Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 + Mục tiêu: Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3 + Mục tiêu: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? 4. Củng cố – Dặn dò Ôn tập và kiểm tả cuối học kì I. + Cách tiến hành: . - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. -Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc. Tháng giêng, Tháng tư Tháng bảy , Tháng mười Tháng hai ,Tháng năm , Tháng tám ,Tháng mười một Tháng ba , Tháng sáu, Tháng chín, Tháng mười hai - GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng. - GV che bảng HS sẽ đọc lại. + Cách tiến hành: -GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. -GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, 4 HS làm bài. -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. +Cách tiến hành: -GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời. -GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau. -GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?Dấu chấm, dấu chấm than - Hoạt động lớp, nhóm - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa. - HS xung phong nói lại. - Hoạt động lớp, cá nhân - 1 HS đọc/lớp đọc thầm - 3, 4 HS làm/ lớp làm VBT - Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp - Hoạt động nhóm đôi - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi - HS thực hiện theo nhóm đôi - Nhiều cặp HS thực hiện nói trước lớp IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 93: THỪA SỐ - TÍCH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG:Bài 1 (a), Bài 2 (a) II. Đồ dùng dạy học: GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn , HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 12’ 18’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 2 x 5 = 10 +Mục tiêu: Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 4. Củng cố – Dặn dò Phép nhân - 4 + 4 = ; 4 x 2 = 6 + 6 = ; 6 x 2 = Nhận xét + Cách tiến hành: - GV viết bảng: 2 x 5 = 10 - HS đọc GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười, ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới, 5 cũng gọi là thừa số ( làm ương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ). Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính Lưu ý : 2 x 5 = 10, 10 là tích; 2 x 5 cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có : Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích +Cách tiến hành: Bài 1: (b, c) - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng . GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = ?, cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) . GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15 Phần b , c làm tương tự Bài 2: (b) GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 Bài 3: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - GV chia lớp thành 4 nhóm thi viết bảng lớp - Nhận xét – Tuyên dương. Dành cho KG Bài 1 (a) Bài 2 (a) Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và làm VBT Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Hoạt động lớp, cá nhân - ĐT/CN: hai nhân năm bằng mười - Học sinh nêu - Hoạt động lớp, cá nhân - HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , vậy 3 x 5 = 15 - HS blớp/bcon - HS blớp/bcon Mỗi nhóm đại diện 1HS tham gia/ nên khuyến KG kết hợp làm vở khích N2 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập đọc Tiết 57: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) 2.Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí 3.Thái độ: giáo dục HS tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam II. Đồ dùng dạy học GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Nd và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 8’ 7’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Biết nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các CH) Hoạt động 3: Hướng dẫn học thuộc lòng * Mục tiêu: học thuộc đoạn thơ trong bài 4. Củng cố – Dặn dò Chuyện bốn mùa -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài -Nhận xét, * Cách tiến hành: -GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. -Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc -Luyện đọc dòng + giải nghĩa từ như SGK/ -Luyện đọc khổ thơ -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc đồng thanh khổ thơ/ bài * Cách tiến hành:. -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK -GV chốt nội dung bài * Cách tiến hành: -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một đoạn trong bài -HS tự học thuộc lòng cá nhân -HS thi đoc -Nêu lại nội dung bài Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: ÔNg Mạnh thắng Thần gió - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm. - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc dòng nối tiếp - HS luyện đọc khổ nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng thanh - HS thực hiện theo yêu cầu -HS thực hiện theo yêu cầu -HS tự học -HS xung phong đọc IV,Rút kinh nghiệm tiết dạy: Mĩ thuật MÂM QUẢ NGÀY TẾT I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại trái cây trong tự nhiên. - Thể hiện được mân quả ngày tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. CHUẨN BỊ: -Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, keo dán, kéo... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng &phương tiện Tiết 1: *Hoạt động1: - Tìm hiểu - Em hãy kể tên một số loại quả mà em thường thấy trong mân quả ngày tết? - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 8.1. - Thảo luận để tìm hiểu về các loại quả trên mân quả ngày tết . + HS quan sát Hình 8.2. Tìm hiểu vẻ đẹp của các sản phẩm mân quả ngày tết . Mân quả được thể hiện bằng những hình thức nào? Có những loại quả nào trong mân quả ? Hình dáng, màu sắc của những quả đó có giống như trong tự nhiên không? Vị trí các loại quả được sắp xếp như thế nào? GV nhận xét và tóm tắt theo ghi nhớ. *Hoạt động2: - Cách thực hiện. - HS tham khảo cách tạo hình bằng hình thức xé dán và nặn. - GV hướng dẫn cách xé dán- cách nặn theo ghi nhớ HS nêu cá nhân. HS quan sát. HS thảo luận nhóm đôi. HS đại diện nhóm trình bày HS quan sát và nhận xét trả lời cá nhân HS đọc ghi nhớ - HS quan sát Hình 8.3. - HS đọc lại ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy __________________________________________ Hướng dẫn học TV Luyện đọc: THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) 2.Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí 3.Thái độ: giáo dục HS tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam II. Đồ dùng dạy học GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học : TG Nd và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 15’ 8’ 7’ 3’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Biết nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu: Hiểu ND: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời được các CH) Hoạt động 3: Hướng dẫn học thuộc lòng * Mục tiêu: học thuộc đoạn thơ trong bài 4. Củng cố – Dặn dò Chuyện bốn mùa -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài -Nhận xét, * Cách tiến hành: -GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. -Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc -Luyện đọc dòng + giải nghĩa từ như SGK/ -Luyện đọc khổ thơ -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đọc đồng thanh khổ thơ/ bài * Cách tiến hành:. -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK -GV chốt nội dung bài * Cách tiến hành: -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một đoạn trong bài -HS tự học thuộc lòng cá nhân -HS thi đoc -Nêu lại nội dung bài Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: ÔNg Mạnh thắng Thần gió - Hoạt động lớp, cá nhân. - 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm. - Nhiều HS phát biểu ý kiến - HS luyện đọc dòng nối tiếp - HS luyện đọc khổ nối tiếp - HS luyện đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp đồng thanh - HS thực hiện theo yêu cầu -HS thực hiện theo yêu cầu -HS tự học -HS xung phong đọc IV,Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. KG:Bài 1 (a), Bài 2 (a) II. Đồ dùng dạy học: GV: Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn , HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 12’ 18’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 2 x 5 = 10 +Mục tiêu: Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. 4. Củng cố – Dặn dò Phép nhân - 4 + 4 = ; 4 x 2 = 6 + 6 = ; 6 x 2 = Nhận xét + Cách tiến hành: - GV viết bảng: 2 x 5 = 10 - HS đọc GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười, ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới, 5 cũng gọi là thừa số ( làm ương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ). Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính Lưu ý : 2 x 5 = 10, 10 là tích; 2 x 5 cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có : Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích +Cách tiến hành: Bài 1: (b, c) - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng . GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = ?, cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) . GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15 Phần b , c làm tương tự Bài 2: (b) GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 Bài 3: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - GV chia lớp thành 4 nhóm thi viết bảng lớp - Nhận xét – Tuyên dương. Dành cho KG Bài 1 (a) Bài 2 (a) Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài và làm VBT Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Hoạt động lớp, cá nhân - ĐT/CN: hai nhân năm bằng mười - Học sinh nêu - Hoạt động lớp, cá nhân - HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , vậy 3 x 5 = 15 - HS blớp/bcon - HS blớp/bcon Mỗi nhóm đại diện 1HS tham gia/ nên khuyến KG kết hợp làm vở khích N2 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 Tập viết Tiết 19: CHỮ HOA: P I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng:Phong (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần) 2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ : P - Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng: III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 7’ 15’ 15’ 3’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa * Mục tiêu:Rèn kỹ năng viết chữ hoa. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng * Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vở * Mục tiêu: Giúp HS viết chữ vừa học vào vở 4. Củng cố dặn dò - Kiểm tra đồ dùng học tập Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ P - Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ - GV viết mẫu chữ cỡ vừa - Nhắc lại cách viết - Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con - Nhận xét uốn nắn Cách tiến hành: GV giới thiệu câu ứng dụng “Phong cảnh hấp dẫn” - Hướng dẫn HS giải nghĩa - Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu - Gv viết câu mẫu: Phong cảnh hấp dẫn - Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở - Chấm 5 – 7 bài viết của HS, nhận xét - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết - Chuẩn bị: Chữ hoa: Q - Nhận xét cấu tạo chữ - Tập viết theo GV -Quan sát GV - 3 HS lên bảng viết -Cả lớp viết bảng con - Giải nghĩa câu mẫu -Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ -3HS bảng lớp/ bảng con - HS viết vở IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán Tiết 94: BẢNG NHÂN 2 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2 2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính 3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn ( như SGK ) . HS: Vở bài tập. Bảng con. III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 12’ 18’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu – ghi đề Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2 + Mục tiêu: Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2 Hoạt động 2: Thực hành + Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2 4. Củng cố – Dặn dò Thừa số – Tích. -2HS: Chuyển tổng thành tích rồi tính tích đó: 6 + 6 , 8 + 8 , 3 + 3 , 4 + 4 HS 3: 3 x 5: Nêu tên gọi từng thành phần của phép nhân? 3 + Cách tiến hành: - GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn , ta lấy 1 tấm bìa , tức là 2 (chấm tròn ) được lấy 1 lần , ta viết : 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai - Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng để sau sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4 ; 2 x 3 = 6 .. thành bảng nhân 2 . - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 ; 2 x 10 = 20 Kết luận: Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân + Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - Ghi nhớ các công thức trong bảng. Nêu kết quả các phép tính Bài 2: Bài toán - GV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 2_12301615.doc