Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19

Toán

Tiết 96. ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu :

- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.

- Tất cả HS làm được bài 1, 2.

- HS có năng lực làm thêm bài 3.

II. Chuẩn bị :

- Vẽ sẵn hình bài 3 vào bảng phụ; thước thẳng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

docx59 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT: - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND. x x x x x x x x Hoạt động 2. Phần cơ bản (30') Mục tiêu :Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dòng hàng ngang thẳng, điểm đúng số mình và triển khai đội hình tập bài thể dục. - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chông hông, đi khiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng cách. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi. Cách tiến hành ĐHLT : 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng x x x x x điểm số. x x x x x - HS tập cả lớp - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa saicho HS - Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV. 2. Chơi trò chơi : Thỏ nhảy - GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi. - GV cho HS chơi theo tổ. - GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối (2') - ĐH lớp : - GV cho HS thả lỏng. x x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x x - GV nhận xét tiết học. x x x x - GV giao BT về nhà. Chiều Mĩ thuật (GV chuyên trách dạy) __________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2019. Toán Tiết 94. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ( Tiếp theo) I. Mục tiêu. Giúp HS : - Biết cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số; biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Rèn kĩ năng đọc, viết và phân tích số. - Giáo dục HS chăm học toán. - Tất cả HS làm bài 1, 2 (cột 1 câu a, b), 3. - HS có năng lực làm thêm bài 2 (cột a, b và cột 3), bài 4. II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ chép bài học như SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút) - Yêu cầu HS đọc các số : 9620; 5875. - Viết các số : Tám nghìn hai trăm bốn mươi sáu; Bảy nghìn sáu trăm hai mươi tám. - Nhận xét. -Giới thiệu bài. Hoạt động 2. Hướng dẫn phân tích số theo cấu tạo thập phân ( 10 phút) Mục tiêu:Biết cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số; biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại Cách tiến hành - Ghi bảng : 5427 - Gọi HS đọc số này + Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? + Viết thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị ? + Nhận xét và treo bảng phụ nêu cách viết đúng. - Cho HS làm tương tự với các số khác trong bảng. * Lưuý : Nếu tổng có số hạng bằng 0 thì khi đã viết quen có thể bỏ số hạng đó. ( VD : 2005 = 2000 +5) Hoạt động 3. Luyện tập (20 phút) Mục tiêu:Rèn kĩ năng đọc, viết và phân tích số. - Giáo dục HS chăm học toán Cách tiến hành * Bài 1 : - Đọc thầm bài tập. + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Chốt cách làm bài. * Bài 2 : + Bài tập cho biết gì ? + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 : + Bài tập yêu cầu gì ? - GV đọc số. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 4: (HS có năng lực) + Bài tập có mấy yêu cầu ?Đó là những yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bài nhận xét. + Lu ý : Số 0000 không phải là số có 4 chữ số mà các chữ số đều giống nhau. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối(2p) - Yêu cầu HS thi viết nhanh các số sau thành tổng : 6543; 7890; 3003. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 Bạn lên cho cả lớp hát. - Nghe. - Năm nghìn bốn trăm hai mươi bảy. - 5 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 7 đơn vị. 5427 = 5000 + 400 + 20 +7 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 7070 = 7000 +70 8102 = 8000 + 100 + 2 6790 = 6000 + 700 + 90 4400 = 4000 + 400 - Đọc thầm. - Viết các số (theo mẫu). - HS làm vở, vài em lên bảng. - Cho tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Viết thành số có 4 chữ số. - HS làm vở : a, 3000 +600 + 10 + 2 = 3612 7000 + 900 + 90 +9 = 7999 b, 4000 + 400 + 4 = 4404 2000 + 20 = 2020 - Viết số. - HS viết vào bảng con. 8555; 8550; 8500. - 2 yêu cầu : + Viết số có 4 chữ số. + Các chữ số của mỗi số đều giống nhau. - HS làm bài : 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999. -HS thi viết. Chính tả (nghe viết) TRẦN BÌNH TRỌNG I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Có ý thức luyện viết chữ đẹp. - Tất cả HS làm bài 2 (a). - Ca ngợi lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặcngoại xâm. II. Chuẩn bị GV : Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT 2(a). HS : Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Khởi động ( 3 phút) - GV đọc cho HS viết :liên lạc, niên khoá. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe - viết (20 phút) Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Cách tiến hành a. Hướng dẫn chuẩn bị : - GV gọi HS đọc bài chính tả Trần Bình Trọng. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. + Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? +GV nhận xét và bổ sung ca ngợi lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặcngoại xâm + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? - Hướng dẫn HS viết từ khó. b. GV đọc bài cho HS viết. c. Chữa bài. - Nhận xét bài viết. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 10 phút) Mục tiêu: HS làm đúng bài tập phương ngữ Cách tiến hành * Bài tập 2 : + Nêu yêu cầu bài tập phần a ? - Cho HS đọc thầm đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV theo dõi HS làm bài. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối(2p) - Yêu cầu HS tìm các cặp từ phân biệt l / n. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 bạn HS cho cả lớp hát. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn. - Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc. - Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết vì nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc. - 6 câu. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - HS tự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai. + HS nghe viết bài vào vở. - Điền vào chỗ trống l / n. - HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đoạn văn. - Làm bài vào vở. - 3 em lên bảng điền. - Nhận xét. - 4, 5 HS đọc lại kết quả. + Lời giải : - nay, là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn. - HS nêu. _____________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp (GV chuyên trách dạy ) ______________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2019. Tập làm văn NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu. Giúp HS : - Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Có ý thức nêu cao tinh thần yêu nước. - Tất cả HS làm bài 1, bài 2. II. Chuẩn bị GV : Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút) - Kiểm tra sách vở của HS. -Giới thiệu bài. - GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn HK II. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe - Kể chuyện ( 30 phút) Mục tiêu:Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. Cách tiến hành * Bài tập 1. - Nêu yêu cầu bài tập ? + GV kể chuyện lần 1. - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - GV giới thiệu cho HS nghe về Trần Hưng Đạo. + GV kể chuyện lần 2. Hỏi : + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? + GV kể chuyện lần 3. - Chia HS thành nhóm nhỏ (3 em một nhóm) kể lại câu chuyện. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2. + Nêu yêu cầu bài tập ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối (2p) - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của câu chuyện vừa học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 bạn lên cho cả lớp hát. + Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - HS nghe. - Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính. - Nghe. - HS nghe. - Ngồi đan sọt. - Chàng trai mải mê đan sọt không để ý thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến..... - Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài...... - HS nghe. - Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể. + Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - HS làm bài cá nhân. - 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - HS nêu. ------------------------------------------------ Tập làm văn (GV chuyên trách dạy ) ______________________________________ Toán Tiết 95.SỐ 10 000- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. - Rèn kĩ năng nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số. - Giáo dục HS chăm học. - Tất cả HS làm bài 1, 2, 3, 4, 5. - HS có năng lực làm thêm bài 6. II. Chuẩn bị - GV : Các tấm bìa ghi số 1000. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút) - Yêu cầu HS viết số thành tổng : 4283; 6510; 3700. - Nhận xét. -Giới thiệu bài. Hoạt động 2. Giới thiệu số 10 000 ( 10 phút) Mục tiêu:Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số Cách tiến hành - Giao việc : Lấy 8 thẻ có ghi số 1000. - GVgắn 8 thẻ lên bảng. + Có mấy nghìn ? + Lấy thêm 1 thẻ nữa : Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ? + Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ? + Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000. + Số 10 000 gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào ? - Mười nghìn còn được gọi là một vạn. Hoạt động 3. Luyện tập ( 20 phút) Mục tiêu:Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số -Rèn kĩ năng nhận biết số, thứ tự số có 4 chữ số. Cách tiến hành * Bài 1 : + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, sửa sai. + Thế nào là số tròn nghìn ? * Bài 2 : + Bài tập yêu cầu gì ? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. + Em có nhận xét gì về số tròn trăm ? * Bài 4 : + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 5 : + Bài tập yêu cầu gì ? + Nêu cách tìm số liền trước ?Số liền sau ? - Yêu cầu HS làm vở. - Chữa bài, nhận xét. Chốt cách làm bài. * Bài 6 : (HS có năng lực) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và vẽ tia số vào vở. + Tia số này bắt đầu từ đâu đến đâu ? + Các số được biểu diễn trong tia số này là những số như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc các số trên tia số. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối (2p) + Đếm thêm 1000 từ 1000 đến 10 000. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 bạn cho cả lớp hát. - 3 HS làm. - Nhận xét. - Nghe. - HS thực hiện. - 8 nghìn. - 9 nghìn. - 10 nghìn. - Đọc : mười nghìn. - Gồm 5 chữ số. Chữ số 1 đứng đầu và 4 chữ số 0 đứng tiếp sau. - Đọc : Mười nghìn còn được gọi là một vạn. - Viết số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. - Làm bài. 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000. - Có 3 chữ số 0 ở tận cùng. - Viết số tròn trăm. - Viết vào nháp - 1 HS lên bảng :9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng. - HS nêu. - HS làm : 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000. - HS nêu. - Lấy số đã cho trừ đi (cộng thêm) 1 đơn vị. - HS làm : 2664 2665 2666 2001 2002 2003 1998 1999 2000 9998 9999 10 000 6889 6890 6891 - HS vẽ tia số từ 9990 đến 10 000. - Từ 9990 đến 10 000. - Là các số tròn chục. - HS hoàn thành tia số. - 1 vài em đọc. - Đếm xuôi, đếm ngược. _____________________________________ Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 19 _________________________________________ Kĩ năng sống TUẦN 20 Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2018 Chào cờ ---------------------------------------------- Tập đọc - Kể chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục tiêu. A. Tập đọc. - Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. - Tất cả HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5. -Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến - HS có năng lực bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm. B. Kể chuyện : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. - HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bị: - Tranh trong SGK - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TẬP ĐỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút) - GV gọi HS đọc bài - 2 HS Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua : “Noi gương chú bộ đội” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét. . Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. - Nghe. Hoạt động 2. Luyện đọc ( 20 phút) Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). Cách tiến hành - GV đọc mẫu toàn bài. - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc từng câu + luyện đọc đúng. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp đọc đoạn. + GV hướng dẫn đọc 1 số câu văn dài. - HS nối tiếp đọc đoạn. VD : Em xin được ở lại.// Em thà chết trên chiến khu / còn hơn về ở chung, / ở lộn / với tụi Tây, / tụi Việt gian// + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4. - Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Cho HS đọc đồng thanh toàn bài. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Hoạt động 3. Tìm hiểu bài ( 10 phút) Mục tiêu:Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây - Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến. Cách tiến hành - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi - HS đọc thầm đoạn 1. + Câu chuyện xảy ra ở đâu, vào thời gian nào ? - ở một chiến khu, trong thời kì kháng chiến chống TDP. + Ai bước vào lán của các chiến sĩ nhỏ tuổi ? Người đó có thái độ, cử chỉ như thế nào ? - Trung đoàn trưởng bước vào lán, ông nhìn cả đội một lượt với cặp mắt trìu mến, dịu dàng. + Trung đoàn trường đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn : Cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình. + Theo em, vì sao trung đoàn trưởng lại ngồi yên lặng một lúc lâu rồi mới thông báo điều đó với các chiến sĩ ? - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm. + Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại. + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? - Các bạn sẵn sằng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng sống chết với chiến khu + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi miễn là đừng bắt em trở về nhà. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. + Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt. + Theo em, lời hát trong đoạn văn có ý nghĩa gì ? - Thể hiện sự quyết tâm chiến đấu của các chiến sĩ nhỏ tuổi. + Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài. - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. + Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? - GV nhận xét - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. Hoạt động 4. Luyện đọc lại( 5 phút) Mục tiêu:; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). Cách tiến hành - GV đọc lại đoạn 2. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - HS nghe. - Một vài HS thi đọc. - 2 HS thi đọc cả bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét. KỂ CHUYỆN Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 5. Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo gợi ý ( phút) Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý Cách tiến hành - HS đọc các câu hỏi gợi ý. - GV gọi HS kể chuyện. - 1 HS kể mẫu đoạn2. - 4 HS đại diện 4 nhóm thi kể. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét. - Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối (2 p) + Qua câu chuyện em hiểu thế nào về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - Rất yêu nước - Đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Chiều Tiếng Anh ( GV chuyên soạn giảng) --------------------------------------------- Sinh hoạt ngoại khóa ( GV chuyên soạn giảng) --------------------------------------------- Toán Tiết 96. ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - Tất cả HS làm được bài 1, 2. - HS có năng lực làm thêm bài 3. II. Chuẩn bị : - Vẽ sẵn hình bài 3 vào bảng phụ; thước thẳng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Làm bài tập 1 + 2. - 2 HS làm bài. - GV nhận xét. Hoạt động 2. Giới thiệu điểm ở giữa hai điểm ( 5 phút) Mục tiêu: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; Cách tiến hành - GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát. A 0 B + Ba điểm A, O, B là ba điểm như thế nào ? - Là ba điểm thẳng hàng theo thứ tự A -> O -> B (từ trái sang phải). + Điểm O nằm ở đâu trên đường thẳng? - O là điểm giữa A và B. + A là điểm bên trái điểm O. + B là điểm bên phải điểm O. - HS tự lấy VD khác. - Vẽ : Đoạn thẳng MN. + Tìm điểm ở giữa M và N ? + Nếu lấy điểm I nằm ngoài đoạn thẳng MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không ? - Quan sát. M I N - HS tìm. - Không, vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng. Hoạt động 3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng ( 5 phút) Mục tiêu: Biết trung điểm của một đoạn thẳng. Cách tiến hành - GV vẽ hình lên bảng. - HS quan sát. + Ba điểm A, M, B là ba điểm như thế nào với nhau ? - Là ba điểm thẳng hàng với nhau. + Điểm M nằm ở đâu ? - M là điểm nằm giữa A và B. + Độ dài đoạn thẳng AM như thế nào với đoạn thẳng BM ? - AM = BM cùng bằng 3 cm. -> Vậy M chính là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Nhiều HS nhắc lại. + Vì sao M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB ? - Vì M là điểm ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. Hoạt động 3. Thực hành ( 20 phút) a) Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp + nêu kết quả. + Nêu 3 điểm thẳng hàng ? - GV nhận xét. a, A, M, B M, O, N C, N, D. b, + M là điểm ở giữa hai điểm A và B. + O là điểm ở giữa hai điểm M và N. + N là điểm ở giữa hai điểm C và D. b) Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vở + giải thích. + O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 2cm. + M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng. + H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH = 2cm; HG = 3cm. * Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai. - Nhận xét, chữa bài. c) Bài 3 (HS có năng lực) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt ý đúng. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở + giải thích. - 4 đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm I. Trung điểm của đoạn thẳng GE là điểm K. Trung điểm của đoạn thẳng AD là điểm O. Trung điểm của đoạn thẳng IK là điểm O. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối ( 2p) - Nêu lại nội dung bài. - Đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc. - Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức Hoạt động 1: Khởi động (3') . Nhận lớp. - ĐHTT - Cán sự báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp phổ biến ND. x x x x - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. x x x x x x x x - Trò chơi: Có chúng em Hoạt động 2. Phần cơ bản (30') Mục tiêu:Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1- 4 hàng dọc. - Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. Cách tiến hành - ĐHLT: 1. Ôn tập hợp hàng ngang nhanh, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. x x x x x x x x - HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển - GV cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo tổ, tổ nào tập đều đẹp tổ đó được tuyên dương. - GV gọi một tổ tập đẹp nhất lên biểu diễn. 2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" - HS khởi động ôn lại cách bật nhảy. - HS chơi trò chơi. - Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối (2 p) - ĐHTH: - Thả lỏng và hít thở sâu. x x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x x - GV nhận xét và giao BTVN. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2018 Chính tả (nghe viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tất cả HS làm bài 2 (a). II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút) - GV đọc : liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn. - HS viết bảng. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài. - Nghe. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe viết ( 20 phút) Mục tiêu:- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Cách tiến hành - GV đọc diễn cảm đoạn chính tả. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. + Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân. + Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ? - Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. - GV đọc một số tiếng khó : một lần, nào, sông núi, lui, lớp lớp, lửa, lạnh tối, lòng người, lên... - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. * GV đọc bài. - HS nghe viết bài vào vở. - GV đọc lại đoạn viết. - HS đổi vở soát lỗi. * Chữa bài. - GV nhận xét bài viết. Hoạt động 3. Hướng dẫn làm bài tập ( 10 phút) . Mục tiêu: HS làm đúng bài tập phương ngữ Cách tiến hành * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc bài làm. - HS đọc bài làm. Sấm và sét; sông. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối ( 2p) - Yêu cầu HS tìm các cặp từ phân biệt s / x. - Đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 97 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Tất cả HS làm bài 1, 2. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị giấy cho bài 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút) - HS làm bài tập 2 + 3 (tiết 96). - 2 HS. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 30 phút). Mục tiêu:Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước Cách tiến hành . Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng. - HS quan sát. - Cho HS đo độ dài đoạn thẳng AB. - 2 HS lên đo độ dài đoạn AB. + Độ dài đoạn AB là bao nhiêu ? - 4 cm. + Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần là bao nhiêu xăng - ti - mét ? - Chia độ dài đoạn thẳng AB : 4 : 2 = 2 (cm) + Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? - Điểm M. + Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng AB ? - Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng AB. - Viết là : AM = AB. + Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng. * Gồm 3 bước : - Đo độ dài đoạn thẳng. - Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau. - Lấy trung điểm. * GV gọi HS đọc yêu cầu phần b. - 2 HS đọc yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng. - HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD. - GV yêu cầu HS làm nháp. - HS làm nháp + 1 HS lên bảng. - GV nhận xét. C K D . Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS lấy giấy đã chuẩn bị. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS dùng tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành như hướng dẫn sgk. - GV gọi HS thực hành trên bảng. - Vài HS lên bảng thực hành. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối( 2p) - Nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng. - Đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGIAO AN CA NAM MAU MOI THEO 5 HD_12519379.docx