Chính tả( Nghe viết)
Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON ( Tr.18 )
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 3 từ phiếu viết sẵn ND BT2a.
- HS: Vở bài tập
III. Phương pháp;
- quan sát –thực hành –luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
45 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dạy
A. Kiểm tra: 3p
B. Bài mới: 35p
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn viết trên bảng con
a, Hướng dẫn viết chữ hoa.
b- Hướng dẫn viết từ ứng dụng
c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng
3- Hướng dẫn viết vở
C- Củng cố, dặn dò: 2P
- Kiểm tra vở luyện viết của HS.
- Nhận xét.
Trong bài viết hôm nay giúp các em nắm được chắc hơn cách viết các chữ tên riêng và câu ứng dụng.
- Ghi bảng đầu bài
- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu qui trình viết chữ
-GV Viết lại các con chữ và nếu qui trình cách viết từng con chữ.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- GV chỉnh sửa lỗi chính tả cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
GV: Âu Lạc là tên riêng của nước ta dưới thời An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc Huyện Đông Anh - Hà Nội.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
CH: Trong từ ứng dụng cách chữ có chiều cao như thế nào ?
CH: Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?
- Yêu cầu học sinh viết bảng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng.
CH: Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Viết bảng:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con:
-GV theo dõi, chỉnh sửa chính tả.
- Cho học sinh mở vở tập viết
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS viết vở
- Nhận xét sửa sai cho HS
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh về viết bài nhiều lần vào vở
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
...con chữ Ă viết giống chữ A chữ chỉ khác là thêm dấu trên đầu mỗi chữ.
- Lắng nghe
- Viết bảng con
 Ă
- 2 Học sinh đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe
...chữ Â có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
...bằng 1 con chữ 0
- 2 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết b/c
Âu lạc
- Lắng nghe
- 2 HS đọc:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
... ,h, k, g, y, cao 2 li rưỡi chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
- Viết bảng con Ăn
Ăn
- Thực hiện theo Y/C
- Viết vở
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
=============================
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Tiết 3: VỆ SINH HÔ HẤP
I .Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp.
* GDBVMT : - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Học sinh biết một số việc làm có lợi cho sức khoẻ.
* GDKNS:
- Kĩ năng tư duy phê phán: tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp .
- Kĩ năng làm chủ bản thân : khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
- Kĩ năng giao tiếp : tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các bức tranh in trong SGK. SGK – Gián án.
- HS: SGK – VBT – Vở.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, theo cặp
- Đóng vai
IV. Các hoạt động dạy học:
TG – ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 3p
B. Bài mới: 30p
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4
+ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
+ Mục tiêu: Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
C. Củng cố dặn dò: 2P
CH: Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng ?
CH: Thở không khí trong lành có tác dụng gì ?
-> Nhận xét đánh giá.
- Gv nêu mục tiêu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 và TLCH:
CH1: Các bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
CH2: Các bạn làm như vậy để làm gì ?
CH3: Tập thở sâu buổi sáng có ích lợi gì ?
CH: Hàng ngày ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ?
- Bước 2:
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV đánh gía ý kiến đúng và nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng, vệ sinh mũi họng.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK : Chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để giữ vếinh cơ quan hô hấp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
- GV gọi các cặp trình bày trước lớp
- GV đưa ra chốt ý kiến đúng
*GDMT
- Y/C Hs giải thích vì sao nên mặc áo ấm, không nên chơi chỗ bụi và khói thuốc.
- GV yêu cầu HS cả lớp: Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên và không nên để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết SGK.
- Nhận xét giờ dạy. Dặn bài sau
- Tự nêu
- Lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
- HS thảo luận nhóm 4 để đưa ra câu trả lời của các câu hỏi GV đưa ra qua hình 1, 2, 3 SGK
+ H1: Các bạn tập thể dục buổi sáng
+ H2: Bạn lau mũi
+ H3: Bạn súc miệng
... để người khoẻ mạnh, sạch sẽ.
...buổi sáng có không khí trong lành, hít thở sâu làm cho người khoẻ mạnh. Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể không hoạt động, cơ thể cần được vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí trong lành và hô hấp sâu để tống được nhiều khí CO2 ra ngoài và hít được nhiều khí O2 vào phổi.
...cần lau mũi sạch sẽ, và súc miệng bằng nước muối để tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nhận thức được cần có thói quen tập thể dục buổi sáng, thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng
- HS quan sát hình SGK và trả lời cặp đôi
- HS nêu tên những việc nên và không nên để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
- 1 số cặp lên trình bày nội dung từng bức tranh và nêu việc đó nên hay không nên. Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
+ H4: Bạn chơi ở chỗ có bụi -> Không nên
+ H5: Vui chơi, nhảy dây -> Nên
+ H6: Hút thuốc -> Không nên
+ H7: Vệ sinh lớp biết đeo khẩu trang -> Nên
+ H8: Mặc áo ấm -> Nên
-> Không nên vì: Chơi ở chỗ bụi, hút thuốc lá làm cho không khí ô nhiễm ta thở sẽ khó chịu, mệt mỏi, gây cho người yếu ớt, bệnh tật,...
-> Nên vì: Vui chơi, mặc áo ấm,... Bảo vệ sức khoẻ, đeo khẩu trang giúp ngăn bụi,...
- HS liên hệ thực tế và nêu:
+ Không nên: Không nên hút thuốc, không nên chơi những nơi bụi bẩn, không nghịch đồ vật gây tắc thở, không làm bẩn ô nhiễm không khí,...
+ Nên: Thường xuyên quét dọn, lau chùi đồ đạc, sàn nhà, tham gia tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm, không vứt rác bừa bãi, khạc nhổ đúng nơi qui định,....
- 3 HS đọc
- Chú ý
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
===========================
Âm nhạc
Tiết 2: ÔN HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM (Trang 4)
Nhạc và lời: Văn Cao
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu lời 1
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao
- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát Quốc ca Việt Nam
- Tranh ảnh về một buổi lễ chào cờ
- Giải thích một số từ ngữ khó trong lời ca
2. Học sinh:
- Sách tập hát
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, đàm thoại, giảng giải, thực hành, luyện tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ (4’)
2.Bài mới
- Giới thiệu bài (1’)
Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam lời 1 (23’)
- Hát mẫu
- Đọc lời ca
- Tập hát từng câu
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn âm nhạc của HS
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn bài hát : Quốc ca Việt Nam nhé”
- Ghi đầu bài lên bảng
- Giới thiệu và ghi hoạt động 1 lên bảng
- Hát mẫu lời 1 bài hát Quốc ca Việt Nam
- Treo bảng phụ có lời ca lên bảng, chia thành 9 câu hát
1.Đoàn quân Việt Nam đi, chung lòng cứu Quốc
2.Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa
3.Cừ in máu chiến thắng mang hồn nước
4.Súng ngoại xa chen khúc quân hành ca
5.Đường vinh quang xây xác quân thù.
6.Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu
7.Vì nhân dân chiến đấu không ngừng
8.Tiến mau ra xa trường. Tiến lên! Cùng tiến lên!
9.Nước non Việt Nam ta, vững bền
- Hát mẫu câu 1, hs hát nhẩm và hát thành tiếng
- Các câu tiếp theo dạy trình tự như trên. . Ghép các câu hát nối tiếp cho đến hết bài
- Chú ý những tiếng hát khó và sửa sai cho HS.
- Sau khi hát song từng câu, Y/c HS hát cả bài theo tiết tấu đểthuộc lời ca và giai điệu.
- Nghe, sửa sai
- Y/c từng tổ, N, CN hát
- Nhận xét, đánh giá từng tổ , N, CN
- Về nhà các em học thuộc lời 1 và xem trước lời 2 bài Quốc ca Việt Nam
- Báo cáo sĩ số
- Để đồ dùng học tập bộ môn lên bàn
- Nghe giới thiệu bài
-Nghe
- Nghe hát
- Quan sát
- Hát từng câu theo HD
- Thực hiện các câu hát còn lại theo hướng dẫn của GV
Hát tròn tiếng, rõ lời
- Sửa sai
- Hát 2-3 lần.
- Sửa sai
-Từng tổ, N, CN lần lượt hát luân phiên.
- Nhận xét
- Nghe
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
=====================
Ngày soạn: Ngày 9 tháng 9 năm 2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm2018
Tập đọc
Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON
- NGUYỄN THI-
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
III.Phương pháp:
- Quan sát – đàm thoại – thực hành – luyện tập
IV. Các hoạt động dạy học:
TG – ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 3p
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. Tìm hiểu bài
4. Luyện đọc lại
C. Củng cố dặn dò: 2P
- Y/c HS đọc nối tiếp bài: Ai có lỗi
CH: Nêu nội dung bài ?
=> Nhận xét đánh giá
- Khi còn nhỏ ai cũng thích trò chơi đóng vai. một trong những trò chơi đóng vai mà các em ưa thích đó là đóng vai thầy, cô giáo. Bạn Bé trong bài: “Cô giáo tí hon” các em học hôm nay đóng vai cô giáo trong hoàn cảnh rất đặc biệt: Ba má bạn ấy tham gia chiến đấu, Bé ở nhà một
mình trông em, cùng các em bày trò chơi lớp học.
- Ghi bảng đầu bài
a. Giáo viên đọc toàn bài
- GV đọc bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
- GV theo dõi HS đọc
- GV viết từ khó lên bảng: Nón, khoan thai, trâm bầu, núng nính...
* Đọc đoạn
- GV chia thành 3 đoạn nêu cho HS biết
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
=> Câu khó: Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò/ đứng cả dậy/ khúc khích cười chào cô//
- Y/C HS đọc chú giải SGK
* Đọc trong nhóm:
- Y/C HS đọc trong nhóm 3
- Cho 2 nhóm đọc trước lớp
- Cho HS đọc ĐT cả bài
- GV Y/C HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Truyện có những nhân vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
- Y/C HS đọc thầm TLCH: Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú
- Y/C HS đọc ĐT đoạn 3
CH: Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò ?
- GV HD HS rút ra nội dung bài văn
- Y/C 3 HS khá đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ HD HS cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng ở 1 đoạn trong bài
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 2
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
CH: Các em có muốn sau này mình trở thành cô giáo không?
CH: Để sau này trở thành cô giáo thì ngay bây giờ các em phải làm gì ?
- Nhấn mạnh lại
- Nhận xét giờ dạy.
Dặn bài sau.
- 3 Hs đọc
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
- Chú ý theo dõi
- HS quan sát tranh minh hoạ: Cô giáo nhỏ và 3 học trò ngộ nghĩnh, đáng yêu
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu
- HS đọc CN, ĐT
- HS đọc theo 3 đoạn như sau:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô
+ Đoạn 2: Tiếp đến đánh vần theo
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- Luyện đọc ( Cá nhân, nhóm, lớp)
- 2 HS đọc chú giải
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 nhóm đọc trước lớp
- Lớp ĐT cả bài
- HS đọc thầm đoạn
.... Bé và 3 đứa em là: Hiển, Thanh, Anh
...chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò
- Đọc thầm bài văn trả lời:
..thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn. Bắt chước cô giáo dạy học.
- Đọc ĐT
...làm y hệt các trò thật: đứng dậy, khúc khích cười, ríu rít đánh vần...
* Nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo
- 3 HS khá đọc nối tiếp toàn bài
- Chú ý
- Luyện đọc trong nhóm
- 3, 4 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên
- Nhận xét
...có
...phải cố gắng học tập thật giỏi.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
============================
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 4: CÔ GIÁO TÍ HON ( Tr.18 )
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 3 từ phiếu viết sẵn ND BT2a.
- HS: Vở bài tập
III. Phương pháp;
- quan sát –thực hành –luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG – ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
B. Dạy bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết
- Gv đọc lần lượt: nguệch ngoạc, khuỷu tay, sông sâu, xâu kim
- Gv nhận xét.
Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em:
- Nghe - viết một đoạn văn nói về một bạn gái chơi trò làm cô giáo dạy học qua bài Cô giáo tí hon
- Tìm các tiếng có thể ghép với tiếng cho sẵn để tạo thành từ nhằm củng cố về các tiếng có âm dễ lẫn s/x, vần ăn / ăng
- Ghi bảng đầu bài
- 2 học sinh lên bảng viết
- Cả lớp viết b/c
- HS nhận xét
- Hs lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
b. Đọc cho HS viết
c. Đọc soát lỗi
d. Chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Gv đọc một lần đoạn văn
- Y/C HS đọc lại bài
- Giúp HS nắm nội dung và hình thức đoạn văn :
CH: Đoạn văn nói về điều gì ?
CH: Đoạn văn có mấy câu ?
CH: Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
CH: Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?
CH: Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
CH: Cần viết tên riêng như thế nào ?
- Học sinh viết tiếng khó.
+Gv viên đọc lần lượt: treo nón, làm trước, ríu rít, trâm bầu.
- Gv nhận xét sửa sai cho HS
- Gv đọc thong thả, mỗi cụm từ hoặc câu đọc 3 lần
- Gv đi kiểm tra uốn nắn
- GV đọc chậm toàn bài
- Chữa 5 -7 bài, nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Tìm đúng những tiếng có thể ghép với tiếng đã cho càng nhiều càng tốt.
- Gv phát phiếu cho 3 nhóm làm bài.
- YC các nhóm lên sán kết quả trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
- Gv nhận xét.
- Cho HS đọc lại các từ vừa tìm được ở bài tập 2
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Một HS đọc lại - cả lớp đọc thầm theo
...một bạn gái chơi trò chơi tập làm cô giáo dạy học
...có 5 câu
...viết hoa chữ cái đầu câu.
...viết lùi vào một chữ.
... Bé ( tên bạn đóng vai cô giáo )
....viết hoa.
- Hai HS lên bảng viết.
- Dưới lớp viết b/c
- Hs nhận xét.
- Hs ngồi ngay ngắn nghe - viết
- Hs dùng bút chữa lỗi ra lề.
- 5-7 hs nộp bài
- Một HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- Một HS làm mẫu trên bảng: xét duyệt
- Các nhóm nhận phiếu làm bài
- Đại diện các nhóm dán trên bảng lớp, đọc kết quả
a, + Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi
+ Sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét
+ xào: xào rau, rau xào, xào xáo.
+ Sào: Sào phơi áo, một sào đất...
+ Xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh....
+ Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh sống....
- đọc ĐT
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên )
============================
Toán
Tiết 8: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN ( Tr. 9)
I. Mục tiêu :
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn
(có một phép nhân).
Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3, bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo án, sgk.
- Sách vở, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp;
- Đàm thoại – thực hành –luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG – ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
B. Bài mới: 35p
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập.
* Ôn bảng nhân
* Bài 1(T9)
* Bài 2:(T9)
* Bài 3(T9)
* Bài 4(T9)
C. Củng cố dặn dò: 2p
- GV viết 1 số phép tính lên bảng.
- GV nhận xét.
- GV nêu mục tiêu bài.
- Ghi đầu bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học
- Nhận xét
- Y/c HS tự làm phần a vào vở.
- GV ghi bài lên bảng.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả phép tính Gv ghi nhanh lên bảng.
- GV nhận xét đánh giá
* Nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Hướng dẫn HS nhân nhẩm
200 x 3
- Y/C HS làm bài
- Nhận xét
Tính giá trị biểu thức
- Viết lên bảng biểu thức.
4 X 3 + 10
- Y/c HS cả lớp tính và nêu cách làm.
- G/v theo dõi kiểm tra HS làm bài.
- G/v nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
CH: Trong phòng ăn có mấy cái bàn?
CH: Mỗi bàn xếp mấy ghế ?
CH: Muốn tính số ghế ta làm ntn ?
- Y/c làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- GV đánh giá.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C HS nêu cách tính chu vi của 1 hình tam giác.
CH: Nêu độ dài của các cạnh ?
CH: Hình tam giác có đặc điểm gì ?
- Y/C HS tính chu vi hình tam giác này bằng 2 cách
- Gọi 2 HS nêu miệng
- GV nhận xét.
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Dặn bài sau
- 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS đọc thuộc lòng nối tiếp từng bảng nhân.
- HS nhận xét.
- HS làm vào vở.
a./
3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24
3 x 6 = 18
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
2 x 4 = 8
2 x 9 = 18
5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả đến hết.
- H/s nhận xét.
- Chú ý
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
200 x 2=400
400 x 2=800
100 x 5=500
300 x 2=600
400 x 2=800
500 x 1=500
- HS nhận xét.
- 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
4 x 3 + 10 = 12 + 10
= 22
- Nhận xét.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 5 x 5 + 18 = 25 + 18
= 43
c. 2 x 2 x 9 = 4 x 9
= 36
- Nhận xét.
- 3 H/s đọc đề bài.
.... 8 cái bàn.
... 4 ghế.
... lấy 4 x 8
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải.
Tóm tắt.
1 bàn: 4 ghế.
8 bàn: ... ghế ?
Bài giải
Số ghế có trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (ghế)
Đáp số: 32 ghế.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.
...muốn tính chu vi của hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác.
... AB = 100 cm, BC = 100 cm, CA = 100 cm.
...độ dài 3 cạnh bằng nhau.
- HS giải vào vở.
- 2 HS nêu
- Cách 1: Chu vi ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm
- Cách 2: Chu vi ABC là:
100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
============================
ĐẠO ĐỨC
Tiết 2: KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tr 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, với dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT
- Tranh ảnh minh họa
III. Phương pháp:
- Đàm thoại – vấn đáp – thực hành –luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG – ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3P
B. Bài mới: 30P
1. GT bài mới
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Tự liên hệ.
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm.
* Mục tiêu: giúp hs biết thêm những thông tin về bác hồ và tình cảm giữa bác hồ với thiếu nhi, thêm kính yêu bác hồ.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: Giúp hs củng cố bài học.
C. củng cố dặn dò: 2P
- Để tỏ lòng kính yêu bác thiếu niên phải làm gì ?
- Con đã làm tốt 5 điều bác hồ dạy chưa ? nêu những việc làm cụ thể ?
- GV đánh giá.
- Giới thiệu trực tiếp
- Con đã thực hiện những điều nào trong 5 điều bác hồ dạy ? Còn nhữnh điều nào chưa thực hiện, vì sao ?
- GV khen ngợi động viên.
- Yêu cầu hs trình bày kết quả sưu tầm được.
- GV khen những hs, nhóm hs sưu tầm được nhiều tài liệu.
- GV giới thiệu thêm một số tư liệu.
- GV hướng dẫn trò chơi.
- gv khen ngợi , độnh viên hs.
- Về nhà thực hiện thật tốt 5 điều bác hồ dạy.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện tốt 5 điều bác hồ dạy.
- HS nêu, gv và cả lớp nhận xét.
- Lăng nghe.
- HS tự liên hệ đến bản thân và trả lời trước lớp.
- hs nhận xét.
- HS trình bày dưới hình thức: hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ.
- HS nhận xét về cách trình bày kết quả sưu tầm của cá bạn.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện:
+ một số hs đóng vai phóng viên hỏi bạn về bác hồ. những hs được phỏng vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu về bác.
+ HS theo dõi xem bạn nào làm tốt.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
=================================
Ngày soạn: Ngày 5 tháng 9 năm 2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Thể dục
Tiết 3: TẬP ĐI THEO NHỊP 1- 4 HÀNG DỌC
TRÒ CHƠI : TÌM NGƯỜI CHỈ HUY
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách đi 1-4 hàng dọc, biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện:
1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III. Phương pháp:
- Quan sát – Đàm htoiaj- luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG - ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 6p
- GV tập hợp lớp.
Đội hình nhận lớp
x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
* Khởi động
- HS chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc (40 - 45 m) rồi thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối,
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Đội hình khởi động
- Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của giáo viên.
2. Phần cơ bản: 22p
a, - Cho học sinh tập đi 1- 4 hàng dọc; Cho học sinh đi thường theo nhịp, đi đều theo nhịp 1-2, 1-2, 1-2, 1-2 .
- HS tập hợp.
x x x x
x x x x x
x x x x
- GV dùng khẩu lệnh hô cho học sinh tập.
- Học sinh tập, giáo viên quan sát kiểm tra uốn nắn cho học sinh.
b) Trò chơi vân động
- Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
- GV nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.
- HS thực hiện chơi.
3. Phần kết thúc: 7p
- Cho HS đi chậm chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc học sinh về nhà tập đi hai tay chống hông dang ngang
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
=======================
Toán
Tiết 3: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA ( Tr. 10)
I. Mục tiêu :
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
Bài 1, bài 2, bài 3
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo án, sgk.
- Sách vở dồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG - ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
B. Bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
* Bài 1(T10)
* Bài 2(T10)
* Bài 3(T10)
C. Củng cố dặn dò: 2p
- Kiểm tra bài ở nhà của HS.
- GV nhận xét.
- Gv nêu mục tiêu bài
- Ghi đầu bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia.
- Y/C HS tự làm vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính
- Hướng dẫn HS nhẩm: 2 trăm chia 2 được 1 trăm.
viết là: 200 : 2 = 100
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét
- G/v nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài.
CH: Bài toán cho biết gì ?
CH: Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt và giải.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài
- Nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Dặn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 3_12525014.doc