Bài tập 4:
Nối hai cực của một nguồn điện được dấu kín trong hộp với hai thanh than A và B, sau đó nhúng hai thanh than vào dung dịch muối bạc như hình vẽ bên, sau một thời gian thấy có bạc bám trên thanh than A.
a) Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều nào? Thanh than A đã nối với cực dương hay cực âm của nguồn điện?
b) Hiện tượng trên là kết quả tác dụng nào của dòng điện?
Giải
a) Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ thanh than B qua dung dịch đến thanh than A. Thanh than A nối với cực âm của nguồn điện.
b) Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hoá học của dòng điện.
Bài tập 5:So sánh sự hoạt động và tiêu thụ điện của bóng nê ôn và đèn sợi đốt ?
Giải
Giống nhau:
-Cả hai đèn hoạt động đều dựa trên tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
-Tác dụng phát sáng trên cả hai đèn đều là có lợi
61 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy tăng buổi Lý 7 - Trường THCS Giang Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai loại điện tích.: - Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlêctrôn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
- Tổng các điện tích âm của các êlêctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân, do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctrôn.
II. Bài tập
Bài 1:Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?
Giải
Hiểu như thế là không đúng. Nam châm hút được sắt là một đặc tính hoàn toàn khác với sự nhiễm điện, đặc tính đó chính là từ trường của nam châm.
Bài 2:Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?
Giải Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược cọ sát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, khi bị nhiễm điện chúng hút lẫn nhau nên nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra.
Bài 3:Tại sao trên các cánh quạt (quạt điện ở nhà) thường bị bám bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác như bàn ghế, tủ chẳng hạn?
GiảiCánh quạt quay, cọ xát với không khí và trở thành vật bị nhiễm điện. Khi bị nhiễm điện thì nó rất dễ hút những vật nhẹ khác, nhất là bụi. Trong khi đó các vật dụng khác như bàn, ghế, tủ không bị nhiễm điện nên những vật dụng này chỉ bị bụi bám vào mà chúng không hút được bụi. Vì thế nên các cánh quạt thường bị bám bụi nhiều hơn.
Bài 4:Dùng một đũa thuỷ tinh cọ xát vào một miếng lụa,
Sau đó đưa một đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ được
treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về đũa thuỷ tinh,
dây treo quả cầu bị lệch như hình bên.
Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích
ý kiến của mình.
Giải Sau khi đũa thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.
- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.
Bài 5: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.
Giải Ta biết rằng, tổng điện tích âm của các êlêctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Vì trị số tuyệt đối của tổng điện tích các êlêctrôn là ú -8eú = +8e nên điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +8e.
Bài 6:Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?
Giải Khi hai vật cọ xát với nhau, không thể xảy ra trường hợp chỉ một vật bị nhiễm điện còn sang vật kia. Như vậy vật nhận thêm êlêctrôn phải nhiễm điện âm còn vật kia mất bớt êlêctrôn phải nhiễm điện dương.
+
+
+
+
+
-
-
-
-
+
Bài 7: Một quả cầu bằng nhôm rất nhẹ nhiễm điện dương treo ở đầu sợi chỉ tơ đặt giữa 2 tấm kim loại song song nhiễm điện trái dấu.
Thoạt tiên, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
Giả sử nó chạm vào một tấm kim loại nhiễm điện,
sau đó nó chuyển động về phía nào? Tại sao?
Giải
Thoạt tiên quả cầu chuyển động về phía tấm kim loại mang điện tích âm.
Sau khi chạm vào tấm kim loại mang điện tích âm nó nhận thêm electron, có hai trường hợp sảy ra:
Quả cầu vẫn còn nhiễm điện dương thì nó sẽ bị lệch về phía tấm kim loại mang điện tích âm.
Quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó sẽ bị hút về phía tấm kim loại mang điện tích dương
Bài 8: Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một ống nhôm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ, ống nhôm bị hút về phía vật nhiễm điện. Hiện tượng sẽ sảy ra như thế nào nếu ta chạm vật nhiễm điện vào ống nhôm?
Giải
Có ba trường hợp:
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
-Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
-Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.
Bài 9: Lấy thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa , miếng lụa tích điện âm . Sau đó lấy thanh thủy tinh đẩy vật B , hút vật C và hút vật D .
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì ?
Các Vật B, C, D nhiễm điện gì ?
Giữa các vật B và C ; C và D; B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy ?
Giải
Thanh thủy tinh nhiễm điện dương
B nhiễm điện dương , C, D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện
B và C hút nhau; C và D đẩy nhau; B và D hút nhau;
III.Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững cách giải thích khi vật bị nhiễm điện thì vật nào mang điện tích âm, dương.
-Xem lại các bài tập đã giải
-BTVN: Lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh. Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện.
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
Ngày soạn : 4 / 3 / 2018
Buổi 2 : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN
MỤC TIÊU
-Nắm vững kiến thức : Cách nhận biết có dòng điện, các tác dụng của nguồn điện, Nêu được các nguồn điện thường dùng.
-Nhận biết được chất dẫn điện, chất cách điện, Nắm được dòng điện trong kim loại, xác định được chiều chuyển động của các êlectron tự do trong kim loại.
Kĩ năng:Vận dụng kiến thức để lập luận trong các bài tập.
Thái độ : có ý thức học tập, phát huy tính tích cực, đam mê nghiên cứu bài
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Một số kiến thức cơ bản
1. Dòng điện - Nguồn điện.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
2. Chất dẫn điện - Chất cách điện , dòng điện trong kim loại
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn dịch chuyển có hướng.
II. Bài tập
A.Phần trắc nghiệm:Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1. Chọn cấu phát biểu sai: Vật dẫn điện là..
vật không cho dòng điện đi qua B. vật cho dòng điện đi qua
C. vật cho điện tích chạy qua D. vật cho các êlectrôn đi qua
2. Chọn cấu phát biểu đúng: Vật cách điện là
A. vật không cho dòng điện đi qua B. vật cho dòng điện đi qua
C. vật cho điện tích chạy qua D. vật cho các êlectrôn đi qua
3. Chọn câu phát biểu đúng: Ba kim loại thường dùng để làm vật dẫn điện là:
Chì, vônfram, kẽm B. Thiếc, vàng, nhôm C. Đồng, nhôm, sắt D. Đồng, vônfram, thép
4. Chọn câu phát biểu đúng: Ba kim loại thường dùng để làm vật cách điện là:
Sứ, thuỷ tinh, nhựa B. sơn, gỗ, cao su C. không khí, nilông D. sứ, nhôm, nhựa
5. Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm, hạt nào mang điện tích dương?
Hạt êlectrôn và hạt nhân
Hạt nhân mang điện tích âm, êlectrôn mang điện tích âm.
Hạt nhân mang điện tích dương, êlectrôn không mang điện tích âm.
Hạt nhân mang điện tích dương, êlectrôn mang điện tích âm.
6. Trong nguyên tử: Hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
hạt nhân B. hạt nhân và êlectrôn C. êlectrôn D. không có loại hạt nào
7.Trong kim loại, êlectrôn tự do là các êlectrôn .
quay xung quanh hạt nhân B. chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác
C. chuyển động có hướng D. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại
8. Các êlectrôn tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin.., cực âm của pin..
A. đẩy – hút B. hút – đẩy C. đẩy – đẩy D. hút – hút
9. Dòng điện trong kim loại là:
A. dòng điện tích chuyển dời có hướng
B.dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
C. dòng các êlectrôn tự do
D. dòng các êlectrôn chuyển dời từ cực dương sang cực âm.
B.Phần tự luận :
Bài 1: Một học sinh nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn nhỏ thấy đèn không sáng. Theo em những nguyên nhân nào có thể dẫn đến những hiện tượng trên.
Giải:
Một số nguyên nhân có thể xảy ra:
- Dây tóc bóng đèn có thể bị đứt.
- Dây nối pin với bóng đèn có thể bị đứt ngầm bên trong.
- Các đầu dây nối với hai cực của pin, với hai chốt nối của đèn vặn chưa chặt.
- Pin đã quá cũ, không còn khả năng tạo ra dòng điện.
Bài 2:Một nguồn điện như một ắc quy chẳng hạn, có thể sử dụng mãi mãi được không? Tại sao?
Giải
Ắc quy không thể sử dụng mãi mãi được, sau một thời gian sử dụng, dòng điện do ắc quy cung cấp sẽ yếu dần và ắc quy không còn cung cấp điện được nữa.
Bài 3:Trong các chất sau đây: Bạc; dung dịch đồng sunpat; giấy; thép; thuỷ tinh; đồng; bê tông; than chì. Chất nào là chất dẫn điện, chất nào là chất cách điện?
Giải
- Các chất dẫn điện: Bạc, dung dịch đồng sunpat, thép, đồng, than chì.
- Các chất cách điện: Giấy, thuỷ tinh, bê tông.
Bài 4:Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện. Hãy nêu một bằng chứng để chứng tỏ điều đó?
Giải
Nếu không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện thì khi ta đứng gần những ổ cắm điện nhà, ta sẽ bị điện giật. nhưng trên thực tế điều đó đã không xảy ra. Vậy ở những điều kiện thông thường, không khí là chất cách điện tốt.
Bài 5:Hãy cho biết chất cách điện và chất dẫn điện có điểm nào khác biệt nhau về mặt cấu tạo?
Giải
Chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do, còn chất cách điện là chất có rất ít các hạt mang điện có thể chuyển động tự do.
Bài 6: tại sao người ta thường dùng ổn áp cho các thiết bị điện ?
Giải: Vì các thiết bị điện hoạt động tốt hơn nếu dòng điện cấp cho nó ổn định và đúng mức . Trong gia đình thường dùng rất nhieuf thiết bị điện cùng một lúc do đó mà nhiều khi làm cho dòng điện tăng , giảm đột ngột có thể hư hỏng các thiết bị khác. Vì vậy người ta thường dùng ổn áp điện để ổn định điện trong gia đình.
Bài 7: Ở nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện tạo ra dòng điện để thắp sáng bóng đèn khi đi ban đêm. Em hãy quan sát và mô tả hình dáng bộ phận này và cho biết khi nào thì bộ phận này mới hoạt động và thắp sáng bóng đèn.?
Giải
Bộ phận là nguồn điện trên xe đạp thường gọi là đinamô. Nguồn điện này có dạng hình trụ tròn, phía trên có một cái núm nhỏ, vành núm có nhiều rãnh nhỏ để có thể cọ sát vào một bên thành của bánh xe. Bình thường núm nhỏ được điều chỉnh để nó không tiếp xúc với bánh xe, khi cần làm cho bóng đèn sáng, ta quay cho núm tì sát vào bánh xe, khi bánh xe quay, nó làm cho núm nhỏ này quay theo và bóng đèn sẽ sáng.
Bài 8: Người ta chứng minh được rằng, khi có dòng điện trong dây dẫn làm bằng kim loại thì các êlêctron dịch chuyển có hướng với vận tốc từ 0,1mm/s tới 1mm/s.
Như vậy, khi đóng mạch điện, lẽ ra phải chờ một thời gian nào đó để êlêctron dịch chuyển từ nguồn điện tới bóng đèn thì đèn mới sáng, nhưng thực tế ta thấy các bóng đèn hầu như sáng ngay lập tức.
Hãy giải thích điều dường như mâu thuẫn đó?
Giải:Trong các dây dẫn bằng kim loại, các êlêctron có rất nhiều và chúng có mặt ở mọi nơi bên trong vật dẫn, khi đóng công tắc, các êlêctron trong dây dẫn nhận được “tín hiệu” gần như cùng một lúc và hầu như đồng loạt chuyển động có hướng. Chính vì vậy mà bóng đèn có thể sáng ngay. Như vậy khi đèn sáng, không phải do các êlêctron đã chuyển động từ nguồn điện đến bóng đèn.
Bài 9 học sinh cho rằng trong kim loại, nếu nguyên tử mất bớt êlêctron, trở thành iôn dương thì khi có dòng điện chạy qua dây dẫn làm bằng kim loại thì không chỉ các êlêctron tự do dịch chuyển có hướng mà các iôn dương cũng chuyển động theo hướng ngược lại. Theo em, quan niệm như thế có đúng không? tại sao?
Giải
Quan niệm như thế là không đúng. Khi bứt ra khỏi nguyên tử, các êlêctron liên kết với nhau rất yếu nên chúng dễ dàng chuyển động, còn các iôn (thực chất là các nguyên tử bị mất êlêctron) liên kết nhau rất chặt chẽ, chúng không dễ dàng chuyển động như các êlêctron được, do đó dòng điện trong kim loại chỉ là dòng chuyển động có hướng của các êlêctron tự do.
Bài 10: Nếu một vật đã nhiễm điện , ta muốn nó trở thành vật trung hòa về điện thì có thể làm bằng cách nào :
Giải
Ta biết các êlectron (hạt mang điện tích ) có thể truyền từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hay từ vật này sang vật khác . Khi một vật đã nhiễm điện thì chúng đang ở trạng thái hoặc thừa êlectron (nhiễm điện âm) hoặc thiếu ê (nhiễm điện dương) . Muốn làm cho vật trở thành trung hòa về điện ta có thể nối vật nhiễm điện đó với đất bằng một dây dẫn kim loại . Như thế êlectron có thể truyền từ vật nhiễm điện xuống đất (đối với vật nhiễm điện âm)hoặc truyền từ đất lên vật nếu vật nhiễm điện dương và làm cho vật trở thành trung hòa về điện.
Bài 11 Tại sao các nhà cao tầng thường có “cột thu lôi ” đó là cây sắt nhọn một đầu nhô lên cao , một đầu nối đất . Theo em “ cột thu lôi ” có tác dụng gì ? Nếu làm cột thu lôi bằng nhựa có được không ? Tại sao?
Giải
Cột thu lôi có tác dụng đảm bảo an toàn cho ngôi nhà . Vì khi trời mưa giông thường có những đám mây phóng điện tích qua không khí xuống mái nhà (sét đánh), nếu gặp thu lôi thì điện tích sẽ truyền qua cột thu lôi xuống đất . Do vậy Cột thu lôi được làm bằng chất dẫn điện tốt như sắt, đồng.
Cột thu lôi được làm bằng nhựa , vì nhựa không dẫn điện nên ngôi nhà không được đảm bảo an toàn khi có sét đánh
III.Hướng dẫn về nhà : Ôn lại các kiến thức đã học,
Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến bài học
Xem lại các bài tập đã làm
BTVN: Kể tên một số vật dụng trong nhà làm bằng chất các điện và chất dẫn điện?
Ngày soạn : 26 / 3 / 2017
Buổi 3 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
MỤC TIÊU.
-HS biÕt vÏ ®óng s¬ ®å cña m¹ch ®iÖn lo¹i ®¬n gi¶n, phức tạp .
-BiÓu diÔn ®óng b»ng mòi tªn chiÒu dßng ®iÖn ch¹y trong s¬ ®å m¹ch ®iÖn còng nh chØ ®óng chiÒu dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch ®iÖn thùc
-Nắm được sơ đồ mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song
- RÌn kh¶ n¨ng t duy vẽ hình, đọc được sơ đồ mạch điện vµ linh ho¹t .
B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Một số kiến thức cơ bản
1. Sơ đồ mạch điện.
Để mô tả đơn giản các mạch điện và mắc một mạch điện theo đúng yêu cầu, người ta sử dụng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện để vẽ sơ đồ cho mạch điện.
+
_
* Sơ đồ mạch điện mắc nối tiếp: Sơ đồ mạch điện mắc song song:
Đ1 Đ2 Đ3
Đ1
+ - Đ2
2. Chiều dòng điện.
Người ta quy ước: chiều dòng điện là chiều từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Lưu ý : Chiều chuyển động của các Eleectron ngược chiều với chiều của dòng điện.
II. Bài tập
Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện gồm 1 ắc quy, 1 bóng đèn, một công tắc mở, công tắc đóng xác định chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng
Giải: K
K Đ
Đ
Sơ đồ mạch điện h1 Sơ đồ mạch điện H2
Bài 2: Hãy sử dụng các kí hiệu về các dụng cụ điện để vẽ một mạch điện gồm nguồn điện, bóng đèn, các dây nối và khoá K trong trường hợp đèn đang sáng và đèn đang tắt.
K
K
Giải
b)
Hình a) Công tắc đóng, bóng đèn đang sáng.
Hình b) Công tắc mở, bóng đèn đang tắt.
Bài 3: Hãy vẽ thêm chiều dòng điện trong các mạch điện hình
a) b)
Giải
a) b)
Trong mạch điện dòng điện luôn có chiều đi từ cực dương của nguồn điện. dòng điện trong các mạch có chiều (theo chiều mũi tên) như hình vẽ
Bài 4: Trên hình vẽ là hai mạch điện, nguồn điện được dấu kín trong hộp. Dựa vào chiều dòng điện, hãy cho biết các điểm M và N được nối với cực nào của nguồn điện trong mỗi mạch.
M N
M N
Đ K Đ K
a) b)
Giải
Theo nguyên tắc: Dòng điện đi từ cực dương của nguồn điện qua vật dẫn tới cực âm của nguồn.
Trong hình a) M được nối với cực âm, N được nối với cực dương.
Trong hình b) M được nối với cực dương, N được nối với cực âm.
Bài 5: Hãy quan sát mạch điện trên hình vẽ và cho biết:
a) Trong mạch điện có bao nhiêu nguồn điện?
b) Trong mỗi mạch điện, có chỗ nào vẽ sai không? Nếu có sửa lại cho đúng.
Đ
K
Giải: a) Trong mạch điện có 3 nguồn điện.
b) Điểm sai trong sơ đồ là khi công tắc K ngắt mà vẫn có dòng điện trong mạch.
Bài 6: Quan sát các mạch điện trên hình vẽ và cho biết trong mỗi sơ đồ có điểm nào sai? Hãy sửa lại cho đúng.
Đ K Đ K Đ K
a) b) c)
Giải:
Sơ đồ a: Chiều dòng điện sai. Chiều đúng ngược với chiều của hình vẽ.
Sơ đồ b: Khi công tắc K ngắt, vẫn có dòng điện là sai.
Sơ đồ c: Kí hiệu các cực của nguồn điện sai. Kí hiệu đúng cực dương(+) là vạch đứng dài, cực âm (-) là vạch đứng ngắn. Chiều dòng điện trong mạch sai, chiều dòng điện chạy trong mạch đúng ngược với chiều của hình vẽ.
Bài 7:Có hai bóng đèn Đ1 và Đ2; ba công tắc K1, K2, K3; một nguồn điện. Hãy mắc một mạch điện thỏa mãn đủ các yêu cầu sau:
Khi muốn đèn Đ1 sáng, chỉ bật công tắc K1.
Khi muốn đèn Đ2 sáng, chỉ bật công tắc K2.
+
-
K1
K2
K3
Đ1
Đ2
Khi Muốn đèn Đ1 và đèn Đ2 cùng sáng, chỉ bật công tắc K3.
Giải
(Hướng dẫn học sinh vẽ hình)
Bài 8:Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm cã bộ 1 pin, hai đèn Đ1, Đ2 và khãa K với yêu cầu: K mở cả hai đèn đều s¸ng, K đóng cả hai đèn đều tắt. Hãy giải thích cho từng trường hợp?
K
Đ1
Giải
Vẽ được sơ đồ:
Đ2
+ Khi khãa K më dßng ®iÖn ®i qua 2 ®Ìn m¾c song
song nªn 2 ®Ìn ®Òu s¸ng.
+ Khi đóng khóa K hai đèn bị nối tắt nên
không có dòng điện qua
III KIỂM TRA
Câu 1: (3đ). Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ?Kể tên 3 chất dẫn điện , 3 chất cách điện thường dùng mà em biết ?
Câu 2: (4 đ) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 nguồn điện 1 pin, 1 khóa K đóng được mắc nối tiếp với nhau và chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch ?
b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguån ®iÖn hai pin mắc liên tiếp, hai bóng đèn Đ1, Đ2, hai khoá K1, K2 và một số dây dẫn. Sao cho khi K1 mở, K2 đóng chỉ có đèn Đ2 sáng
C©u 3:(3 đ). Tại sao vào những ngày thời thiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh
khô, khi ta chải đầu bằng thước nhựa, nhiều sợi tóc bị thước nhựa hút kéo thẳng ra ?
IV .Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1(3 đ)
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Ví dụ: nhôm, đồng, sắt.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ: Nhựa, sứ, thủy tinh,..
1,0
0,5
1
0,5
3 (4 đ).
+
K
-
Đ
Đ
a/ Quy ước chiều dòng điện: Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện.
b/Vẽ được sơ đồ mạch điện:
Đ1
Đ2
K1
K2
2,0
2,0
4 (3đ).
- Vì lược nhựa cọ xát với tóc khô và bị nhiễm điện nên có thể hút được các vật nhỏ như sợi tóc.
3,0
V. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lý thuyết và BT đã giải
BTVN:Cho mạch điện như hình vẽ. Vẽ lại sơ đồ mạch điện và cho biết đèn nào sáng, đèn nào không sáng.
K1
Đ1 Đ2 Đ3
K2
Khi K1 và K2 cùng mở.
Khi K1 và K2 cùng đóng
Khi K1 mở và K2 đóng.
Khi K1 đóng và K2 mở.
Ngày soạn: 9 /4 / 2017
Buổi 4 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
MỤC TIÊU.
-HS nắm được các tác dụng của dòng điện
-Vận dụng kiến thức đó vào giải các bài tập.
-Biết được các ứng dụng, tác dụng của dòng điện trong sản xuất, trong cuộc sống.
-Cẩn thận, an toàn khi sử dụng điện, tiết kiệm điện , tắt các thiết bị điện không cần thiết khi sử dụng điện ở gia đình và nơi công cộng .
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Một số kiến thức cơ bản.
1. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
2. Tác dụng phát sáng của dòng điện.
Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.
3. Tác dụng từ của dòng điện.
Dòng điện khi chạy qua một cuộn dây dẫn có thể: Làm quay kim nam châm đặt gần nó và hút được các vật bằng sắt, thép giống như một nam châm.
4. Tác dụng hoá học của dòng điện.
Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
5. Tác dụng sinh lí của dòng điện.
Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người, dòng điện có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Tuy vậy trong sinh học, người ta cũng có thể dùng dòng điện để chữa một số bệnh.
II. Bài tập – luyện tập
Bài tập 1:
Xét các dụng cụ điện sau: Quạt điện, nồi cơm điện, ti vi, rađiô, ấm điện. Hỏi khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng cụ nào? Không có ích đối với dụng cụ nào?
Giải
- Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện.
- Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của quạt điện, ti vi, rađiô.
Bài tập 2: Người ta sử dụng ấm điện để đun nước. Hãy cho biết :
a) Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu?
b) Hoạt động của ấm nào dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Bộ phận nào của bếp điện thực hiện điều đó?
c) Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết, điều gì sẽ xảy ra? Vì sao?
Giải
a) Khi còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000C (nhiệt độ của nước đang sôi)
b) Hoạt động của ấm dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Bộ phận của bếp làm cho nước nóng lên đó là dây mêso khi bị dòng điện đốt nóng.
c) Nếu nước trong ấm đã cạn hết, ấm điện sẽ bị cháy hỏng vì do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng sẽ nóng chảy không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bắt cháy, gây hoả hoạn.
Bài tập 3: Tại sao người ta thường chọn dây vônfram để làm dây tóc bóng đèn mà không chọn các vật liệu bằng kim loại khác như sắt, thép chẳng hạn. Hãy giải thích?
Giải
Do tác dụng mà khi bóng đèn sáng, nhiệt độ của dây tóc bóng đèn có thể lên tới vài nghìn độ (trung bình khoảng 2 5000C). Với nhiệt độ này một số kim loại có thể bị nóng chảy (vì chúng có nhiệt độ nóng chảy thấp). Vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao (3 3700C) nên với nhiệt độ vào khoảng dưới 3 0000C thì vonfram vẫn không bị nóng chảy.
A B
Bài tập 4:
Nối hai cực của một nguồn điện được dấu kín trong hộp với hai thanh than A và B, sau đó nhúng hai thanh than vào dung dịch muối bạc như hình vẽ bên, sau một thời gian thấy có bạc bám trên thanh than A.
a) Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều nào? Thanh than A đã nối với cực dương hay cực âm của nguồn điện?
b) Hiện tượng trên là kết quả tác dụng nào của dòng điện?
Giải
a) Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ thanh than B qua dung dịch đến thanh than A. Thanh than A nối với cực âm của nguồn điện.
b) Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hoá học của dòng điện.
Bài tập 5:So sánh sự hoạt động và tiêu thụ điện của bóng nê ôn và đèn sợi đốt ?
Giải
Giống nhau:
-Cả hai đèn hoạt động đều dựa trên tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
-Tác dụng phát sáng trên cả hai đèn đều là có lợi
Khác nhau:
-Hoạt động của đèn nê ôn là do dòng điện đi qua chất khí kích thích nên phát sáng . tác dụng nhiệt gây ra trên nó là rất nhỏ không đáng kể nên tiêu hao năng lượng điện là ít .
-Hoạt động của đèn sợi đốt là do dòng điện đi qua dây tóc đốt nóng đến khi phát sáng . tác dụng nhiệt gây ra trên nó là rất lớn nên tiêu hao năng lượng điện rất lớn. Lớn hơn rất nhiều so với đèn nê ôn.
Vậy chúng ta nên sử dụng đèn nê ôn để tiết kiệm điện và chỉ dùng đèn sợi đốt ở những nơi quá cần thiết .
Bài tập 6: Một học sinh cho rằng khi dòng điện qua vật dẫn càng mạnh thì thì vật dẫn ấy nóng lên càng nhiều. Theo em quan niệm như thế có đúng không? Hãy lấy một ví dụ để minh hoạ ý kiến của mình.
Giải:
Ý kiến như thế là đúng. Thí dụ: Trên bàn là thường có núm quay để điều chỉnh độ nóng, thực chất đó là thiết bị thay đổi độ mạnh hay yếu của dòng điện chạy qua dây mêso của bàn là. Khi dòng điện chạy qua dây mêso càng mạnh thì bàn là càng nóng.
Bài tập 7:Một người muốn mạ bạc cho một cái nhẫn sắt. Hỏi:
a) Phải dùng dung dịch gì?
b) Thanh nối với cực dương của nguồn làm bằng gì? Thanh nối với cực âm của nguồn là gì? Vì sao phải bố trí như thế?
Giải
a) Dung dịch cần dùng là muối bạc.
b) Thanh nối với cực dương làm bằng bạc, vật nối với cực âm là vật cần mạ (chiếc nhẫn). Sở dĩ phải bố trí như vậy là vì trong quá trình dòng điện chạy qua, bạc kim loại ở cực dương sẽ tan dần ra bổ sung lượng bạc cho dung dịch, còn bạc trong dung dịch sẽ bám vào vật nối với cực âm của nguồn.
Bài tập 8:Cần cẩu điện thường dùng trên các bến cảng là một thiết bị điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện. Bộ phận nào của cần cẩu là cơ bản, không thể thiếu được? Nêu hoạt động của chiếc cần cẩu điện đó.
Giải
Để chế tạo chiếc cần cẩu điện phải có nam châm điện và nguồn điện.
Hoạt động: Khi muốn đưa một kiện hàng (như sắt, thép chẳng hạn) từ dưới tàu lên bờ, người ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- day them vat ly 7 ca nam_12324025.doc