Giáo án dạy thêm Hoá học 9

TIẾT 9: LUYỆN TẬP VỀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - HS được củng cố các kiến thức đã học về tính chất hoá học của bazơ và muối. minh hoạ được tính chất hoá học bằng phương trình phản ứng.

 - Hiểu được phản ứng trao đổi là gì và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.

 - Củng cố lại tính tan của các loại muối.

2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng suy đoán phản ứng hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ.

3. Thái độ - GD ý thức yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị

1. GV - Bài tập, bảng phụ.

2. HS - Ôn lại bài ở nhà

III. Tiến trình tiết giảng

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài)

3. Bài mới

 

docx48 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy thêm Hoá học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g toỏn: Cho đồng thời lượng của hai chất trước phản ứng. - Dựa vào dữ kiện của đề cú thể tớnh trực tiếp số mol của cả hai chất tham gia trong 1 PTHH (Trừ dạng toỏn cho oxit axit + dung dịch kiềm) II/ Hướng dẫn giải: - Tớnh số mol cỏc chất dựa vào dữ kiện đề. - Viết PTHH: A + B ề C + D - Xỏc định chất dư: Lập tỉ lệ số mol: A và B + Nếu: ề A dư, tớnh cỏc chất cũn lại theo B + Nếu: ề B dư, tớnh cỏc chất cũn lại theo A - Tớnh theo dữ kiện đề. III/ Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Cho 1,6 g Đồng (II) oxit tỏc dụng với 100g dung dịch axit sunfuric cú nồng độ 20%. Tớnh nồng độ phần trăm của cỏc chất cú trong dung dịch sau khi phản ứng kết thỳc. ? Dựa vào những dữ kiện nào để xỏc định BT1 thuộc dạng toỏn cú chất dư? ? Làm thế nào để biết được chất nào cũn dư sau phản ứng? ? Dung dịch sau phản ứng sẽ cú những chất nào? - Gọi HS lờn thực hiện từng bước của bài toỏn. ề HS khỏc nhận xột. Bài tập 2: Cho một dung dịch cú chứa 10g NaOH tỏc dụng với dung dịch cú chứa 10g HNO3. Viết PTHH của phản ứng. Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tớm. Hóy cho biết màu của quỳ sẽ chuyển đổi như thế nào? Giải thớch? - Ghi bài. - Ghi bài - Nhận dạng: Từ 1,6g CuO ề nCuO Từ 100g dung dịch H2SO4 20% ề ề Đõy là dạng toỏn cho đồng thời lượng 2 chất trước phản ứng ề Cú chất dư. - Lập tỉ lệ số mol của CuO và H2SO4 - Dung dịch sau phản ứng cú CuSO4 và cú thể cú H2SO4 dư. Giải: * nCuO = = 0,02 mol ề * PTHH: CuO + H2SO4 ề CuSO4 + H2O * Ta cú tỉ lệ: nCuO : = ề H2SO4 dư, tớnh cỏc chất trờn phương trỡnh theo số mol của CuO. ề Dung dịch sau phản ứng ngoài CuSO4 cũn cú H2SO4 dư. * PTHH: CuO + H2SO4 ề CuSO4 + H2O Theo PT: 80g 98g 160g Theo đề: 1,6g ề 1,96g 3,2g 20 – 1,96 = 18,04 g = + = 100 + 1,6 = 101,6 g ề Bài tập 2: Giải: PTHH: NaOH + HNO3 ề NaNO3 + H2O nNaOH = = 0,25 mol Ta cú tỉ lệ: nNaOH : = ề NaOH dư Vậy, dung dịch sau phản ứng sẽ làm quỳ tớm húa xanh. Vỡ cú NaOH dư Bài tập 3: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric. a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) ? b. Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài làm: HS: trỡnh bày - Số mol các chất tham gia phản ứng: - Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - Xét tỉ lệ: → Axit HCl dư, kim loại Zn hết. → Tính theo Zn. a. Theo phương trình phản ứng ta có: → b. Theo phương trình phản ứng ta có: → Bài tập tương tự: Bài tập 1: Người ta cho 26 g kẽm tỏc dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khớ hidro và chất cũn dư. a) Viết phương trỡnh phản ứng. b) Tớnh thể tớch (đktc) khớ hidro sinh ra. c) Tớnh khối lượng cỏc chất cũn lại sau phản ứng. Bài tập 2: Theo sơ đồ:         CuO  +       HCl      à   CuCl2          +       H2O Nếu cho 4 gam CuO tỏc dụng với 2,92 g HCl. a) Cõn bằng PTHH. b) Tớnh khối lượng cỏc chất cũn lại sau phản ứng. Đỏp số: Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí hiđro và muối nhôm clorua. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ? b. Tính khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ? Bài tập 4: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu được muối sắt (II) clorua và nước. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ? b. Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ? Bài tập 5: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu được khí hiđro và muối nhôm sunfat. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ? b. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành ? Bài tập 6: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu được kim loại sắt và khí CO2 a. Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ? b. Tính khối lượng Fe sinh ra ? Bài tập 7: Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3(↓) và nước. Xác định lượng kết tủa CaCO3 thu được ? D. Củng cố: E. Hướng dẫn về nhà: ễn tập lại cỏc nội dung đó học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 11 + 12 LUYỆN TẬP: BAZƠ. I. MỤC TIấU: - Củng cố cho Hs những baơ tan, khụng tan. - Giỳp HS nắm vững tớnh chất húa học của bazơ. - Rốn luyện kĩ năng viết phương trỡnh húa học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Hoạt động nhóm, luyện tập..... IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP : Tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản Đặt cõu hỏi và gọi cỏ nhõn HS trả lời, nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận xột và ghi điểm cho từng cỏ nhõn HS. - Định nghĩa bazơ? - Cho vớ dụ? - Gọi tờn? - Phõn loại bazơ? Cho vớ dụ? Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường gặp: NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 . - Tớnh chất húa học của bazơ? - Viết PTHH minh hoạ. - Phõn tử BAZƠgốm nguyờn tử kim loại liờn kết với nhúm hiđroxit (OH). VD: NaOH : Natri hiđroxit KOH: Kali hiđroxit Al(OH)3: Nhụm hiđroxit Cu(OH)2 : Đồng hiđroxit - Gồm 2 loại: + Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2 + Bazơ khụng tan: Cu(OH)2 , Al(OH)2 ,Fe(OH)3 , - TCHH: + Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Quỳ tớm xanh; phenol phtalein khụng màu thành đỏ. + Tỏc dụng với oxit axit. + Tỏc dụng với axit. + Bazơ khụng tan bị nhiệt phõn huỷ. Hoạt động 2: Bài tập: Bài tập 1: Cú 3 lọ khụng nhón, mỗi lọ đựng một chất rắn sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2, NaOH. Chọn cỏch thử đơn giản nhất trong cỏc chất sau để phõn biệt 3 chất trờn. HCl C. CaO H2SO4 D. P2O5 Đọc BT Nhúm thảo luận giải BT. Đại diện trỡnh bày: Bài tập 1: Chọn B. Cu(OH)2 tan tạo dd màu xanh Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng Cũn lại là NaOH. Viết PTHH minh hoạ. Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)2, Fe(OH)3. Dóy cỏc oxit bazơ nào sau đõy tương ứng với cỏc bazơ trờn: A. K2O, Ca2O, ZnO, CuO, Al2O3, Fe3O4. B.K2O, CaO, ZnO, Cu2O, Al2O3, Fe2O3. C. K2O, CaO, ZnO, CuO, Al2O3, Fe2O3. D. Kết quả khỏc. Gọi HS đọc 2 bài tập, Chia lớp làm 4 nhúm: nhúm 1,3 Giải BT 1, nhúm 2, 4 giải Bt 2. Cỏc nhúm thảo luận (3’) Nhận xột. Bài tập 2: C. Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tỏc dụng hoàn toàn với 100g dd H2SO4. Tớnh nồng độ % của dd H2SO4 và khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. - Yờu cầu HS đọc bài tập. - Túm tắt đề? Nờu hướng giải? - Nhận xột,bổ sung. - Gọi HS giải. Bài tập 3: Giải: BaO + H2SO4 đ BaSO4 + H2O 0.25 0.25 0.25 Số mol BaO: n = = 0.25 mol C% = =24.5 g mBaSO = 0.25*233 = 58.25 g Bài tập 4: (SGK trang 25) (Dành cho HS lớp nõng cao) - Gọi HS đọc bài tập. - Nờu hướng giải. - Nhận xột và bổ sung. - Giao về nhà giải. Bài 4: Đọc BT. Nờu hướng giải: a.Tớnh số mol Na2O, lập tỉ lệ mol tỡm số mol bazơ. Tớnh CM. b. Từ số mol bazơ, viết PTHH: NaOH + H2SO4 Lập tỉ lệ mol tỡm số mol H2SO4. Từ số mol H2SO4 tớnh khối lượng. Từ Khối lượng và C% tớnh khối lượng ddH2SO4 . Từ mdd H2SO4 và D, tớnh thể tớch( V= ) Bài 5 : SGK T25. - GV gợi ý cho HS hướng làm và cách giải. nNa2O = ? mdd = d.V --> V = ? - Yêu cầu HS thay số tìm các dữ kiện cần thiết. - Chú ý công thức: d = mdd/V -> V = mdd/d Ta phải tìm khối lượng chất tan H2SO4. - Chốt lại kiến thức. * HS rút ra kiến thức dưới hướng dẫn của giáo viên. a) Na2O + H2O à 2NaOH (1) nNa2O = 15,5: 62 = 0,25 mol Theo (1) nNaOH = 2nNa2O = 2.0,25 = 0,5 mol CM (NaOH) = 0,5:0,5 = 1 M b) H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O (2) Theo (2) nH2SO4 = 0,5.nNaOH = 0,5.0,5 = 0,25 mol -> mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 g --> mdd (H2SO4) = 24,5.100/20 = 122,5 g VH2SO4 = 122,5: 1,14 = 107,5 ml D. CỦNG CỐ: Nhắc lại tớnh chất húa học của Bazơ ? E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Giải BT SGK trang 25 ,trang 27. \ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7: luyện tập TíNH CHấT HOá HọC CủA MUốI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố lại tính chất hoá học của muối, đặc biệt là muối tan viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất. - Biết cách xác định sản phẩm tạo thành, điều kiện để xảy ra phản ứng. - Hiểu được phản ứng trao đổi là gì, điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. 2. Kĩ năng - HS rèn kĩ năng viết PTHH, tái hiện kiến thức; giải bài tập về chuỗi phản ứng. 3. Thái đọ - GD ý thức sử dụng một số muối hợp lí và tiết kiệm. II. Chuẩn bị 1. GV - Bài tập, bảng phụ. 2. hs - Ôn lại bài 9 ở nhà III. Tiến trình tiết giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của muối, minh hoạ bằng PTHH? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tính chất hoá học của muối Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ nhấn mạnh kiến thức. - Nêu TCHH của muối? - Trong bài tập 2, phản ứng nào là phản ứng trao đổi? - HS nghiên cứu phần kiểm tra bài cũ. - Trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức về TCHH của muối. Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1: SGK - Gv gọi hs đọc đề bài. - GV gợi ý đựa vào TCHH của muối. - Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. - Bổ sung kiến thức. - Chốt lại kiến thức. Bài 3: SGK - Gọi HS đọc đề bài. - Nêu cách giải. - GV hướng dẫn nhóm yếu. + Chất kết tủa: BaSO4, PbSO4, MgCO3 - Kiểm tra kiến thức của nhóm. Bài tập làm thêm 4: Cho các chất sau: CuO; Cu; Cu(OH)2; CuSO4; CuCl2. a) Hãy sắp xếp chúng thành dãy chuyển đổi hoá học ở dạng thẳng. b) Viết PTHH. - GV hướng dẫn nhóm yếu. - Có rất nhiều kiểu sắp xếp. + Cu -> CuO -> CuCl2 . + Cu(OH)2 -> CuCl2 -> CuSO4 . - Nhấn mạnh cho HS chú ý điều kiện của phản ứng xảy ra. - HS đọc và tóm tắt đề bài. - Đề xuất cách giải. - HS khác bổ sung. * HS tự rút ra kiến thức. Bài 1: Các cặp xảy ra phản ứng là. Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 -> CaCO3 + 2NaCl - Đọc và tóm tắt đề bài. - Thảo luận nhóm tìm ra kiến thức. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức. Bài 3: Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O PbCl2 + H2SO4 -> PbSO4 + 2HCl MgCl2 + 2 AgNO3 -> Mg(NO3)2 + 2AgCl Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu - HS tiếp tục thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức. Bài 4: a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 b) Cu + O2 -> CuO CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2H2O 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu TCHH của muối. - Phản ứng trao đôỉ là gì, cho VD? - Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi? Bài 5: SGK - Gọi HS đọc đề bài. - Tóm tắt cách giải. - Hãy tính: + nHCl + nAgNO3 -> Chất nào dư sau phản ứng. -> Tính CM chất dư, chất tạo thành sau phản ứng? - Nhắc lại nội dung bài. - Trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức trọng tâm của bài. - Đọc và tóm tắt cách giải. - Nghe GV hướng dẫn. * Rút ra kiến thức: nHCl = 0,3.1 = 0,3 mol nAgNO3 = 0,1. 1 = 0,1 mol AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 -> axit dư, AgNO3 phản ứng hết. -> naxit dư = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol CM (HCl dư) = 0,2: 0,4 = 0,5M CM (HNO3) = 0,1: 0,4 = 0,25 M 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại nội dung bài học - Đọc trước bài một số muối quan trọng. - Bài tập về nhà: + Ngâm thanh sắt có khối lượng 50 g vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M sau khi phản ứng kết thúc nhấc thanh sắt đem cân thấy khối lượng của thanh sắt là 51 g. Biết tất cả đồng đều bám trên thanh sắt. a) Viết PTHH b) Tính khối lượng của sắt đã phản ứng. - Hướng dẫn: Lập PT dựa vào khối lượng thanh sắt tăng lên: 64x - 56x = 51 - 50 x là số mol Fe tham gia phản ứng. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8: Dạng bài tập xác định sản phẩm tạo thành dựa vào tỉ lệ số mol các chất tham gia I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố lại tính chất hoá học của bazơ, đặc biệt là một số bazơ quan trọng như NaOH Và Ca(OH)2 viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất. - Biết cách xác định sản phẩm tạo thành dựa vào tỉ lệ số mol các chất tham gia, đặc biệt là khi cho dd bazơ tác dụng với SO2 hoặc CO2. 2. Kĩ năng - HS rèn kĩ năng viết PTHH, tái hiện kiến thức; giải bài tập tự luận. 3. Thái đọ - GD ý thức sử dụng một số bazơ khử chua đất trồng trọt hiệu quả. II. Chuẩn bị 1. GV - Bài tập, bảng phụ. 2. hs - Ôn lại bài 8 ở nhà III. Tiến trình tiết giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Viết PTHH khi cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH? - Viết PTHH khi cho khí SO2 tác dụng với dd KOH? 3. Bài mới Hoạt động 1. Tìm hiểu cách xác định sản phẩm tạo thành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ nhấn mạnh kiến thức. - Ta thường nói dd bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước có hoàn toàn đúng hay không? - Hãy quan sát kiến thức phần kiểm tra bài cũ? - Rút ra nhận xét, vì sao sản phẩm tạo thành có sự khác nhau? - GV nhấn mạnh sản phẩm phụ thuộc vào tỉ lệ số mol các chất tham gia. - GV hướng dẫn học cách xác định sản phẩm. + PT (1) xác định nNaOH: nCO2 = ? + PT (2) xác định nNaOH : nCO2 = ? + Nếu 1 < nNaOH < 2 nCO2 Sản phẩm sẽ tạo thành muối gì? - Chú ý khi làm dạng bài tập này nên xác định tỉ lệ số mol chất tham gia rồi mới viết PT. - Tương tự khi cho SO2 với KOH. - Chốt lại kiến thức: - HS quan sát kiến thức phần KTBC. - Nhận xét, giải thích. - HS khác bổ sung. - HS ghi nhớ kiến thức: * Tự rút ra kiến thức: 1. Ví dụ 2NaOH + CO2 à Na2CO3 + H2O (1) NaOH + CO2 à NaHCO3 (2) 2. Cách xác định sản phẩm. - HS tự xác định tỉ lệ. - Rút ra kiến thức dưới hướng dẫn của GV. * HS rút ra kiến thức: - Nếu nNaOH ≤ 1 SP tạo muối axit (2) nCO2 - Nếu nNaOH ≥ 2 SP tạo muối TH (1) nCO2 - Nếu 1 < nNaOH < 2 nCO2 SP tạo thành là 2 muối viết cả 2 PT (1; 2) Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 1: Cho 2,24 (l) khí CO2 (đktc) tác dụng với 100 ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối gì có khối lượng bao nhiêu? Bài 2: Cho 2,24 (l) khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch có chứa 12 (g) NaOH. Hỏi sau phản ứng thu được muối gì có khối lượng bao nhiêu? - GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài tập, mỗi bàn là 1 nhóm nhỏ. - GV giúp đỡ nhóm hoạt động còn yếu. - Gợi ý dựa vào phần 2 cách xác định sản phẩm. - GV kiểm tra kiến thức. - Yêu cầu các nhóm bổ sung kiến thức cho nhau. - Chốt lại kiến thức. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: Bài 1: Ta có nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol nNaOH = 0,1.1 = 0,1 mol - Xét nNaOH = 1 SP tạo muối axit nCO2 NaOH + CO2 à NaHCO3 Vậy nNaHCO3 = nCO2 = 0,1 mol --> mNaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 g Bài 2: Ta có nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol nNaOH = 12/40 = 0,3 mol - Xét nNaOH = 3 SP tạo muối TH nCO2 2NaOH + SO2 à Na2SO3 + H2O Vậy nNa2 SO3 = nSO2 = 0,1 mol --> m Na2 SO3 = 0,1.126 = 12,6 g 4. Củng cố Bài 3: Cho 4,48 (l) CO2 (đktc) tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được muối gì có khối lượng bao nhiêu? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Đề xuất cách giải. - GV gọi HS tính số mol của CO2 và NaOH. - Xét tỉ lệ số mol Xét nNaOH = ? nCO2 - Vậy sản phẩm tạo thành là muối gì? - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu cách xác định sản phẩm dựa vào tỉ lệ số mol của chất tham gia. - GV nhấn mạnh chon hệ số là tỉ lệ số mol các chất phản ứng ở dạng phân số tối giản. - Chốt lại kiến thức. - Ghi đề bài. - Tái hiện lại kiến thức. - Đề xuất cách giải. - HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức dưới hướng dẫn của giáo viên. Bài 3: Ta có nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol nNaOH = 0,3.1 = 0,3 mol - Xét nNaOH = 0,3 SP tạo 2 muối nCO2 0,2 Chọn hệ số mol của NaOH là 3, hệ số mol của CO2 là 2 ta có PT. 3NaOH + 2CO2 à Na2CO3 + NaHCO3+ H2O Theo PT ta có nNa2CO3 = nNaHCO3 = 0,5nCO2 = = 0,5. 0,2 = 0,1 mol --> mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6 g --> mNaHCO3 = 0,1.84 = 8,4 g 5. Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: (1) (2) (3) CaCO3 -------> CaO --------> Ca(OH)2 ---------> CaSO4 (4) (5) Ca(NO3)2 Ca(HCO3)2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 9: lUYệN TậP Về PHảN ứNG TRAO ĐổI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS được củng cố các kiến thức đã học về tính chất hoá học của bazơ và muối. minh hoạ được tính chất hoá học bằng phương trình phản ứng. - Hiểu được phản ứng trao đổi là gì và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi. - Củng cố lại tính tan của các loại muối. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng suy đoán phản ứng hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ - GD ý thức yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. GV - Bài tập, bảng phụ. 2. hs - Ôn lại bài ở nhà III. Tiến trình tiết giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Phản ứng trao đổi - GV yêu cầu HS hoàn thành các phản ứng hoá học sau: 1) Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu 2) CaCO3 --> CaO + CO2 3) Na2O + SO2 --> Na2SO3 4) BaCl2 + H2SO4 - -> BaSO4 + HCl 5) CuO + CO --> Cu + CO2 6) CaCO3 + HCl -->CaCl2 + CO2 + H2O 7) NaOH + HCl -> NaCl + H2O - Hãy cho biết các phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng nào đã học? - Phản ứng hoá hợp là gì? - Điều kiện xảy ra phản ứng hoá hợp? - GV chốt lại các loại phản ứng đã học. - Củng cố lại điều kiện của phản ứng trao đổi. - Chép đề bài. - Thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác BS. * HS rút ra kiến thức: 1) Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu 2) CaCO3 -> CaO + CO2 3) Na2O + SO2 -> Na2SO3 4) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl 5) CuO + CO -> Cu + CO2 6) CaCO3 + 2HCl ->CaCl2 + CO2 + H2O 7) NaOH + HCl -> NaCl + H2O - (1) phản ứng thế - (2) phản ứng phân huỷ - (3) phản ứng hoá hợp - (4,6, 7) phản ứng trao đổi - (5) phản ứng phân huỷ - HS nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp. * HS rút ra kiến thức: - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: + Có chất kết tủa tạo thành. + Có chất bay hơi yếu tạo thành. + Phản ứng trung hoà cũng chính là phản ứng trao đổi. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học sau và ch biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi? MgCl2 1 2 3 MgSO4 Mg(OH)2 4 6 5 MgO - GV giúp đỡ nhóm hoạt động yếu. - Yêu cầu các nhóm kiểm tra lẫn nhau bổ sung kiến thức. - Chốt lại kiến thức. Bài 2: Hoàn thành các phản ứng hoá học sau đây và cho biết chúng thuộc laọi phản ứng nào? CuO 1 3 2 Cu CuCl2 6 5 4 Cu(OH)2 - GV yêu cầu hs đứng tại chỗ trình bày. - Bổ sung kiến thức (nếu cần). - Chốt lại kiến thức: - HS thảo luận theo nhóm. - Thống nhất nội dung trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: Bài 1: 1) MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + MgCl2 2) MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl 3) Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O 4) MgSO4 + 2NaOH ->Mg(OH)2+ Na2SO4 5) Mg(OH)2 -> MgO + H2O 6) MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O - Bài 2: - Học sinh hoạt động cá nhân. - Tự tái hiện kiến thức hàon thành bài tập. - HS đứng tại chỗ trình bày. - HS khác bổ sung: * HS rút ra kiến thức: 1) 2 Cu + O2 -> 2CuO 2) CuO + H2 -> Cu + H2O 3) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 4) CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl 5) Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O 6) Cu(OH)2 -> CuO + H2O - (1) phản ứn hoá hợp - (2) phản ứng oxi hoá - khử. - (3; 4; 5) phản ứng trao đổi. - (6) phản ứng phân huỷ. 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Phản ứng trao đổi là gì, điều kiện của phản ứng trao đổi? Bài 3: Hoàn thành bài tập sau: (1) (2) (3) CaCO3 ---> CaO ------> Ca(OH)2 ---> CaSO4 (4) (5) Ca(NO3)2 Ca(HCO3)2 - Trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. - HS rút ra kiến thức của bài học. - Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bài. - Đại diện nhóm trình baỳu. - Nhóm khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức: 1) CaCO3 -> CaO + CO2 2) CaO + H2O -> Ca(OH)2 3) Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2H2O 4) CaO + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O 5) Ca(OH)2 + 2CO2 -> Ca(HCO3)2 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại nội dung bài học. - Ôn lại tính chất hoá học của kim loại. - Bài tập về nhà: - Hoàn thành chuỗi PƯHH sau: Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> Cu(NO3)2 -> Cu -> CuSO4 ************************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10: luyện tập MốI QUAN Hệ GIữA CáC LOạI HợP CHấT VÔ CƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố lại tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, oxit, axit, bazơ và muối. Viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất. - Biết cách xác định sản phẩm tạo thành, điều kiện để xảy ra phản ứng. 2. Kĩ năng - HS rèn kĩ năng viết PTHH, tái hiện kiến thức; giải bài tập về chuỗi phản ứng. 3. Thái đọ - Điều chế một số chất vô cơ từ nguyên liệu đơn giản. II. Chuẩn bị 1. GV - Bài tập, bảng phụ. 2. hs - Ôn lại bài ở nhà III. Tiến trình tiết giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài) 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - GV treo sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Yêu cầu HS quan sát, nhớ lại kiến thức cũ. - Từ sơ đồ hãy nêu mối quan hệ giữa chúng? - Quan sát sơ đồ. - Tái hiện lại kiến thức. - Trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức. Hoạt động 2. Phản ứng hoá học minh hoạ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm viết các PTHH. - GV giúp đỡ các nhóm hoạt động còn yếu. - Kiểm tra kiến thức của nhóm. - Cho điểm nhóm làm bài tốt. - Chốt lại kiến thức. - Thảo luận theo nhóm. - Thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: 1) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 2) CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O 3) K2O + H2O -> 2KOH 4) Cu(OH)2 -> CuO + H2O 5) SO2 + H2O -> H2SO3 6) Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O 7) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 8) AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 9) H2SO4 + ZnO -> ZnSO4 + H2O Hoạt động 3. Luyện tập - GV treo bài tập sau: - Dựa vào điều kiện của phản ứng trao đổi hãy cho biết các phản ứng nào xảy ra và viết PTHH. - Tiếp tục thoả luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức: Bài 2: SGK/T41 NaOH HCl H2SO4 CuSO4 X O O HCl X O O Ba(OH)2 O X X - GV chốt lại kiến thức. 1) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 2) HCl + NaOH -> NaCl + H2O 3) Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O 4) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O Bài 3: SGK a) FeCl3 1 2 3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 4 6 5 Fe2O3 Bài 3: SGK b) CuO 1 3 2 Cu CuCl2 6 5 4 Cu(OH)2 - GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài tập. Mỗi bàn là một nhóm nhỏ. - Hoàn thành nội dung bài. - GV hướng dẫn nhóm hoạt động còn yếu. - Kiểm tra kiến thức nhóm - GV bổ suung kiến thức. - Chốt lại kiến thức. - Thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác, nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: a) 1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 3BaSO4 + 2FeCl3 2) FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl 3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O 4) Fe2(SO4)3 + 6NaOH ->2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 5) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 6) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O b) 1) 2 Cu + O2 -> 2CuO 2) CuO + H2 -> Cu + H2O 3) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 4) CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl 5) Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O 6) Cu(OH)2 -> CuO + H2O 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu TCHH của muối? Bài 4: SGK T41. - Gọi HS đọc đề bài. - Đề xuất cách làm. - Chú ý phải sắp xếp đúng thứ tự và điều kiện xảy ra phản ứng. - Chốt lại kiến thức. - Nêu nội dung bài học - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS rút ra nội dung chính của bài. - Đọc đề bài. - Đề xuất cách làm. - HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức: Na -> Na2O -> NaOH -> Na2CO3 -> Na2SO4 ->NaCl - Tự viết PT vào vở. 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại nội dung bài. - Đọc trước bài " Luyện tập chương 1" - Kẻ sơ đồ mục I vào vở ghi. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11. Luyện tập: Tính chất hoá học của kim loại I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố lại tính chất hoá học của kim loại, viết được một số phản ứng khó minh hoạ cho tính chất hoá học của kim loại. 2. Kĩ năng Rèn kĩ năng - Tái hiện kiến thức. - Hoạt động theo nhóm nhỏ. - Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. 3. Giáo dục - Dựa kiến thức được học trong bài vận dụng vào cuộc sống quá trình điều chế kim loại. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: - Bảng phụ + phiếu HT. 2. Học sinh: + Ôn Lại bài ở nhà. III. tiến trình bài giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Câu hỏi 1: Nêu TCHH của kim loại, minh hoạ mỗi tính chất một phương trình. - Câu hỏi 2: Bài tập 1: Hãy hoàn thành phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau: a) Mg + S đ ? b) ? + Cl2 đ AlCl3 c) ? + ? đ MgO d) ? + ? đ CuCl2 e) ? + HCl đ FeCl2 + ? f) R + ? đ RCl2 + ? g) R + ? đ R2(SO4)3 + ? - GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. - Cho điểm HS làm bài tốt. - HS1 TB. 1. Tác dụng với oxi. 3Fe + 2O2 Fe3O4 2. Tác dụng với phi kim khác 2Na + Cl2 2NaCl 3. Tác dụng với dung dịch axit Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2 4. Tác dụng với dung dịch muối Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag Zn + CuSO4 đ ZnSO4 + C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an tong hop_12448759.docx
Tài liệu liên quan