4. Củng cố:
Xem lại các bài tập đã chữa và ghi nhớ kiến thức cho từng dạng bài tập đó.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học và xem lại các bài tập đã làm.
- Tiếp tục ôn tập kiến thức về tập hợp.
- Làm bài 6,7,8 T.3,4 SBT và làm cỏc bài tập sau:
Bài 12: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dừi em đánh số trang từ 1 đến 256. HỎi em đó phải viết bao nhiờu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Hướng dẫn:
- Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – 100) + 1 = 157 trang,
cần viết 157 . 3 = 471 số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số.
Bài 13: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau.
158 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy thêm môn Toán 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm của AB?
Ta có AB = 7 cm , AI = 3,5 cm mà I AB
AI < AB ( 3,5 < 7)
Nên điểm I nằm giữa 2 điểm A và B (1)
AI + IB = AB
Thay số 3,5 + IB = 7 IB = 7 0 - 3,5 = 3,5(cm)
Do đó IA = IB (2)
Từ (1) (2) I là trung điểm của đoạn AB
Bài 3: Cho đoạn thẳng PQ = 10 cm, trên đoạn thẳng PQ lấy hai điểm A và B sao cho PB = QA = 8 cm. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB.
a, Tính độ dài hai đoạn thẳng IA, IB
b, Chứng tỏ I là trung điểm của đoạn thẳng PQ
P A I B Q
TT: Cho : PQ = 10 cm, PB = 8 cm, QA = 8 cm
I là trung điểm AB. Tìm: IA = ?, IB = ?
Chứng tỏ I là trung điểm PQ?
Giải: a/ Trên PQ có PB = 8 cm, PQ = 10 cm
Nên PB < PQ ( 8 < 10)
Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm P và Q
PB + BQ = PQ
Thay số 8 + BQ = 10
BQ = 10 – 8
BQ = 2 ( cm)
Trên tia PQ có QB = 2 cm, QA = 8 cm
Nên QB < QA (2 < 8)
Do đó điểm B nằm giữa 2 điểm A và Q
AB + BQ = QA
Thay số AB + 2 = 8
AB = 8 – 2 = 6 (cm)
Vì I là trung điểm của AB
b/ Chứng tỏ I là trung điểm PQ
Ta có B nằm giữa 2 điểm I và Q
Nên IB + BQ = IQ
Thay số ta có 3 + 2 = IQ
IQ = 5 (cm)
Ta có I nằm giữa 2 điểm P và Q
Nên PI + IQ = PQ
Thay số PI + 5 = 10
PI = 10 – 5 = 5 (cm)
Và I nằm giữa 2 điểm P và Q Nên I là trung điểm PQ
Bài 4 : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm, gọi I là trung điểm AB. Trên tia BA lấy điểm M sao cho BM = 7 cm, trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 7 cm . I có là trung điểm đoạn thẳng MN không? Vì sao?
Bài 5: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm đoạn thẳng AM. Không đo độ dài các đoạn thẳng,hãy tính tỉ số độ dài của đoạn thẳng AN và AB
A N M B
Bài 6: Cho M là 1 điểm nằm giữa A và B biết AM = 3cm AB = 8cm . Tính độ dài MB .
Giải: Vì M nằm giữa 2 điểm A và B nên ta có AM + MB = AB
thay số vào ta có 3 + MB = 8
MB = 8 - 3 = 5 cm
Vậy MB = 5 cm
Bài 7: Cho đoạn thẳng AC = 5 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3 cm
a)Tính AB
b)Trên tia đối của BA lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. Tính AD, CD
c, Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng BD không ? Vì sao?
Bài 8: Cho đoạn thẳng AB = 10cm và C là một điểm nằm giữa A và B sao cho AC = 4cm. Gọi điểm D và E lần lượt theo thứ tự là trung điểm của AC và CB.
a/ Tính độ dài đoạn : DE
b/ Gọi điểm I là trung điểm của DE. So sánh đoạn: IB và DE
Bài 9: Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN=3cm, NP=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.
Bài 10: Trên tia Ox xác định hai điểm A; B sao cho OA = 8 cm; OB = 4 cm
a, Tính độ dài đoạn thẳng BA.
b, Điểm B có phải là TĐ đoạn thẳng OA không? Vì sao?
Bài 11: Vẽ 3 điểm A, B, C nằm trên tia Ox sao cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 7cm.
a.Tính AB, BC?
b.Chứng tỏ B là trung điểm của AC?
4. Củng cố : (5 ph) Nhắc lại những nội dung chớnh trong bài?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (5ph)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Trong buổi học hôm nay các em đã làm một số bài tập củng cố về vẽ đoạn thẳng, tính toán và so sánh độ dài đoạn thẳng dựa vào điểm nằm giữa 2 điểm và trung điểm của đoạn thẳng. Khi làm bài các em cần đọc kỹ đầu bài và tìm mối liên hệ giữa cái cho và cái phải tìm, lập luận chặt chẽ
- Ôn tập lại lý thuyết chương I hình học
- BTVN:
Bài 14: Vẽ tia Ox lấy 3 điểm A;B;C sao cho: OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm
a/Tính độ dài AB; BC
b/ Điểm B có là trung điểm của AC không? Vì sao?
Bài 15: Vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho: OA = 2cm; Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 2cm; OC = 5cm
a/Tính độ dài đoạn AB; BC
b/ Điểm O là gì của đoạn thẳng AB? Vì sao?
Bài 16: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trờn tia AB lấy điểm M sao cho AM bằng 3cm.
a)Điểm M cú nằm giữa hai điểm A và B khụng ? Vỡ sao?
b)So sỏnh AM và MB . M cú là trung điểm AB ? Vỡ sao ?
Ngày soạn: 27/11/2015
Ngày dạy: 30/11/2015
Buổi 19.(T55,56,57):
ÔN TÂP CHƯƠNG I : SỐ HỌC (Tiếp)
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN
2. Kĩ năng: - Biết cỏch tỡm ƯCLN, BCNN, tỡm ƯC thụng qua ƯCLN, tỡm BC thụng qua BCNN
- Vận dụng các kiến thức vào các bài toán thực tế
3. Thỏi độ: Rèn kỷ năng tính toán cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt, stk, phấn màu.
2. HS: Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định: (1 ph)
2. KTra: Lồng trong bài
3. Bài mới: (126 ph)
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
-Nờu cỏc bước tỡm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
- Nờu cỏch tỡm ƯC thụng qua ƯCLN, tỡm BC thụng qua BCNN?
GV cho hs hoạt động cỏ nhõn
Sau đú gọi 4 hs đồng thời lờn giải
Y/c hs lớp nhận xột
GV gọi 2 hs đồng thời lờn giải
Y/c hs lớp nhận xột
- Số tổ là gỡ của 24 và 18 ?
- Tỡm ước chung của 18 và 24 ?
(x- 15) cú quan hệ ntn với 20,25,30 ?
- Tỡm (x - 15) từ đú suy ra x ?
GV h/d hs làm cỏc bài 5, 6, 7
Sau đú gọi1 vài hs lờn giải
Y/c hs lớp nhận xột
(x - 1) cú quan hệ ntn với 5,6,7 ?
- Tỡm (x-1) từ đú suy ra x ?
- x là gỡ của 129 và 215 ?
- Tỡm x ntn?
- Kết luận ?
Bài 1: Tìm ƯCLN rồi tỡm ƯC của
a/ 12, 80 và 56
b/ 144, 120 và 135
c/ 150 và 50
d/ 1800 và 90
Giải:
a/ 12 = 22.3 80 = 24. 5 56 = 33.7
Vậy ƯCLN(12, 80, 56) = 22 = 4.
=> ƯC(12, 80, 56)= Ư(4)=
b/ 144 = 24. 32 120 = 23. 3. 5 135 = 33. 5
Vậy ƯCLN (144, 120, 135) = 3.
=> ƯC(144, 120, 135) = Ư(3)=
c/ ƯCLN(150,50) = 50 vì 150 chia hết cho 50.
=> ƯC(150,50) = Ư(50)=
d/ ƯCLN(1800,90) = 90 vì 1800 chia hết cho 90.
=> ƯC(1800,90)= Ư(90)=
Bài 2: Tìm BCNN rồi tỡm BC của
a/ (24, 10) ; b/ ( 8, 12, 15)
Giải:
a/ 24 = 23. 3 ; 10 = 2. 5
BCNN (24, 10) = 23. 3. 5 = 120
=> BC(24, 10) = B(120)=
b/ 8 = 23 ; 12 = 22. 3 ; 15 = 3.5
BCNN( 8, 12, 15) = 23. 3. 5 = 120
=> BC( 8, 12, 15) = B(120) =
Bài 3: Một lớp học có 24 HS nam và 18 HS nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ?
Giải:
Số tổ là ước chung của 24 và 18
Tập hợp các ước của 18 là A =
Tập hợp các ước của 24 là B =
Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là
C = A B =
Vậy có 3 cách chia tổ là 2 tổ hoặc 3 tổ hoặc 6 tổ.
Bài 4: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?
Giải:
Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN)
x : 20 dư 15 x – 15 20
x : 25 dư 15 x – 15 25
x : 30 dư 15 x – 15 30
Suy ra x – 15 là BC(20, 25, 35)
Ta có 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300
BC(20, 25, 35) = 300k (kN)
x – 15 = 300k x = 300k + 15 mà x < 1000 nên
300k + 15 < 1000 300k < 985 k < (kN)
Suy ra k = 1; 2; 3
Chỉ có k = 2 thì x = 300k + 15 = 615 41
Vậy đơn vị bộ đội có 615 người
Bài 5:
a/ Tỡm BC(15, 25) nhỏ hơn 400.
b/ Tỡm ƯC(108, 180) lớn hơn 15.
c/ Tỡm a nhỏ nhất khỏc 0, biết rằng và .
d/ Tỡm a lớn nhất, biết rằng và
Bài 6: Tỡm ƯCLN và BCNN của 40, 52, 70.
Bài 7: Học sinh khối 6 của trường khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thừa ra một em nhưng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết rằng số HS khối 6 ít hơn 350. Tớnh số HS của khối 6?
Bài 8: Số HS của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1.
Giải:
Gọi số HS của trường là x (xN)
x : 5 dư 1 x – 1 5
x : 6 dư 1 x – 1 6
x : 7 dư 1 x – 1 7
Suy ra x – 1 là BC(5, 6, 7)
Ta có BCNN(5, 6, 7) = 210
BC(5, 6, 7) = 210k (kN)
x – 1 = 210k x = 210k + 1 mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số nên x 1000
suy ra 210k + 1 1000 k (kN) nên k nhỏ nhất là k = 5.
Vậy số HS trường đó là x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học sinh)
Bài 9: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu?
Giải:
Nếu gọi x là số HS của lớp 6A thì ta có:
129x và 215x
Hay x là ước chung của 129 và 215
Ta có 129 = 3. 43; 215 = 5. 43
Ư(129) = {1; 3; 43; 129}
Ư(215) = {1; 5; 43; 215}
Vậy x {1; 43}. Nhưng x không thể bằng 1. Vậy x = 43.
4. Củng cố: (3ph)
- Hãy nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản trong chương I ?
- Các dạng bài tập đã được luyện là gì.
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 5ph)
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương, xem lại các dạng bài tập đã luyện
- Làm cỏc bài tập về nhà sau:
Bài 10: Lớp 6A cú 40 học sinh, lớp 6B cú 42 học sinh, lớp 6C cú 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cựng xếp hàng dọc như nhau để diễu hành mà khụng lớp nào cú người lẻ hàng. Tớnh số hàng dọc nhiều nhất cú thể xếp được.
Bài 11: Một số sỏch khi xếp thành từng bú 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều thừa 1 cuốn. Biết số sỏch trong khoảng từ 150 - 200 cuốn. Tớnh số sỏch.
Bài 12: Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 350 - 400. Khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tớnh số học sinh.
Ngày soạn: 04/12/2015
Ngày dạy: 07/12/2015
Buổi 20.(T58,59,60): Tập hợp các số nguyên z
Thứ tự trong z
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố khỏi niệm Z, N, thứ tự trong Z,.
2. Kĩ năng: Rốn luyện về bài tập so sỏnh hai số nguyờn, thực hiện phộp cộng, cỏch tỡm giỏ trị tuyệt đối, cỏc bài toỏn tỡm x.
3. Thỏi độ: Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giỏo ỏn, tài liệu
2. HS: ễn bài
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 ph)
2. Kiểm tra: Kết hợp trong phần ụn lớ thuyết
3. Bài mới:
A. ôn tập lý thuyết: (15 ph)
Cõu 1: Lấy vớ dụ thực tế trong đú cú số nguyờn õm, giải thớch ý nghĩa của số nguyờn õm đú.
Cõu 2: Tập hợp Z cỏc số nguyờn bao gồm những số nào?
Cõu 3: Cho biết trờn trục số hai số đối nhau cú đặc điểm gỡ?
Cõu 4: Núi tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiờn và số nguyờn õm đỳng khụng?
Cõu 5: Nhắc lại cỏch so sỏnh hai số nguyờn a và b trờn trục số?
Cõu 6: Muốn cộng hai số nguyờn dương ta thực hiện thế nằo? Muốn cộng hai số nguyờn õm ta thực hiện thế nào? Cho vớ dụ.
Cõu 7: Nếu kết quả tổng của hai số đối nhau? Cho vớ dụ.
Cõu 8: Muốn cộng hai số nguyờn khỏc dấu khụng đối nhau ta làm thế nào?
B. bài tập: (114 ph)
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Bài 1:
Bài 2: Trong cỏc cõu sau cõu nào đỳng? cõu nào sai?
a) Mọi số tự nhiờn đều là số nguyờn.
b) Mọi số nguyờn đều là số tự nhiờn.
c) Cú những số nguyờn đồng thời là số TN
d) Cú những số nguyờn khụng là số TN
e) Số đối của 0 là 0, số đối của a là (–a).
f) Khi biểu diễn cỏc số (-5) và (-3) trờn trục số thỡ điểm (-3) ở bờn trỏi điểm (-5).
Bài 3: Trong cỏc cõu sau cõu nào đỳng? cõu nào sai?
a) Bất kỳ số nguyờn dương nào cũng lớn hơn số nguyờn õn.
b) Bất kỳ số TN nào cũng lớn hơn số nguyờn õm.
c) Bất kỳ số nguyờn dương nào cũng lớn hơn số tự nhiờn.
d) Bất kỳ số tự nhiờn nào cũng lớn hơn số nguyờn dương.
e) Bất kỳ số nguyờn õm nào cũng nhỏ hơn 0.
Bài 4:
a) Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự tăng dần 2, 0, -1, -5, -17, 8
b) Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự giảm dần -103, -2004, 15, 9, -5, 2004
Bài 5: Trong cỏc cỏch viết sau, cỏch viết nào đỳng?
a) -3 -5
c) -12 > -11 d) |9| = 9
e) |-2004| < 2004 f) |-16| < |-15|
Bài 6: So sỏnh
a) |-2|300 và |-4|150 b) |-2|300 và |-3|200
Bài 7:
a) Tớnh tổng cỏc số nguyờn õm lớn nhất cú 1 chữ số, cú 2 chữ số và cú 3 chữ số.
b) Tớnh tổng cỏc số nguyờn õm nhỏ nhất cú 1 chữ số, cú 2 chữ số và cú 3 chữ số.
c) Tớnh tổng cỏc số nguyờn õm cú hai chữ số.
Bài 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2}
a) Viết tập hợp N gồm cỏc phần tử là số đối của cỏc phần tử thuộc tập M.
b)Viết tập hợp P gồm cỏc phần tử của M và N
Giải:
a) N = {0; 10; 8; -4; -2}
b) P = {0; -10; -8; -4; -2; 10; 8; 4; 2}
Bài 2:
a - S ; b - S ; c - Đ ; d - Đ ; e - Đ ; f - S
Bài 3:
a - Đ ; b - Đ ; c - S ; d - S ; Đ
Bài 4:
a/ -17, -5 , -1, 0 , 2 , 8
b/ 2004 , 15 , 9 , -5 , - 103 , - 2004
Bài 5:
a - Đ ; b - Đ ; c - S ; d - Đ ; e - S ; f - S
Bài 6:
a) Ta cú |-2|300 = 2300
| -4 |150 = 4150 = 2300 Vậy |-2|300 = |-4|150
b) |-2|300 = 2300 = (23)100 = 8100
-3|200 = 3200 = (32)100 = 9100
Vỡ 8 < 9 nờn 8100 < 9100 suy ra |-2|300 < |-3|200
Bài 7:
a/ (-1) + (-10) + (- 100) = - 111
b/ (- 9) + (- 99) + (- 999) = - 1107
c/ (- 10) + (-11) + ... + (-99) = - (45. 109)
= - 4905
4. Củng cố : (4 ph)
- Nhắc lại những nội dung chớnh trong bài?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 ph)
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà: Ôn kiến thức chương I cả phần số và hình.
- Ôn tập: Thứ tự trong tập hợp số nguyên . Cộng 2 số nguyên khỏc dấu .
Buổi 21. (Tiết 61,62,63).
Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
Ngày soạn: 09/12/2015
Ngày dạy: 12/12/2015
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố phép cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu. Củng cố 4 tính chất của phép cộng.
2. Kĩ năng: - Thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.
-Tính nhanh, nhẩm.
3. Thỏi độ: Vận dụng vào giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giỏo ỏn, tài liệu
2. HS: ễn bài
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định: (1 ph)
2. Kiểm tra: Kết hợp trong phần ụn lớ thuyết
3. Bài mới:
A. Kiến thức cơ bản ( ph)
1) Cộng 2 số nguyên đối nhau:
a + (-a) = (-a) + a = 0
Ví dụ:
(-15) + 15 = 0
2012 + (-2012) = 0
2) Cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau: Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau
+ Tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối (giá trị tuyệt đối lớn - giá trị tuyệt đối nhỏ)
+ Đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn.
Ví dụ:
+) 7 + (-15) = - ( |-15| - |7| ) (kết quả mang dấu -; Vì |-15| > |7|)
= - (15 - 7)
= - 8
+) (-7) + 15 = ( |15| - |-7| ) (kết quả mang dấu +; Vì |15| > |-7|)
= (15 - 7)
= 8
3) Tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên
- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
- Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
- Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- Tính chất cộng với số đối: a + (-a) = 0
B. bài tập ( ph)
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Hãy chữa câu sai thành câu đúng.
a/ Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
b/ Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
c/ Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.
d/ Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên âm.
e/ Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
Bài 2:
- HS lên bảng điền
Bài 3: Tính nhanh
1/ 234 +(- 117) + (-100) + (-234)
2/ (-927) + 1421 + 930 + (-1421)
3/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + + 2001 + ( -2002) 4/ 1 + (-3) + 5 + (-7) + + (-1999) + 2001
5) 879 + [64 + (-879) + 36]
6) -654 +[(-724)+654+224]
7) -15 x 15
8) (-4) + (-440) + (-6) + 440
9) 234 - 117 + (-100) + (-234)
10)-927 + 1421 + 930 + (-1421)
Bài 4: Tính
1) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
2) (-298) + 300 +(-302)
3) -456 + (-554) + 1000
4) 4657 + (-6003) + 3003 + (-657)
Bài 5: Tính tổng các số nguyên x thoả mãn
1) - 6 < x < 5
2) - 9 < x < 9
3) - 6 x 5
4) - 9 < x 9
Bài 8: Thực hiện phép trừ
a/ (a -1) - (a -3)
b/ (2 + b) - (b + 1) Với a, b
Bài 10: a/ Tính tổng các số nguyên âm lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
b/ Tính tổng các số nguyên âm nhỏ nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số và có 3 chữ số.
c/ Tính tổng các số nguyên âm có hai chữ số.
Bài 1: a/ b/ e/ đúng
c/ sai, VD (-5) + 2 = -3 là số âm.
Sửa câu c/ như sau:
Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số dương lớn hơn giá trị tuyệt đối của số âm.
d/ sai, sửa lại như sau:
Tổng của một số dương và một số âm là một số âm khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của số âm lớn hơn giá trị tuyệt đối của số dương.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
(-15) + = -15; (-25) + 5 =
(-37) + = 15; + 25 = 0
Bài 3: Tính nhanh
1/ 234 +(- 117) + (-100) + (-234)
= [234 +(-234)] + [(-117) + (-100)]
= 0 + (-217)
= - 217
2/ (-927) + 1421 + 930 + (-1421)
= [930 + (-927)] + [1421 + (-1421)]
= ( 930 - |-927|) + 0
= 930 – 927
= 3
3/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + + 2001 + ( -2002)
= [1 + (-2)] + [3 + (-4)] + +[2001 + ( -2002)]
= (-1) + (-1) + ... (-1) (1001 số -1)
= - 1001
5) 879 + [64 + (-879) + 36]
= 879 + 64 + (-879) + 36
= [879 + (-879)] + (64+36)
= 0 + 100
6) -654 +[(-724)+654+224]
= [-654 + 654] +[-724+224]
= 0 + (-500)
= -500
8) (-4) + (-440) + (-6) + 440
= [(-4) + (-6)] +[(-440) + 440]
= (-10) + 0
= - 10
Bài 4: Tính
1) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
= 248 + [(-12) + (-236)] + 2064
= [248 + (-248)] + 2064
= 0 + 2064
= 2064
2) (-298) + 300 +(-302)
= [(-298) +(-302)] + 300
= (-600) + 300
= - 300
3) - 456 + (-554) + 1000
= [- 456 + (-554)] + 1000
= (-1010) + 1000
= - 10
4) 4657 + (-6003) + 3003 + (-657)
= [4657 + (-657)] + [(-6003) + 3003]
= 4000 + ( - 3000)
= 1000
Bài 5: 1) Liệt kê các số nguyên x sao cho: – 6 < x < 5
x = {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
Ta có:
-5+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4
= - 5 + [(-4)+4]+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0
= - 5 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0
= - 5
2) Ta có tổng các số x thoả mãn - 9 < x < 9
- 8 + (-7) + .......+ 7 + 8 = 0
3) Ta có tổng các số x th/ mãn - 6 x 5
-6 + (-5) + ...........+ 4 + 5 = - 6
4) Ta có tổng các số x thoả mãn - 9 < x 9
- 8 + (-7) + . . . . . .+ 7+8+9 = 9
Bài 6: Rút gọn biểu thức sau
1) -11 + y + 7 2) x + 22 + (- 14)
3) a + (-15) + 62 4) (-a+b-c+d)+(a-d)+(-b-c)
Bài 7: Tính tổng:
1) (-125) +100 + 80 + 125 + 20 2) 27 + 55 + (-17) + (-55)
3) (-92) +(-251) + (-8) +251 4) (-31) + (-95) + 131 + (-5)
Bài 8:
a/ (a - 1) - (a -3) = (a - 1) + (3 - a) = [a + (-a)] + [(-1) + 3] = 2
b/ Thực hiện tương tự ta được kquả bằng 1.
Bài 9: Viết tiếp 3 số của mỗi dãy số sau:
a/ 3, 2, 1, .. ., .. ., .. . b/ .. ., .., .. .., -19, -16, -13
c/ -2, 0, 2, .. ., .. ., .. . d/ .. ., .. ., .. ., 1, 5, 9
Bài 10:
a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111
b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107
Bài 11: Tính tổng:
a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20
b/ 27 + 55 + (-17) + (-55)
c/ (-92) +(-251) + (-8) +251
d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5)
4. Củng cố : - Nhắc lại những nội dung chớnh trong bài?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn kiến thức chương 2: Thứ tự trên Z, phép cộng các số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Ôn tập: Phép trừ các số nguyên.
- Làm bài tập:
Bài 1: Điền dấu (>, <, =) thớch hợp vào ụ vuụng
a/ 5 -3 b/ -5 -3
c/ |-2004| |2003| d/ |-10| |0|
Bài 2: Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự tăng dần
a/ 12; -12; 34; -45; -2 b/ 102; -111; 7; -50; 0
c/ -21; -23; 77; -77; 23 d/ -2003; 19; 5; -45; 2004
Bài 3: Điền số thớch hợp vào ụ trống để hoàn thành bảng sau
x
y
x + y
|x + y|
a/
27
-28
b/
-33
89
c/
123
-22
d/
-321
222
Buổi 22. (Tiết 64, 65, 66). trừ hai số nguyên
Ngày soạn: 11/12/2015
Ngày dạy: 14/12/2015
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố phép trừ trong Z
2. Kĩ năng:
- Thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.
-Tính đúng hiệu 2 số nguyên.
-Tính nhanh, nhẩm.
3. Thỏi độ:
- Vận dụng vào giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giỏo ỏn, tài liệu
2. HS: ễn bài
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Kết hợp trong phần ụn lớ thuyết
3. Bài mới:
A. Kiến thức cơ bản
Phép trừ hai số nguyên
* Phép trừ trong N thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số bị trừ.
* Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở 2 dòng cuối
a) 3-1=3+(-1)
b) 2-2=2+(-2)
3-2=3+(-2)
2-1=2+(-1)
3-3=3+(-3)
2-0=2+0
3-4=?
2-(-1)=?
3-5=?
2-(-2)=?
*Hiệu của số nguyên a và b : a - b
a - b = a + (-b)
B. BÀI TẬP
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Bài 1: Tính:
a/ 11 - 12 + 13 -14 + 15 – 16 + 17 - 18 + 19 - 20
b/ 101 - 102 - (-103) - 104 - (-105) - 106 - (-107) - 108 - (-109) -110
Bài 2: Thực hiện phép trừ
a/ (a - 1) - (a - 3) b/ (2 + b) - (b + 1) Với a, b
Bài 5: Tính các tổng đại số sau:
a/ S1 = 2 -4 + 6 – 8 + + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
Dạng 3: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết:
a/ -x + 8 = -17 b/ 35 - x = 37
c/ -19 - x = -20 d/ x - 45 = -17
Bài 2: Tìm x biết
a/ |x + 3| = 15 b/ |x - 7| + 13 = 25
c/ |x - 3| - 16 = -4 d/ 26 - |x + 9| = -13
Bài 1:
a/ 11 - 12 + 13 -14 + 15 - 16 + 17 - 18 + 19 - 20
= [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)]
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
b/ 101 - 102 - (-103) - 104 - (-105) - 106 - (-107) - 108 - (-109) - 110
= 101 -102 + 103 - 104 + 105 - 106 + 107 - 108 + 109 - 110
= (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5
Bài 2:
a/ (a -1) - (a - 3) = (a -1) + (3 - a) = [a + (-a)] + [(-1) + 3] = 2
b/ Thực hiện tương tự ta được kết quả bằng 1.
Bài 3: Tớnh:
a. 5 – 7. b. 18 – (–2) c. –16 – 5 – (–21) d. –11 + 23 – (–21) e. –13 – 15 + 5.
Bài 4: Tỡm x, biết: a. x – 8 = –3 – 8.b. 5 – x = 10
Bài 5:
a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) + + (-1996 + 1998) – 2000
= (2 + 2 + + 2) – 2000 = -1000
Cách 2:
S1 = ( 2 + 4 + 6 + + 1998) – (4 + 8 + + 2000)
= (1998 + 2).50 : 2 – (2000 + 4).500 : 2 = -1000
b/ S2 = (2 - 4 - 6 + 8) + (10- 12-14 + 16) + + (1994 - 1996 - 1998 + 2000)
= 0 + 0 + + 0 = 0
Bài 1:
a/ x = 25 b/ x = -2 c/ x = 1 d/ x = 28
Bài 2: a/ |x + 3| = 15 nên x + 3 = 15
=> x + 3 = 15 x = 12
Hoặc x + 3 = - 15 x = -18
b/ |x - 7| + 13 = 25 nên x - 7 = 12
=> x = 19 Hoặc x = -5
c/ |x - 3| - 16 = -4
|x - 3| = -4 + 16
|x - 3| = 12
=> x - 3 = 12
=> x - 3 = 12 x = 15
Hoặc x - 3 = -12 x = -9
d/ Tương tự ta tìm được x = 30 ; x = -48
4. Củng cố : Nhắc lại những nội dung chớnh trong bài?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn kiến thức chương 2: Thứ tự trên Z, phép cộng các số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Ôn tập: Phép trừ các số nguyên.
Bài tập về nhà:
Bài 1: Tớnh
a/ (187 -23) – (20 – 180)
b/ (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
Bài 2: Tỡm x biết:
a/ 5 – (10 – x) = 7
b/ - 32 - (x – 5) = 0
c/ - 12 + (x – 9) = 0
d/ 11 + (15 – x) = 1
Ngày soạn: 18/12/2015
Ngày dạy: 21/12/2015
Buổi 23: ( Tiết 67,68,69). Qui tắc “dấu ngoặc”
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, (bỏ dấu ngoặc và cho vào trong dấu ngoặc).
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các số nguyên, bỏ dấu ngoặc, kĩ năng thu gọn biểu thức.
3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giỏo ỏn, tài liệu
2. HS: ễn bài
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Kết hợp trong phần ụn lớ thuyết
3. Bài mới:
A. Kiến thức cơ bản
1) Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu “+” đằng trước thỡ dấu cỏc số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyờn.
2) Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu”-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả cỏc số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”
3) Vớ dụ: Tớnh nhanh
a) 324 + [112 - (112 +324)]
= 324 + [ 112 -112 -324]
= 324 - 324
= 0
b) (-257) - [(-257 +156) -56]
= -257- (- 257 +156 + 56)
=- 257 + 257 –156 + 56
= 100
*Cỏc phộp biến đổi trong tổng đại số: Trong một tổng đại số ta cú thể
- Thay đổi tựy ý vị trớ cỏc số hạng kốm theo dấu của chỳng
a –b -c = -b +a -c = -b –c +a
- Đặt dấu ngoặc để nhúm cỏc số hạng một cỏch tựy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thỡ phải đổi dấu tất cả cỏc số hạng trong ngoặc
a-b-c = (a-b)-c = a -(b+c)
* Chỳ ý: Nếu khụng sợ nhầm lẫn ta cú thể núi gọn tổng đại số là tổng
B. Bài tập
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Bài 1: Rút gọn biểu thức
1) x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)]
2) a + (273 – 120) – (270 – 120)
3) b – (294 +130) + (94 + 130)
4) (187 -23) – (20 – 180)
5) (-50 +19 +143) – (-79 + 25 + 48)
Bài 4: Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc
1) -a – (b – a – c)
2) - (a – c) – (a – b + c)
3) b – ( b+a – c)
4) - (a – b + c) – (a + b + c)
5) (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c)
6) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c)
Bài 5: So sánh P với Q biết
P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]}
Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)]
Bài 6: Chứng tỏ rằng
1) a – (b – c) = (a – b) + c = (a + c) – b
2) (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d)
3) (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c)
Áp dụng tớnh
1. (325 – 47) + (175 -53) 2. (756 – 217) – (183 -44)
Dạng 2: BT áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, chuyển vế
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] b/ a + (273 – 120) – (270 – 120)
c/ b – (294 +130) + (94 + 130)
Bài 2: 1/ Đơn giản biểu thức sau khi bỏ ngoặc:
a/ -a – (b – a – c) b/ - (a – c) – (a – b + c)
c/ b – ( b+a – c) d/ - (a – b + c) – (a + b + c)
Bài 3: Tớnh:
a) 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
b) 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110
Bài 4: So sánh P với Q biết:
P = a {(a - 3) - [( a + 3) - (- a - 2)]}.
Q = [ a + (a + 3)] - [( a + 2) - (a - 2)].
Dạng3: Thực hiện phộp tớnh.
Bài 1: Tớnh.
a) 24 .5- [131- (13 -4)2]
b) 100: {250:[450- (4. 53 - 22 .25)]}
c) 23.15 - [115-(12-5)2]
d) 30.{175:[355-(135+37.5)]}
e) 160 - (23 .52- 6. 25)
f) 5871: [928 - ( 247- 82). 5]
g) 132- [116- (132- 128)2]
h) 16: {400: [200- (37+ 46. 3)]}
Gợi ý: Ta phải thực hiện ( ) [ ] { } và luỹ thừa nhõn,chia cộng,trừ
Bài 1:
1) x + (-30) – 95 – (-40) – 5 – (-30)
= x + (-30) – 95 + 40 – 5 + 30
= x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 = x + (- 60).
2) a + 273 + (- 120) – 270 – (-120)
= a + 273 + (-270) + (-120) + 120 = a + 3
3) b – 294 – 130 + 94 +130
= b – 200 = b + (-200)
Bài 2: Hóy viết tổng đại số –15 + 8 – 25 + 32 thành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN dạy thêm TOAN 6- U.doc