Giáo án dạy Tuần 3 Lớp 2

Luyện từ và câu (3)

TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý( BT1, BT2).

 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?( BT3)

 2. Kĩ năng:

 Có kĩ năng đặt câu theo mẫu.

 3. Thái độ:

 HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV ; Máy chiếu ( Bài 1)

III. Các hoạt động dạy học

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 3 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó một số cho trước. - Biêt cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đặt tính và tính nhẩm nhanh. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 1.1. Giới thiệu bài 1.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Thực hành bài tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - HD, giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 2. Tính : - GV gợi ý, giao việc cho HS. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3. Tính nhẩm : - GV hướng dẫn, giao việc cho HS. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 4 : Lan có 7 cái kẹo , Huệ có 3 cái kẹo. Hỏi hai bạn có bao nhiêu cái kẹo ? - Y/cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét - chữa bài 3. Củng cố : - Củng cố kiến thức. 4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau. Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập 1 : - HS làm bài vào VBT HS nêu KQ. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS làm bài vào VBT, nêu KQ. - HS đọc yêu cầu bài 3 - HS nhẩm nêu KQ . - Lớp bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Nhận xét, bổ sung. - Nghe Lắng nghe, ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC : BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu 1. Kĩ năng: - Biết đọc liền mạch các cụm từ, các từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng. - Rèn kỹ năng đọc cho HS . 3. Thái độ: - Quý trọng đức tính của Nai Nhỏ, học tập Nai Nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK III. Các hoạt động day học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV: Đọc mẫu lần 1- HD đọc - Lời Nai Nhỏ hồn nhiên ngây thơ, lời cha Nai Nhỏ đọc to rõ ràng. * Đọc từng câu - GV nhận xét - GV: Chia đoạn 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến của con Đoạn 2: Tiếp đến cho con Đoạn 3: Tiếp còn lo Đoạn 4: Phần còn lại - HD luyện đọc trên máy. Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn con đã kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khỏe / húc Sói ngã ngửa. * Đọc nhóm - Nhận xét, bổ sung Hoạt đông 2: Luyện đọc lại - Hướng dẫn luyện đọc phân vai - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố : - GV hệ thống bài kết hợp giáo dục liên hệ. 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau . - 2 HS đọc . - Nghe. - Nghe - Nghe. * Đọc câu - Đọc đúng các từ khó : ngăn cản , hích vai , lo lắng , lão hổ, - HS: Đọc nối tiếp câu lần 1. - HS: Đọc từ khó đọc - HS: Đọc nối tiếp câu lần 2 - Nghe - HS thực hiện đọc ngắt nghỉ. * Đọc đoạn - HS: 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn, kết hợp đọc phần chú giải. - HS: Đọc bài trong nhóm đôi - Đại diện một số nhóm đọc - HS nhận xét - Luyện đọc phân vai ( 3 lượt) - Ba nhân vật ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ ) - Luyện đọc phân vai - thi đọc trước lớp. - Nghe Nối tiếp kể một số người bạn tốt mà em biết. Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn: Ngày 16 tháng 9 năm 2018 Giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 Tập đọc (6) GỌI BẠN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang...,. - Hiểu nội dung bài : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. - Thuộc 2 khổ thơ cuối bài. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nhịp rõ ràng từng câu thơ và nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ . 3. Thái độ: - HS biết quý trọng tình cảm bạn bè đoàn kết giúp đỡ nhau. II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu ( GTB, luyện đọc) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát máy chiếu 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Luyện đọc - GV: Đọc mẫu toàn bài - HD đọc: Giọng đọc tình cảm, tha thiết. * Đọc từng dòng thơ - Theo dõi ghi từ khó lên bảng. - Đọc đúng các từ khó * Chia đoạn 3 đoạn - Đoạn 1: Khổ thơ 1 - Đoạn 2: Khổ thơ 2 - Đoạn 3: Khổ thơ 3 * Đọc đoạn - Trình chiếu, HD luyện đọc ngắt nghỉ. Bê Vàng đi tìm cỏ / Lang thang/ quên đường về / Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng / Vẫn gọi hoài: / "Bê ! // Bê ! " // - Theo dõi, nhận xét - Nhận xét. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Bê Vàng, Dê Trắng sống ở đâu ? - Câu thơ nào cho biết đôi bạn ở bên nhau rất lâu ? - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? - Vì lang thang Bê Vàng đã sảy ra chuyện gì ? - Bê Vàng lạc đường Dê Trắng đã làm gì ? - Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu " Bê ! Bê ! " ? - Qua bài thơ cho ta biết được điều gì? * Nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng . Hoạt động 3: Học TL bài thơ - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố : - Em có nhận xét gì về tình bạn Dê Trắng và Bê Vàng? 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS hát, báo cáo sĩ số. 2 em đọc bài Bạn của Nai Nhỏ - Quan sát, nêu nội dung tranh. - Nghe - Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1 + Đọc đúng: thuở nào, sâu thẳm, nẻo - Đọc từng dòng thơ lần 2 - Đọc ngắt nghỉ. - Đọc nối tiếp 3 đoạn * Đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ - Một em đọc chú giải SGK * Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc ĐT toàn bài - 2 HS đọc lại toàn bài - HS: Đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi - Trong rừng xanh sâu thẳm - HS: Đọc khổ thơ 2 - Tự xa xưa thuở nào - Vì trời hạn hán - HS: Đọc khổ thơ 3 - Bê Vàng bị lạc đường - Chạy khắp nẻo tìm Bê - Vì Dê Trắng nhớ bạn, thương bạn - Thảo luận, nêu nội dung - HS: Đọc nội dung - lớp đọc ĐT - Đọc ĐT toàn bài 4,5 lượt - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Thi đọc trước lớp - HS nêu, lớp bổ sung. - 1 em nhắc lại nội dung bài. Lắng nghe, ghi nhớ Toán (13) 26 + 4 ; 36 + 24 ( Tr 13) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có nhớ , dạng tính viết ). Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 2. Kĩ năng: Đặt tính và tính nhẩm thành thạo. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Màn chiếu phần bài mới và bài tập 2 + 3, BP bài 3. HS : Que tính III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài, nhận xét đánh giá 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4 - Trình chiếu phép tính 26 + 4 = ? - GV cùng HS thao tác trên máy chiếu lập phép tính + 26 4 30 .6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1. . 2 thêm 1 bằng 3, viết 3. 26 + 4 = 30 - Trình chiếu phép tính 36 + 24 = ? - GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính kết quả. + 36 24 60 . 6 cộng 4 bằng 10, viết 0, nhớ 1. . 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 36 + 24 = 60 Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài 1:. Tính: - GV gợi ý, giao việc cho HS - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 2 + 3 - Trình chiếu yêu cầu bài 2 + 3 - GV hướng dẫn HS làm BT 2 kết hợp hướng dẫn BT 3. Giao NV cho HS. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên máy chiếu. 3. Củng cố : - GV hệ thống bài 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau. HS làm bảng 6 + 4 = ; 4 + 6 = Lắng nghe - HS lên bảng ghi kết quả phép tính hàng ngang rồi đọc phép cộng - Thao tác bằng que tính, nêu KQ, lớp bổ sung. - HS ghi kết quả hàng ngang rồi đọc kết quả - Đọc yêu cầu bài tập 1 - HS nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả, lớp thực hiện vào nháp. Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi và làm bài vào vở BT2, 1 em làm bài vào bảng phụ. ( Học sinh nào xong nhanh làm thêm BT3 ra nháp, nêu KQ ) Đáp số: 40 con gà. - HS nêu lại cách thực hiện phép cộng - Lắng nghe, ghi nhớ. Tập viết (3) CHỮ HOA B I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); Bạn bè sum họp (3lần). 2. Kĩ năng: Chữ viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, sửa lỗi 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - Cho HS quan sát máy chiếu - Chữ hoa B cao mấy li ? - Nằm trên mấy dòng kẻ ? - Gồm mấy nét ? - GV viết lên bảng nhắc lại cách viết * Hướng dẫn viết bảng con - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS * Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV giới thiệu câu ứng dụng - GV giải thích nghĩa câu ứng dụng: Bạn bè khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. - Chữ nào cao 2,5 li ? - Chữ nào cao 2 li ? - Chữ còn lại cao mấy li ? - Tiếng nào có chữ B ? * Hướng dẫn viêt bảng con chữ Bạn - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS Hoạt động 2: HD viết bài vào vở - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố: GV nhận xét chữ viết của HS 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. HS viết bảng con Ă , Â ,Ăn Lắng nghe - HS quan sát chữ mẫu, nhận xét - Cao 5 li - 6 dòng kẻ - Gồm 2 nét * Viết bảng con: B - Bạn bè xum họp - HS đọc câu ứng dụng - Lắng nghe, nhắc lại - Chữ B , b , h. - Chữ p - Cao 1 li - Tiếng Bạn * Viết bảng con: Bạn - HS viết bài vào vở tập viết - 1 dòng chữ B cỡ vừa ( cao 5 li ) 1 dòng chữ B cỡ nhỏ ( cao 2,5 li ). - 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ. - 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Bạn bè xum họp. - Lắng nghe Nghe Nghe, ghi nhớ. Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có nhớ , dạng tính viết ). Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 2. Kĩ năng: - Đặt tính và tính nhẩm thành thạo. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài, nhận xét đánh giá 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Thực hành bài tập Bài 1:. Tính: - + 69 + 42 + 34 + 38 11 28 16 2 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 2 : Đặt tính rồi tính - GV hướng dẫn HS làm BT 2 . Giao NV cho HS. a, 13 + 67 ; 14 + 56 ; 45 + 5 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài . Bài 4 : Lam có 17 cái kẹo, Huệ có 23 cái keo. Hỏi hai bạn có bao nhiêu cái kẹo ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố : - GV hệ thống bài 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS làm bảng 1 + 9 = ; 9 + 1 = Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập 1 - HS làm bảng con, nhận xét. Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi và làm bài vào vở nháp, 3 HS lên bảng làm.Nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm, nhận xét, bổ sung. Đáp số: 40 cái kẹo. - HS nêu lại cách thực hiện phép cộng - Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn: Ngày 16 tháng 9 năm 2018 Giảng: Chiều Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 Chính tả (6) GỌI BẠN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn. - Tiếp tục củng cố về quy tắc chính tả ng/ ngh; làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu, các thanh dễ lẫn ( ch / tr; dấu hỏi / dấu ngã ). ( BT2,3 a,b.) 2. Kĩ năng: - Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ. 3. Thái độ: - HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ( BT 3 ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, sửa lỗi. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: HD viết chính tả - Đọc hai khổ thơ cuối HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bê Vàng và Dê Trắng gặp khó khăn như thế nào ? - Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì ? - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ? *Luyện viết bảng con - Nhận xét, sửa lỗi cho HS Hoạt động 2: HD viết bài vào vở - Đọc bài hai khổ thơ cuối - GV chữa bài, nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả Bài tập 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Gợi ý gọi HS lên bảng làm - Nhận xét - chữa bài Bài tập 3: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Gắn bảng phụ - Gợi ý, giao việc cho HS - GV cùng HS nhận xét - chữa bài 3. Củng cố: GV hệ thống bài. 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS hát, báo cáo sĩ số. HS viết bảng con: trẻ em , che nắng Lắng nghe - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Trời hạn hán cạn hết nước, cỏ héo khô không có gì để nuôi đôi bạn - Chạy khắp nẻo tìm Bê - Chữ đầu bài thơ và chữ đầu dòng thơ tên riêng : Bê Vàng, Dê Trắng. - Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi sau dấu hai chấm, ngoặc kép, chấm than. - Tìm những tiếng khó viết, dễ lẫn * Viết bảng con: Lang thang, khắp nẻo, quên, - Nhắc lại các quy định khi viết bài. - Viết bài vào vở - Thảo luận bài trong nhóm, phân loại bài viết. - Đọc yêu cầu bài tập 2 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. - Đọc yêu câu bài tập 3 - Làm bài theo nhóm vào VBT. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lắng nghe Lắng nghe, ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt LUYỆN VIẾT : CHỮ HOA B I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ); Bạn bè sum họp (3lần). 2. Kĩ năng: Chữ viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, sửa lỗi 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - Cho HS quan sát máy chiếu - GV viết lên bảng nhắc lại cách viết * Hướng dẫn viết bảng con - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS * Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV giới thiệu câu ứng dụng * Hướng dẫn viêt bảng con chữ Bạn - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS Hoạt động 2: HD viết bài vào vở - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố: GV nhận xét chữ viết của HS 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. HS viết bảng con B,H Lắng nghe - HS quan sát chữ mẫu, nhận xét * Viết bảng con: B - Bạn bè xum họp * Viết bảng con: Bạn - HS viết bài vào vở tập viết - 1 dòng chữ B cỡ vừa ( cao 5 li ) 1 dòng chữ B cỡ nhỏ ( cao 2,5 li ). - 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ. - 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Bạn bè xum họp. - Lắng nghe Nghe Nghe, ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu hỏi đơn giản. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ. - Tìm 3 từ chỉ con vật - Nhận xét, đánh giá. 2.. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu về từ. Bài 1: Viết vào chỗ trống : a. 3 từ chỉ đồ vật: ................................. b. 3 từ chỉ loài cây:............................... c. 3 từ chỉ người.................................... - HS tìm, nêu.nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - HDHS tìm, gọi HS nêu. - HS tìm, nối tiếp nêu. Kết luận: Khắc sâu về đặc điểm của từ. - Nhận xét, khen ngợi. HS đặt câu với một số từ vừa tìm được. Bài 2: Viết tên các bạn trong tổ theo thứ tự bảng chữ cái. ( Viết tên 5 bạn) - 1HS nêu yêu cầu - HDHS làm bài, giao nhiệm vụ - Nghe - Gọi HS đọc bài. - Nhận xét, đánh giá. - HS thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Đặt câu với các từ ở bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu) - HDHS đặt câu - Nghe - HS làm bài vào vở - HS lên bảng đặt câu, nhận xét. Kết luận: Khắc sâu về cấu tạo câu. 3. Củng cố : - Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1sự việc. - Nhắc lại nội dung bài. 2 HS nhắc lại nội dung bài 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn: Ngày 17 tháng 9 năm 2018 Giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2018 Luyện từ và câu (3) TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý( BT1, BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?( BT3) 2. Kĩ năng: Có kĩ năng đặt câu theo mẫu. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV ; Máy chiếu ( Bài 1) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu từ chỉ sự vật Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS quan sát máy chiếu. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 2. - Hướng dẫn thảo luận theo nhóm 2 - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Hoạt động 2: Tìm hiểu về câu kiểu Ai là gì? Bài tập 3. Hướng dẫn HS làm bài vào VBT - Nhận xét- chữa bài 4. Củng cố : - Qua bài học hôm nay các em đã nhận biết về các từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? - GV hệ thống bài 5. Dặn dò - Về chuẩn bị bài sau. - HS hát, báo cáo sĩ số. - HS tìm các từ có tiếng học, tiếng tập. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Quan sát máy chiếu, nối tiếp nhau nêu miệng - Bộ đội, công nhân, xe máy, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Thảo luận theo nhóm , đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các từ chỉ sự vật: bàn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. - Đọc yêu cầu bài tập 3 - HS làm bài vào VBT -Trình bày kết quả. Đặt câu theo mẫu dưới đây : Ai ( hoặc cái gì, con gì) là gì ? Bạn Vân Anh Bắt chuột rất giỏi Vật dùng để kẻ là HS lớp 2A là con mèo là cái thước kẻ - Nêu nội dung bài . - Lắng nghe, ghi nhớ Toán (14) LUYỆN TẬP (Tr 14) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng ( nhẩm và viết ). 3. Thái độ: HS tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ( BT4 ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức - Nhận xét, khắc sâu kiến thức Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài tập 1.Tính nhẩm: - HD cách nhẩm, giao việc cho HS . - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài tập 2. Tính: - GV hướng dẫn, giao việc cho HS. - GV nhận xét - chữa bài Bài tập 3. Đặt tính rồi tính: - GV hướng dẫn cách làm - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài tập 4 + 5 - GV hướng dẫn làm bài 4 kết hợp thêm BT5, giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài 3. Củng cố : Bài học củng cố về KT gì đã học? 4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau. 2 em lên bảng làm 19 + 1 = 28 + 2 = Lắng nghe -Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 10 - Đọc yêu cầu bài tập 1 - HS làm dòng 1, em nào nhanh nêu KQ thêm dòng 2,3 - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS lên bảng làm bài, lớp thực hiện vào nháp. - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS làm bảng con - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở BT4, HS nào xong BT4 làm tiếp BT5 vào nháp - 1 em làm vào BP, trình bày kết quả Nhắc lại nội dung bài. Lắng nghe, ghi nhớ. Tự nhiên & xã hội (3) HỆ CƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. 2. Kĩ năng: - Thực hiện co, duỗi và vận động cơ thể đều đặn. - Biết được co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. 3. Thái độ: Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II. Đồ dùng dạy học GV: Màn chiếu tranh vẽ hệ cơ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ - Trình chiếu tranh hệ cơ. HD HS quan sát tranh, giao việc cho HS.. Kết luận :Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như : chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói. Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay Trình chiếu tranh - Khi co cơ như thế nào ? - Khi duỗi cơ như thế nào ? Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự co và duỗi của cơ thể mà các bộ phận của cơ thể cử động được. Hoạt động 3: Thảo luận Làm gì để cơ và xương săn chắc ? - Theo dõi Kết luận: Ta nên ăn uống đày đủ , tập thể dục, rèn luyện thân thể để cơ được săn chắc . 3. Củng cố : - Muốn cơ săn chắc ta cần làm gì ? 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau. 2 em kể tên một số xương của cơ thể Lắng nghe - Quan sát tranh, nêu tên các cơ : Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ lưng, cơ mông. - Theo dõi - 1 HS đọc kết luận , sau đó lớp đọc ĐT - HS quan sát tranh - Cơ ngắn hơn - Dài hơn và mềm hơn - Nghe - HS lớp đọc ĐT kết luận - HS tự liên hệ và nêu ý kiến - Lớp bổ sung. - HS nghe - Nêu ý kiến - Lắng nghe,ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS biết cách chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân . Viết được một bản tự thuật ngắn . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, nói, viết. 3. Thái độ: - Biết nhận xét ý kiến của bạn, tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ ghi gợi ý BT 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Tập chào hỏi Bài tập 1. Chào hỏi khi gặp bạn bè, thầy cô, người lớn tuổi. - GV cho HS đóng vai . - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: - GV hướng dẫn từng cặp luyện nói theo tranh SGK trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ những ai ? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ? - Mít chào Bóng Nhựa, Bút thép và tự giới thiệu như thế nào ? Nhận xét cách chào hỏi của các bạn - Hoạt động 2: Tự giới thiệu. Bài tập 3 : Viết bản tự thuật : - Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở . - GV nhận xét – biểu dương 3. Củng cố: - Bài học giúp em biết được điều gì ? 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau . - 2 em tự giới thiệu về bản thân Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập 1 ( miệng ) Nói lời của em - Từng cặp HS đóng vai, thực hiện trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài 2 ( miệng) Nhắc lời các bạn trong tranh SGK trả lời câu hỏi - Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít - Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là HS lớp 2. - Chào hai cậu. Tớ là Mít. - Tớ ở thành phố Tí Hon - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Thực hiện theo YC. - HS đọc bản tự thuật - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn: Ngày 18 tháng 9 năm 2018 Giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2018 Toán (15 ) 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5 (Tr 15) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết thực hiện được phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng tính nhẩm và đặt tính. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Màn chiếu bài mới, bảng phụ ( BT 4 ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt đông 1: GT phép cộng 9 + 5 - Trình chiếu phép tính cùng HS thao tác trên que tính và lập phép cộng. 9 + 5 = ? - HD đặt tính rồi tính kết quả + 9 5 9 + 5 = 14 14 5 + 9 = 14 - Hướng dẫn lập bảng cộng và học thuộc bảng cộng. * Khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài tập 1: Tính nhẩm : - Trình chiếu YC, hướng dẫn HS nhẩm. - Trình chiếu KQ, nhận xét - chữa bài Bài tập 2 + 3 : - Trình chiếu YC, hướng dẫn làm bài 2, kết hợp cả bài 3. Giao việc cho HS. - Trình chiếu KQ, nhận xét - chữa bài Bài tập 4: - Trình chiếu YC, HD làm bài và giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài 4. Củng cố : - GV củng cố bài,5 HS đọc lại bảng cộng 5. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS hát, báo cáo sĩ số. - 2 em bảng làm : 6 + 1 + 3 = 5 + 2 + 3 = Lắng nghe + - Thực hiện và nêu KQ. - HS đọc bảng cộng - lớp đọc ĐT - Nhẩm, nêu cách nhẩm. - Nối tiếp nêu KQ. Lớp bổ sung. - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào bảng, HS nào nhanh làm thêm BT3 theo yêu cầu. - Đọc yêu cầu bài tập 4 - Làm bài vào vở, 1 em làm vào BP Đáp số: 15 cây táo Thực hiện yêu cầu Lắng nghe, ghi nhớ. Tập làm văn (3) SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Sắp xếp đúng thứ tự các bức tranh, kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn( BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy. - Lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, nói, viết. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 2_12415420.doc
Tài liệu liên quan