Ngaøy soaïn:
Tieát daïy: 21 Bài 19
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU BIẾN ĐỘNG RỪNG Ở NƯỚC TA, NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ HẬU QUẢ
I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ hơn về biến động rừng ở Việt nam qua biểu đồ.
- Giải thích được sự biến động diện tích các loại rừng ở nước ta và hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng.
2. Về kỹ năng
- Vẽ biểu đồ thể hiện biến động điẹn tích các loại rừng.
- Xử lý và phân tích bảng số liệu.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Một số tranh ảnh về tình trạng đất trống đồi trọc, trồng rừng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ
Hình thức: Cá nhân.
Bước 1:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài thực hành, nêu các dạng biểu đồ có thể sử dụng để vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng của nước ta.
GV gọi 2 HS đề xuất dạng biểu đồ có thể vẽ.
Từ chuỗi số liệu của đầu bài GV kết luận vẽ biểu đồ cột chồng là thích hợp hơn cả.
Bước 2: HS trình bày cách vẽ biểu đồ hình cột. Một HS khác lên bảng vẽ biểu đồ , các HS còn lại vẽ vào vở, GV đôn đốc HS làm bài.
Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích
Hình thức: Cặp đôi.
- GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồ đã vẽ và quan sát tranh ảnh về tình trạng đất trống đồi trọc, hãy nêu nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích các loại rừng.
- Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
Đáp án :
Nhận xét:
- Diện tích rừng và rừng tự nhiên giai đoạn từ năm 1943 đến 2005 giảm từ 14.3 triệu ha xuống còn 12.7 triệu ha và 14.3 triệu ha xuống còn 10.2 triệu ha.
- Diện tích rừng và rừng tự nhiên giảm nhanh từ 11.1 triệu ha xuống còn 8.3 triệu ha và từ 11 triệu ha xuống còn 8.3 triệu ha.
- Diện tích rừng trồng (từ 1976 tới 2005) tăng ổn định liên tục từ 0.1 triệu ha lên 2.5 triệu ha.
71 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7572 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đia lí 12 Cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu thay đổi của khí hậu.
b. Phần lãnh thổ phía Bắc(Từ dãy Bạch Mã trở ra).
c. Phần lãnh thổ phía Nam(Từ dãy Bạch Mã trở vào).
(Nội dung trong phiếu học tập)
IV. ĐÁNH GIÁ:
1. Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất.
1.1. Nhận định không dúng với đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ nước ta là:
A.Toàn bộ miền Bắc có mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng.
B.Về phía Nam số tháng lạnh giảm còn 1 đến 2 tháng, ở Huế chỉ còn thời tiết lạnh.
C.Thời kỳ bắt đầu mùa mưa có xu hưưógn chậm dần về phía nam.
D.Tính bất ỏn cao trong diễn biến thời tiết, khí hậu.
1.2. Đặc điểmkhí hậu của thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ nước ta là:
A.Nóng quanh năm, chia làm 2 mùa mưa và khô.
B.Có mùa đông lạnh, ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.
C.Mang tính nhiệt đới gió mùa hải dương.
D.Cả ý A và B đều đúng.
2. Nối ô chữ ở bên trái với o tương ứng ở bên phải.
Diện tích rộng, có cácbãi triều thấp, phẳng.
Đáy nông, mở rộng, là nơi quần tụ của các đảo ven bờ.
Hẹp ngang chia thành những Đồng Bằng nhỏ.
Thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.
Đồng bằng sông hồng.
Đồng bằng sông cửu long.
Đồng bằng ven biển từ Thanh Hoá đến Ninh Thuận.
Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam.
Thềm lục địa vùng Nam Trung bộ.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Học sinh làm bài tập1, 2 trong SGK.
VI. PHỤ LỤC:
Phiếu học tập.
Học sinh nghiên cứu SGK và điền vào bảng sau.
Phần lãnh thổ phía Bắc
Phần lãnh thổ phía Nam
Khí hậu:
Cảnh quan thiên nhiên
Thông tin phản hồi.
Phần lãnh thổ phía Bắc
Phần lãnh thổ phía Nam
Giới hạn
Từ dãy núi Bạch Mã trở ra
Từ dãy núi Bạch Mã trở vào
Khí hậu
Kiểu khí hậu
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cómùa đông lạnh
Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm.
T0 trung bình năm
22 – 240 C
>250C
Số tháng lạnh < 200C
3 tháng
Không có
Sự phân hoá mùa
Mùa đông – Mùa hạ
Mùa mưa- Mùa khô
Cảnh quan
Đới cảnh quan
Đới rừng gió mùa nhiệt đới
Đới rừng gió mùa cận xích đạo
Thành phần là sinh vật
Các loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài rac còn có các cây cận nhiệt đới, ôn đới, các loài thú có lông dày.
Các loài động vật và thực vật thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài.
Bài 14: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được sự phân hoá của thiên nhiên theo Đông sang Tây, trước làdo sự phân hoá của địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt dộng của các khối khí qua lãnh thổ.
- Hiểu được sự biểu hiện phân hoá của thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 dải: Vùngbiển và thềmlục địa, vùng Đồng Bằng ven biển, vùng đồi núi.
- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm khíhậu, các loại đất các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được môi quan hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật.
2. Kỹ năng:
- Đọc, phân tích bản đồ.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ.
- Phân tích tổng hợp các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Atlat địa lý Việt nam.
- Một số hình ảnh về hệ sinh thái.
- Các bảng kiến thức.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp, nhóm.
Bước 1:
- GV cho học sinh trả lời câu hỏi trong mục và chỉ trên bản đồ 3 dải: Vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ Nhóm1: Tìm hiểu vùng biển và thềm lục địa.
+ Nhóm 2: Vùng đồng bằng ven biển.
+Nhóm 3: Vùng đồi núi.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày. GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu đai nhiệt đới gió mùa.
Nhóm 2: Tìm hiểu về đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
Nhóm 3: Tìm hiểu đai ôn đới gió mùa trên núi.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, GV nhận xét và hệ thống và hệ thống kiến thức.
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây.
a.Vùng biển và thềm lục địa:
- Thiên nhiên đa dạng đặc sắc và có sự thay đổi, các dạng địa hình ven biển, thềm lục địa.
b.Vùng đồng bằng ven biển:
Thiên nhiên rất đa dạng và thay đổi theo từng vùng.
c.Vùng đồi núi:
Nhiên nhiên rất phức tạp(Do tác động của địa hình và các luồng gió mùa mùa Đông và mùa Hạ). Thể hiện sự phân hoá thiên nhiên từ Đông-Tây Bắc Bộ và Đông-Tây Trường Sơn.
3.Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
(Nội dung ở phiếu học tập).
IV. ĐÁNH GIÁ:
Hoàn thiện sơ đồ sau:
Trên 1600-1700m
Độ cao 600-700m đến 1600-1700m
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Đất
Sinh vật
Khí hậu
Đất
Sinh vật
Khí hậu
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Học sinh trả lời câu hỏi số 1 trong SGK.
VI.PHỤ LỤC:
Phiếu học tập.
Học sinh nghiên cứu phần 3 và điền vào bảng sau:
Đai cao
Độ cao phân bố
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ sinh thái chính
Đai nhiệt đới gió mùa
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Đai ôn đới gió mùa trên núi
Thông tin phản hồi:
Đai cao
Độ cao phân bố
Đặc điểm khí hậu
Các loại đất chính
Các hệ sinh thái chính
Đai nhiệt đới gió mùa().
- Miền Bắc: Dưới 600-700m
- Miền Nam từ 900-1000m
Nhiệt độ cao mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tuỳ nơi.
- Nhóm đất phù sa(Chiếm 20% diện tích).
- Nhóm đất Feralit vùng đồi núi thấp (Hơn 60%).
- Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
- Rừng nhiệt đới gió mùa.
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Miền Bắc: 600-2600m.
- Miền Nam: Từ 900-2600m.
- Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều, độ ẩm tăng.
- Đất feralit có mùn với đặc tính chua.
- Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
Đai ôn đới gió mùa trên núi
Từ 2600m trở lên.
Quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa đông dưới 50C.
Chủ yếu là đất mùn thô.
Các loài thực vật ôn đới: Lãnh Sam, Đỗ Quyên.
Bài 15: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức
- Hiểu sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lý tự nhiên.
- Biết được đặc điểm cơ bản của mổi miền địa lý tự nhiên.
- Nhận thức đuợc các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mổi miền.
2. Kỹ năng:
- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ Các miền địalý tự nhiên và atlat địa lý Việt Nam.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ Các miền địa lý tự nhiên.
- Atlat địa lý Việt Nam.
- Bảng so sánh 3 miền địa lý tự nhiên.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các miền địa lý tự nhiên
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh đặc điểm của 3 miền địa lý tự nhiên, chia nhóm và phân nội dung cụ thể cho từng nhóm thực hiện:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu đặc điểm của miền Bắc và Đông Bắc Bộ.
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu đặc điểm của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
+ Nhóm 5,6: Tìm hiểu đặc điểm của Miền Nam trung Bộ và Trung Bộ.
-Các nhóm thảo luận, đại diện từng nhóm trình bày: GV kết luận và chuẩn kiến thức.
-Phiếu học tập:
Tên miền
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phạm vi
Đặc điểm trung
Địa hình
Khoáng sản
Khí hậu
Sông ngòi
Thổ nhưỡng, sinh vật.
- GV có thể đặt thêm 1 số câu hỏi:
+ Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu và thuỷ văn của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
+ Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với 2 mùa mưa và khô rệt? Ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất NN?
+ Các mặt thuận lợi và khó khăn trong sử dụng tự nhiên của mỗi miền?
Thông tin phản hồi
Đặc điểm của 3 miền địalý tự nhiên
Tên miền
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Phạm vi
Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đông bằng BắcBộ.
Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.
Đặc điểm trung
- Quan hệ với nền Hoa Nam về cấu trúc địa chất kiến tạo. Tân kiến tạo nâng yếu.
- Gió mùa Đông Bắc xâm nhập mạnh.
- Quan hệ với Vân Nam về cấu trúc địa hình. Tân kiến tạo nâng mạnh.
- Gió mùa Đông Bắc giảm sút về phía Tây và phía Nam.
- Các khối núi cổ, các bề mặt Sơn Nguyên bóc mòn, các cao Nguyên Bazan.
- Khí hậu cận xích đạo gió mùa.
Địa hình
- Hướng vòng cung (4 cánh cung).
- Đồi núi thấp(độ cao trung bình khoảng 600m).
- Nhiều địa hình đá vôi.
- Đồng bằng Bắc Bộ mở rộng. Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo.
- Địa hình núi trung bình và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh.
- Hướng TB-ĐN.
- Đồng Bằng thu nhỏ, chuyển tiếp từ đồng bằn châu thổ sang đòng bằng ven biển.
- Nhiều cồn cát, bãi biển, đầm phá.
- Khối núi cổ Kontum. Các núi, sơn nguyên, cao nguyên ở cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Các dãy núi là hướng vòng cung. Sường đông thì dốc sườn Tây thoải.
- Đồng Bằng ven biển thì thu hẹp, đồng bằng Nam Bộ thì mở rộng.
- Đường bờ biển Nam Trung Bộ nhiều vũng vịnh.
Khoáng sản
- Giàu khoáng sản: Than, sắt, thiếc, vonfram, vật liệu xây dựng, chì-bặc-kẽm…
- Khoáng sản có thiếc, sắt, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng….
- Dầu khí có trữ lượng lớn. Tây Nguyên giàu bô xít.
Khí hậu
- Mùa hạ nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, ít mưa. Khí hậu, thời tiết có nhiều biến động. Có bão.
- Gió mùa Đông Bắc suy yếu và biến tính. Số tháng lạnh dưới 2 tháng (ở vùng thấp).
- Bắc Trung Bộ có gió phơn Tây Nam, bão mạnh, mùa mưa lùi vào tháng VIII, XII, I. Lũ tiểu mãn tháng VI.
- Khí hậu cận xích đạo (ttb1>200C).
- Hai mùa mưa, khô rõ. Mùa mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên từ tháng V đến tháng X, XI ở đòng bằng ven biển Nam Trung Bộ từ tháng IX đến tháng XII, lũ có 2 cực đại vào tháng IX và tháng VI.
Sông ngòi
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.
- Sông ngòi hướng TB-ĐN; ở bắc Trung Bộ hướng tây – đông. Sông có độ dóc lớn, nhiều tiềm năng thuỷ điện.
3 hệ thống sông: Các song ven biển hướng tây- đông ngắn, dốc (trừ sông Ba), hệ thống sông Mê Công và hệ thống sông Đồng Nai.
Thổ nhưỡng, sinh vật.
- Đai cận nhiệt đới hạ thấp.
- Trong thành phần có thêm các loài cây cận nhiệt(dẻ, re) và động vật Hoa Nam
Có đủ hệ thống đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đất mùn khô, đai ôn đới > 2600 m.Rừng còn nhiều ở Nghệ an, Hà Tĩnh.
- Thực vật nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế. Nhiều rừng, nhiều thú lớn. Rừng nhập mặn ven biển rất đặc trưng
Bài 16:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH:
1. Về kiến thức: Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi
2. Về kĩ năng:- Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa danh trên bản đồ.
- Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Atlat địa lí Việt Nam
- GV chuẩn bị lược đồ Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài.
- HS chuẩn bị lược đồ trống Việt nam trên giấy A4; Bút màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành
- Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ( hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).
- Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số đỉnh núi.
Hoạt động 1: Xác định vị trí các dãy núi Cao Nguyên trên bản đồ.
Hình thức: Cá nhân
Bước 1: GV yêu cầu xác định vị trí:
- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Hoành Sơn.
- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phìng-Sìn Chải, Sơn La, Mộc Châu.
- Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh.
Bước 2: HS trao đổi tìm vị trí của các dãy núi trong atlat địa lý Việt Nam.
Bước 3: GV yêu cầu một số HS lên chỉ bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường các dãy núi và cao nguyên của nước ta.
Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh núi trên bản đồ.
Hình thức : Cả lớp.
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát bản dồ hình thể VN xác định vị trí các đỉnh núi: PhanXiPhang, KhoanLaSan, Pu hoạt, Tây Côn Lĩnh, Ngọc Linh, Hoành Sơn, Bạch Mã…. Sắp xếp tên các đỉnh núi vào các vùng đồi núi tương ứng.
Bước 2: GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên VN từng vị trí các đỉnh núi.
Hoạt động 3: Xác định vị trí các dòng sông trên bản đồ.
Hình thức : Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS xác định vị trí các dòng sông trên bản đồ địa lý tự nhiên VN: sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Đà,sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sôngThu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
Kể tên các sông thuộc miền Bắc và Đông BẮc Bắc Bộ.
Bước 2: HS trao đỏi thảo luận. GV yêu cầu HS lên chỉ bản đồ.
Hoạt động 4: Điền vào lược đồ các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi.
Hình thức: Cá nhân
Bước 1: Ba HS lên bảng dán các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi lên bản đồ trống.
Bước 2: Các HS khác nhận xét phần bài của bạn. GV đánh giá.
Bước 3: HS vẽ vào lược đồ trống VN đã chuẩn bị sẵn.
IV. ĐÁNH GIÁ
GV biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần sửa chữa.
Yêu cầu HS hoàn thành bài thực hành.
Ngaøy soaïn:
Tieát daïy: 17
OÂN TAÄP
I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS caàn naém:
- Nhaán maïnh kieán thöùc caàn naém baét trong chöông trình hoïc ôû nöõa hoïc kì ñaàu.
- Reøn luyeän kyõ naêng veõ bieåu ñoà.
- YÙ thöùc töï hoïc taäp vaø reøn luyeän kó naêng veõ bieåu ñoà.
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng 1: Vò trí ñòa lí vaø lòch söû phaùt trieån laõnh thoå.
Böôùc 1: GVtreo moät soá baûn ñoà vaø yeâu caàu hoïc sinh:
Neâu vò trí ñòa lí cuûa Vieät Nam vaø yù nghóa cuûa vò trí cuûa nöôùc ta?
Lòch söû phaùt trieån laõnh thoå nöôùc ta?
Böôùc 2: HS traû lôøi. GV chuaån kieán thöùc
Hoaït ñoäng 2: Ñaëc ñieåm chung cuûa töï nhieân.
Böôùc 1: GV Ñaët ra caùc caâu hoûi yeâu caàu HS traû lôøi:
Neâu ñaëc ñieåm cuûa ñaát nöôùc nhieàu ñoài nuùi?
Taùc ñoäng cuûa bieån ñoái vôùi thieân nhieân cuûa nöôùc ta?
Söï phaân hoùa cuûa thieân nhieân nöôùc ta nhö theá naøo
Böôùc 2: HS traû lôøi. GV chuaån kieán thöùc
Hoaït ñoäng 4: OÂn laïi moät soá bieàu ñoà cô baûn ñaõ hoïc .
Bieåu ñoà hình troøn.
Bieåu ñoà hình coät.
Bieåu ñoà ñöôøng bieåu dieãn.
IV. Ñaùnh giaù: HS vaø Gv töï ñoái chieáu keát quaû vaø töï ñaùnh giaù keát quaû laøm vieäc cuûa mình vaø caùc baïn.
GV ñaùnh giaù keát quaû laøm vieäc cuûa HS.
V. Hoaït ñoäng noái tieáp: Veà nhaø oân taäp caùc noäi dung cuûa caùc baøi hoïc.
Giôùi thieäu baøi tôùi: Kieån tra 1 tieât.
Ngaøy soaïn:
Tieát daïy: 18 KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. Muïc tieâu:
- Kieåm tra laïi kieán thöùc ñaõ hoïc cuûa hoïc sinh.
- Laøm cô sôû ñeå ñaùnh giaù hoïc löïc cuûa hoïc sinh.
- Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng laøm baøi thi theo phöông phaùp Traéc nghieäm khaùch quan, caùch laøm baøi cuûa HS THPT.
- YÙ thöùc töï giaùc trong laøm baøi kieåm tra theo chuû tröng cuûa Boä GD&ÑT.
II. Ma traän:
Caùc baøi hoïc
Hieåu
Bieát
Vaän duïng
Ñaùnh giaù
Toång ñieåm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Vò trs ñòa lí vaø phaïm vi laõnh thoå
x
0,5
Lòch söû hình thaønh vaø phaùt trieån laõnh thoå
x
x
1
ñaát nöôùc nhieàu ñoài nuùi
x
0,5
Thieân nhieân chòu aûnh höôûng saâu saéc cuûa bieån
o
o
3
Thieân nhieân nhieät ñôùi aûm gioù muøa
x
0,5
Thieân nhieân phaân hoùa theo Baéc - Nam
x
x
1
Thieân nhieân phan hoùa theo Ñoâng – Taây vaø theo ñai cao
o
o
3
Caùc mieàn ñòa lí töï nhieân
x
0,5
Toång ñieåm
2
2
2
1
2
1
10
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
1. OÅn ñònh lôùp kieåm tra só soá.
2. Nhaéc laïi qui cheá kieåm tra. Höôùng daãn HS caùch laøm baøi kieåm tra.
3. Phaùt ñeà. Giaùm thò HS laøm baøi.
4. Thu baøi kieåm tra.
IV. Ñaùnh giaù: Nhaän xeùt giôø kieåm tra cuûa HS
V. Hoaït ñoâng noái tieáp: Chuaån bò baøi tôùi: Thuûy quyeån. Moät soá nhaân toá aûnh höôûng tôùi cheá ñoä nöôùc soâng. Moät soá soâng lôùn treân Traùi Ñaát.
Ngaøy soaïn:
Tieát daïy: 19 Bài 17: SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tìa nguyên đất.
- Biết được các biện pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
2. Kỹ năng:
- Phân tích các bảng số liệu về biến động diện tích rừng, suy giảm số lượng loài động thực vật từ đó nhận xét sự suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các bảng số liệu trong SGK.
- Hình ảnh về các hoạt động chặt phá rừng, hậu quả của mất rừng.
- Hình ảnh các loài chim, thú quý cần bảo vệ.
- Hình ảnh đất bị suy thoái: Sói mòn, rửa trôi, hoang mạc hoá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Cặp đôi.
Bước 1: GV yêu cầu HS sử dụng bảng 17.1 để phân tích sự biến động diện tích rừng của nước ta và giải thích sự biến động đó.
Nhận xét về mối quan hệ giữa diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng với độ che phủ.
Nêu các biện pháp bảo vệ rừng.
Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
Bước 2: Đại diện HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét bố sung. GV kết luận.
Hoạt động 2: Nhóm
Bước 1: GV nêu khái niệm về đa dạng sinh học và chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm 1, 2: Làm phiếu học tập 1àm phiếu học tập 1.
Nhóm 3, 4: Làm phiếu học tập 2.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
GV kết luận các ý đúng của mổi nhóm.
GV gợi ý quan sát bảng 17.2 để nhận xét sự suy giảm đa dạng sinh học.
GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Dựa vào bản đồ du lịch trong atlat?
- Kể tên các vườn quốc gia ở nước ta?
- Kể tên một số loài động vật được ghi vào sách đỏ của Việt nam?
- Người dân ở địa phương em đã làm gì để cải tạo đất nông nghiệp?
1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
a. Tài nguyên rừng:
- Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ 1983: 7.2 triệu ha.
+ 2006: 12.1 triệu ha.
- Tổng diện tích rừng và tỷ lệ che phủ rừng năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943.
- Chất lượng rừng bị giảm sút : Diện tích rừng giàu giảm.
* Các biện pháp bảo vệ:
- Đối với rừng phòng hộ có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
* Ý nghĩa của việc bảo về rừng.
- Về kinh tế: Cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái….
- Về môi trường: Chống xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, điều hoà khí hậu…..
b. Đa dạng sinh học
(Nội dung ở phiếu học tập).
2.Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
(Nội dung phiếu học tập)
IV. ĐÁNH GIÁ:
1. Khoanh tròn ý em cho cho là đúng.
1.1 Diện tích rừng tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
a. Rừng giàu chỉ còn rất ít.
b. Phần lớn là rừng non mới trồng và rừng và rừng chưa khai thác được.
c.70% diện tích là rừng nghèo.
d. Chất lượng rừng chưa thể phục hòi.
1.2 Nhận định chưa chính xác về tác động tiêu cực của con người tới sinh vật là:
a.Làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên.
b. Làm nghèo tính đa dạng của các hệ sinh thái, thành phần loài, nguồn gen.
c. Tác động tới thành phần loài , ngồn gen nhờ tạo giống.
d. làm nghèo thành phần loài , nguồn gen.
1.3 Nguyên nhân làm cho những năm gần đây, diện tíhc đất hoang, đồi núi trọc giảm mạnh là:
a. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.
b. Toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng.
c. Phát huy thuỷ điện và thuỷ lợi.
d. Mở các khu dân cư và đô thị.
2. Tại sao nói: Vấn đề xói mòn hiện đã trở thành một hiểm hoạ thực sự ở vùng đồi núi?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS làm các bài tập trong sách giáo khoa.
VI. PHỤ LỤC:
Phiếu học tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về biểu hiện sự suy giảm tính đa dạng sinh học, nguyên nhân biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước.
Suy giảm đa dạng sinh học
Nguyên nhân
Biện pháp bảo về đa dạng sinh học
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- Ban hành sách đỏ Việt Nam.
- Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản.
Nguyên nhân
- Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
- Ôi nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút.
Suy giảm đa dạng sinh học
- Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh vật cao.
- Số lượng loài thực vật và động vật đang bị suy giảm nghiêm trọng.
Thông tin phản hồi 1:
Phiếu học tập số 2: Hoàn thành sơ đồ sau về hiện trạng sử dụng đất, suy thoái tài nguyên đất, biện pháp bảo vệ tài nguyên đất của nước ta.
Suy thoái tài nguyên đất
Hiện trạng sử dụng đất
Biện pháp bảo tài nguyên đất
Suy thoái tài nguyên đất
- Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn.
- Cả nước có khoảng 9.3 triệu ha đất bị đe doạ sa mạc hoá (chiếm khoảng 28%).
Hiện trạng sử dụng đất
- Năm 2005 đất sử dụng trong nông nghiệp khoảng 9.4 triệu ha chiếm hơn 28% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là 0.1 ha. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều.
Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với đất vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trong cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư.
- Đối với đất nông nghiệp:
+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ôi nhiễm đất.
Ngaøy soaïn:
Tieát daïy: 20 Bài 18: SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Biết được một số vấn đề sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác như tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch, tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển.
- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta: Mất cân bằng sinh thái và ôi nhiễm môi trường.
- Hiểu được nội dung chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2. Kỹ năng:
- Tìm hiểu quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường.
- Viết báo cáo.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Một số tranh ảnh, băng hình về tình trạng suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm
Bước 1: GV chia nhóm và yêu cầu mổi nhóm thảo luận về một loại tài nguyên để hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm1: Tài nguyên nước, khí hậu.
Nhóm 2: Tài nguyên khoáng sản.
Nhóm 3: Tài nguyên du lịch, biển.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
GV có thể yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau:
+ Tại sao cần phải sử dụng có hiệu quả đảm bảo sự cân bằng và chống ô nhiễm nước?
+ Tại sao cần phải quản lý chặt chẽ việc khai thác tài nguyên khoáng sản?
Hoạt động 2: Cả lớp
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu các vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường của nước ta hiện nay.
- Lấy ví dụ minh hoạ về mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường.
Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Cặp đôi
Bước 1: GV yêu cầu HS nêu và phân tích các nhiệm vụ của chiến lược đề ra.
Bước 2: HS lần lượt giải quyết các nhiệm vụ. GV kết luận và lấy ví dụ minh hoạ cho mổi nhiệm vụ của chiến lược.
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
(Nội dung ở phiếu học tập).
4. Bảo vệ môi trường.
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:
+Sự mất cân bằng của các chu trình tuần hoàn vật chất gây nên bão lụt, hạn hán…
Ví dụ: Phá rừng ->đất bị xói mòn, rửa trôi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dòng chảy, biến đổi khí hậu…
- Tình trạng ô nhiễm môi trường:
+ Nước thải công nghiệp và sinh hoạt đổ ra sông hồ chưa qua xử lý.
+ Ô nhiễm không khí: Ở các điểm dân cư, khu công nghiệp…Vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép.
+ Ôi nhiễm đất: Nước thải, rác thải sau phân huỷ đều ngấm xuống đất.
5. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Duy trì các hệ sinh thái, các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sông có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.
- Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen, các loài nuôi trồng, các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng moi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.
IV. ĐÁNH GIÁ
Vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
VI. PHỤ LỤC
Phiếu học tập: Hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Tài nguyên
Tình hình sử dụng
Các biện pháp bảo vệ
Tài nguyên nước
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên du lịch.
Thông tin phản hồi
Tài nguyên
Tình hình sử dụng
Các biện pháp bảo vệ
Tài nguyên nước
Tình trạng thừa nước gây lũ lụt vào mùa mưa, thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô.
- Mức độ ôi nhiễm môi trường nước ngày càng tăng.
Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước đảm bảo cân bằng và phòng chống ô nhiễm nước.
Tài nguyên khoáng sản
Nước ta có nhiều mỏ khoáng sản nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án Môn Địa lý 12 - Bài 1 => 33 ( Nâng cao ).doc