Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà rông
Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn .Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn . được diễn ra ở đó.
Nhà rông là ngôi nhà to đơợc làm bằng vật liệu tre, nứa. Mái nhà cao, to, chạy dọc trên nóc nhà là một dải trang trí đặc biệt.
Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn đó càng giàu có và thịnh vượng .
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 4: Một số dân tộc ở Tây Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ
Tiết 3: Địa Lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.
HS biết Tây Nguyên là nơi có bản làng với nhà rông; biết một số trang phục & lễ hội của các dân tộc
2.Kĩ năng:
Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II.CHUẨN BỊ:
Máy chiếu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Tây Nguyên
Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam?
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:
Ở tiết học trước các em đã được biết đến Tây Nguyên qua cao nguyên. Vậy người dân ở đây như thế nào? Họ có cách sinh sống ra sao? Có gì thú vị không? Để biết được những điều này thầy mời các em vào tìm hiểu bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
Trước hết thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu mục 1. Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống.
*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Mời các em mở SGK TR 84
Mời 1 em đọc to thông tin phần 1
Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Số lượng dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như thế nào?
Phong tục, tập quán của người dân nơi đây như thế nào?
Mật độ dân cư nơi đây như thế nào?
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta...
Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
Các em có biết không? Ở Tây Nguyên có một ngôi nhà rất đặc biệt. Muốn biết đặc biệt thế nào mời các em đến với mục 2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Đọc thầm thông tin SGK trang 85, quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau(3’)
Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?
Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
GV: Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí ,Cụ thể thế nào thầy mời các em quan sát các tranh sau.
- GV:Các em có biết không? Nhµ r«ng lµ biÓu tưîng v¨n ho¸, di s¶n v¨n ho¸ rÊt tiªu biÓu, mét nÐt kiÕn tróc ®éc ®¸o cña vïng ®Êt T©y Nguyªn.
Thế trang phục và cách tổ chức lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên ra sao? Các em sẽ được biết khi đến với mục 3. Trang phục-lễ hội
Hoạt động 3:
Đọc thầm và quan sát các hình SGK cho biết: Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào ?
Thầy mời các em quan sát các tranh sau.
+Em hãy nhận xét về các trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình trên
Mời các em thảo luận nhóm tư. ( 5 phút)
- Đọc thầm SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu thảo luận sau.
1. Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức khi nào?
2. Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ?
3. Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên ?
Thầy mời các em quan sát các tranh
Sau khi quan sát tranh em nào cho thầy biết: Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào ?
GV: Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá vào 25/01/2005. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân này .
- Vậy, §Ó b¶o Tån nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ ®ã, §¶ng, Nhµ nưíc, ®Þa phư¬ng cÇn lµm g×?
GV: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc Tây nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà Rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo- đó cũng chính là phần ghi nhớ của bài học.
Củng cố , Dặn dò:
+Qua bài học hôm nay em cảm nhận được điều gì đối với các dân tộc ở Tây Nguyên?
Gv: Tốt lắm, chúng ta phải biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. Cùng xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
HS trả lời
HS nhận xét
-HS lắng nghe và lặp lại
Ê-đê , Gia- rai, Ba- na,Xơ- đăng ,Kinh , Mông , Tày, Nùng,
Ê-đê , Gia- rai, Ba- na , Xơ- đăng
Kinh , Mông , Tày, Nùng,
Nơi có nhiều dân tộc chung sống
Tiếng nói, phong tục, tập quán riêng, đa dạng
Nơi thưa dân nhất nước ta
Cùng xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp
Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà rông
Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn .Nhiều sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn . được diễn ra ở đó.
Nhµ r«ng lµ ng«i nhµ to ®îc lµm b»ng vËt liÖu tre, nøa. M¸i nhµ cao, to, ch¹y däc trªn nãc nhµ lµ mét d¶i trang trÝ ®Æc biÖt.
Nhà rông càng to đẹp chứng tỏ buôn đó càng giàu có và thịnh vượng .
- Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
-Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái, trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
Mùa xuân; Sau mỗi vụ thu hoạch
Hội cồng chiêng; Hội đua voi;
Hội xuân; Lễ hội đâm trâu;
Lễ ăn cơm mới
Uống rượu cần; Múa hát
Tây Nguyên có nhiều nhạc cụ độc đáo như : đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng, đàn đá,
CÇn tæ chøc nhiÒu ho¹t ®éng ®Ó nh»m b¶o tån ph¸t huy v¨n ho¸ cång chiªng.
-3 em đọc lại
- Em yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và sẽ tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
Người thực hiện
Nguyễn Chí Phú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 6 Mot so dan toc o Tay Nguyen_12339540.doc