Giáo án Địa lí 7 - Trường THCS Ngọc Liên

Bài 29: DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI

I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần

1. Kiến thức:

- Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư – xã hội ở châu Phi

2. Kỹ năng, thái độ:

- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó.

- Phân tích số liệu gia tăng DS của 1 số QG dự báo khả năng và nguyên nhân bùng nổ DS.

II/ Phương tiện dạy học cần thiết:

- BĐ phân bố DC và đô thị Châu Phi

- Bảng số liệu thống kê vể tỷ lệ gia tăng DS

- Tranh ảnh về xung đột vũ trang và di dân ở Châu Phi

 

doc158 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 34854 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 7 - Trường THCS Ngọc Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
truyền và hiện đại ở đới lạnh ?Đới lạnh có những vấn đề gì cần giải quyết ? III .MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH : Câu 1 : đặc điểm vị trí : từ 2 vòng cực đến 2 cực ở 2 nửa cầu . khí hậu đới lạnh : nhiệt độ thấp>khắt nghiệt. Câu 2 : các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở đới lạnh: Chăn nuôi tuần lộc,săn bắt và đánh bắt,khai thác khoáng sản ,dầu mỏ,nghiên cứu khoa học .Đới lạnh có những vấn đề cần giải quyết :nhân lực và nguy cơ triệt chủng của các động vật quý . GM4: Môi trường vùng núi Câu 1 : Cho biết đặc điểm môi trường vùng núi ? Cư trú của con người vùng núi ra sao ? Câu 2 : Ở vùng núi có những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại nào ? -Kinh tế –xã hội vùng núi phát triển nhờ vào yếu tố nào ? Có những vấn đề gì nảy sinh ? IV.MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Câu 1 : đặc điểm môi trường vùng núi :Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ,vùng núi thường là nơi thưa dân . Cư trú của con người vùng núi mọi nơi khác nhau . Câu 2 : Ở vùng núi có những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại: trồng trọt,chăn nuôi,khai thác chế biến lâm sản,đồ thủ công ,mĩ nghệ… -Kinh tế –xã hội vùng núi phát triển nhờ vào :giao thông và điện lực . Có những vấn đề nảy sinh là ô nhiễm môi trường ,bản sắc văn hóa bị mai một dần . IV/ Củng cố bài học: Trên Trái Đất người ta chia thành mấy vành đai khí hậu? Đó là những vành đai nào? Em hãy phân tích sức ép của hoạt động kinh tế Tới tài nguyên – môi trường ở đới ôn hoà V/ Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau theo nội dung câu hỏi SGK/81 Tuần: 15 – Tiết: 28 Ngày soạn: 14 /11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010 Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Phân biệt được lục địa và châu lục Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới Biết được một số tiêu chí để phân loại các nước trên thế giới thành 2 nhóm: Phát triển và đang phát triển 2. Kỹ năng, thái độ: Đọc BĐ, phân tích , so sánh, số liệu thống kê. II/ Phương tiện dạy học cần thiết: Bản đồ thế giới hay quả Địa cầu . Bảng thống kê GDP ở một số nước ( Nếu có ) III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho biết đặc điểm khí hậu đới ôn hòa?Nêu sự phân bố của các môi trường và cho biết thực vật đặc trưng? Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của đới ôn hòa? 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng GM1: Các lục địa và các châu lục GV giới thiệu ranh giới 1 số Châu Lục và LĐ trên BĐTNTG + Hãy cho biết CL và LĐ có điểm giống và khác nhau như thế nào? + Giống nhau : cả 2 đều có biển và ĐD bao quanh + Khác nhau : + Dựa vào cơ sở nào để phân biệt LĐ và CL? - Sự phân chia LĐ dựa vào mặt tự nhiên - Sự phân chia CL dựa vào mặt LS, KT . + Vận dụng khái niệm LĐ, CL và quan sát trên BĐ TNTG. Xác định vị trí, giới hạn 6 CL, nêu tên các đại dương bao quanh từng LĐ? + Một LĐ gồm có 2 CL đó là LĐ nào? ( LĐ Á – Aâu à Châu Á + Châu Âu) + Châu Lục nào gồm 2 LĐ? ( Châu Mỹ à LĐ Bắc Mỹ + Nam Mỹ) + Châu Lục nào nằm dưới lớp băng đóng băng? ( Châu Nam Cực) + Một Châu Lục lớn bao quanh lấy 1 LĐ ? ( Châu Đại Dương bao quanh LĐ Ôxtrâylia) 1. Các lục địa và các châu lục: - Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh. - Người ta dựa vào đặc điểm tự nhiên mà phân ra 6 lục địa (Á-Âu , Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.) - Châu lục bao gồm càc lục địa và các đảo thuộc lục địa đó. -Dựa vào ý nghĩa lịch sử,kinh tế, chính trị, phân ra 6 châu lục (Châu Á, Châu Aâu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Nam Cực , Châu Đại Dương ) GM2: .Các nhóm nước trên thế giới GV giới thiệu khái niệm chỉ số phát triển con người HDI: là sự kết hợp của 3 thành phần : tuổi tho, trình độ học vấn và thu nhập bình quân đầu người. - Y/c HS đọc SGK mục 2 và trả lời câu hỏi . + Hãy cho biết để phân loại và đánh giá sự phát triển KT XH từng nước, từng CL dựa vào chỉ tiêu gì? + Nước phát tirển : > 20.000 USD/năm HDI : 0,7- 1. Tỷ lệ tử vong của trẻ em thấp. + Nước đang phát triển : < 20.000 USD/năm , HDI : < 0,7 . Tỷ lệ tử vong của trẻ em cao . - Ngoài ra còn cách chia nào khác (căn cứ vào cơ cấu KT), Nước CN , nước NN =>Liên hệ đối chiếu các chỉ tiêu à VN thuộc nhóm nước nào? 2. Các nhóm nước trên thế giới: Người ta thường dựa vào chỉ số phát triển con người (HDI) : - Thu nhập bình quân đầu người - Tỉ lệ biết chưc, đi học - Tuổi thọ trung bình - tỉ lệ tử vong trẻ em - Ngoài ra còn phân loại ra nước công nghiệp và nước nông nghiệp IV/ Củng cố bài học: Căn cứ vào đâu người ta phân ra lục địa và châu lục? Căn cứ vào đâu người ta phân ra các nhóm nước phát triể và đang phát triển? Cho HS làm bài tập 2 SGK /Trang 81 củng cố bài học . V/ Dặn dò: Học bài Chuẩn bị bài mới với nội dung sau : Cho biết Châu Phi tiếp giáp với đại dương và châu lục naò? Châu Phi có những dạng địa hình nào? Tuần: 15 - Tiết:29 Ngày sọan: 15/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 CHƯƠNG 6: CHÂU PHI Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Biết được vị trí , giới hạn của châu phi trên bản đồ thế giới Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, địa hình và khoáng sản 2. Kỹ năng, thái độ: Đọc và phân tích LĐ để tìm ra vị trí ĐL, đặc điểm ĐH và sự phân bố KS của châu Phi II/ Phương tiện dạy học cần thiết: BĐ tự nhiên Châu Phi Bản đồ thế giới III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 2. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào yếu tố nào người ta phân ra các lục địa và châu lục? Có những lục địa và châu lục nào? Căn cứ vào chỉ tiêu nào người ta phân ra nước phát triển và đang phát triển? 3. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng GM1: Vị trí địa lý - Treo bản đồ giới thiệu các điểm cực Cực Bắc: mũi Cáp Blăng 37° 20’B Cực Nam: mũi Kim 34° 51’N Cực Đông: mũi Ráthaphun 51° 24’Đ Cực Tây: mũi xanh (Cápve) 17° 35’T - Chia 4 nhóm thảo luận - Y/c quan sát bản đồ, trả lời các câu hỏi: + Cho biết Châu Phi tiếp giáp với biển và đại dương nào? + Đường XĐ đi qua phần nào của Châu Lục? + Phần lớn diện tích Châu Phi nằm trong đới nào? + Em nhận xét như thế nào về bờ biển Châu Phi? + Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê? ( Điểm nút GT biển quan trọng bậc nhất của hàng hải QT – đường biển đi từ Tây Âu sang Viễn Đông qua biển ĐTH vào Xuy-Ê được rút ngắn rất nhiều) - Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh gía ghi bảng. 1. Vị trí địa lý - Châu Phi gồm lục địa Phi và đảo Mađagaxca. - Phía Bắc và Đông Bắc giáp biển ĐTH và biển Đỏ - Phia Tây: Đại Tây Dương - Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến GM2: Địa hình và khoáng sản + Căn cứ vào yếu tố nào ta có thể nhận biết được địa hình trên bản đồ? + Châu Phi có các dạng địa hình nào? + Đọc tên các dạng địa hình đó ? - GV nhận xét đánh giá và giảng.sau đó đặt câu hỏi: Cho HS quan sát H 26.1 + Cho biết hướng nghiêng chính của địa hình Châu Phi? (Cao ở Đông Nam thấp dần về phía Tây Bắc). - GV hỏi: + Dựa vào bản đồ cho biết Châu Phi có các loại khoáng sản nào? Phân bố ở đâu? Có giá trị như thế nào? - GV nhận xét đánh giá và giảng. 2. Địa hình và khoáng sản: a) Địa hình: - Lục địa Phi là một khối sơn nguyên cao khổng lồ, cao trung bình 750 m, đường bờ biển ít bị chia cắt nên ít vịnh, bán đảo và đảo -Có các dạng địa hình chính là: Cao nguyên, bồn địa xen lẫn sơn nguyên và đồng bằng ven biển . b) Khoáng sản: - Tài nguyên khoáng sản Châu Phi rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là kim loại quí hiếm như: vàng, kim cương, sắt, đồng… IV/ Củng cố bài học: Cho HS dán vào bản đồ trống các biển và đại dương bao quanh Châu Phi. Nêu đặc điểm địa hình Châu Phi ? V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập,học bài Chuẩn bị bài mới với nội dung sau: Cho biết đặc điểm khí hậu của Châu Phi? Châu Phi có đặc điểm nào khác? Tuần: 16 - Tiết: 30 Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010 Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi 2. Kỹ năng, thái độ: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục: 4) II/ Phương tiện dạy học cần thiết: Bản đồ tự nhiên châu Phi Bản đồ thế giới III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và giứi hạn của châu phi Nêu đặc điểm địa hình và khoáng sản 3. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng GM1: Khí Hậu GV cho HS quan bản đồ khí hậu và H27.1,trả lời các câu hỏi và giải thích tại sao : + Cho biết tại sao Châu Phi là Châu lục nóng? + Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì? + Châu Phi có những hoang mạc nào? Nguyên nhân hình thành hoang mạc ở Châu Phi? + Mưa nhiều ở Khu vực nào? Tại sao? -Dòng biển nóng và lạnh ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố lượng mưa ở Châu Phi? - Học sinh hoạt động nhóm dựa vào bản đồ suy nghĩ trả lời câu hỏi, học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung. -Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung và giảng . 3. Khí hậu: - Phần lớn lãnh thổ CP nằm giữa 2 chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền - Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giứi - Hoang mạc chiếm diện tích lớn GM2: Các đặc điểm khác của môi trường - HS dựa vào H27.2 trả lời câu hỏi: + Châu Phi có những môi trường nào? Các môi trường đó phân bố như thế nào qua xích đạo? + Giải thích vì sao có sự phân bố đó? - HS trả lời câu hỏi,HS khác nhận xét đánh giá bổ sung . - GV nhận xét đánh giá và giảng * Chú ý : Đảo Mađagaxca có khí hậu xích đạo và nhiệt đới ẩm. Do ảnh hưởng của biển và dòng biển nóng Môdâmbích. sau đó đặt câu hỏi: Cho HS quan sát H 27.3 và H27 .4 trả lời câu hỏi : + Cho biết với khí hậu các môi trường như vậy thì động thực vật Châu Phi như thế nào? + Nêu các giải pháp bảo vệ động thực vật ở châu Phi/ + Em cần làm gì để góp phần bảo vệ động thực vật ở địa phương - HS trả lời câu hỏi,,HS khác nhận xét đánh giá bổ sung - GV cho Hs liên hệ với VN . 4. Các đặc điểm khác của môi trường - Các MT tự nhiên nằm tương xứng qua đường XĐ . Gồm : - MT XĐ ẩm: thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm - 2 MT nhiệt đới: rừng thưa cây bụi là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ, ăn thịt - 2 MT hoang mạc: động rhực vật nghèo nàn - 2 MT Địa Trung Hải: rừng cây bụi rụng lá - Xavan và hoang mạc là 2 MT tự nhiên điển hình ở Châu Phi và TG chiếm diện tích lớn. IV/ Củng cố bài học: Cho HS nhắc lại khí hậu của Châu Phi . Châu Phi có những môi trường nào ? Phân bố ra sao ? V/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài Thực Hành sắp tới : Tuần: 16 - Tiết: 35 Ngày soạn: 23/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010 Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Hệ thống hóa một số kiến thức cơ bản từ tuần 1 đến tuần 16 2. Kỹ năng, thái dộ Phân tích bản đồ, lược đồ, hình ảnh SGK Phân tích, so sánh II/ Phương tiện dạy học cần thiết: Câu hỏi ôn tập III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng HĐ1: Chép đề cương ôn tập 1. Dân số là gì? Tháp tuổi cho ta biết điều gì 2. Nêu những nguyên nhân chính dẫn đến sự di dân ở đới nóng? Hậu quả của di dân tự do? Nêu biện pháp khắc phục? 3. Có mấy kiểu quần cư, nêu đặc điểm của các kiểu quần cư? Gồm 2 kiểu quần cư: 4. Nêu vị trí đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm? 5. Nêu vị trí đặc điểm khí hậu nhiệt đới? 6. Nêu vị trí đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa? 7. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa? 8. Hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc 9 . Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Hậu quả ra sao? Biện pháp khắc phục 10. Nêu vị trí, đặc điểm của môi trường đới lạnh? Để khai tác tốt kinh tế ở đới lạnh cần giải quyết vấn đề gì? 11. Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào năm 2000, hai nước sau đây có lượng khí thải độc hại trung bình cao nhất thế giới: (3 điểm) Hoa kì: 20 tấn/năm/người Pháp: 6 tấn/năm/người a) Hãy thể hiện số liệu trên bằng biểu đồ hình cột b) Tính tổng lượng khí thải của từng nước, cho biết số dân của của hai nước như sau Hoa Kì: 281. 421. 000 người Pháp: 59. 330. 000 người 12. Quan saùt caùc bieåu ñoà nhieät ñoä vaø löôïng möa ñeå choïn ra moät bieåu ñoà thuoäc ñôùi noùng. Cho bieát lí do? HĐ2: Thảo luận nhóm - Chia 4 nhóm thảo luận + Nhóm 1: câu 1,2,3 + Nhóm 2: câu 4,5,6 + Nhóm 3: câu 7,8,9 + Nhóm 4: câu 10,11,12 - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung IV/ Củng cố bài học: V/ Dặn dò: Ôn bài kĩ đề cương ở nhà, thi vào tuần 18 Tuần: 17 - Tiết: 31 Ngày soạn: 27/11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010 Bài 28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN .BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: HS nắm được về sự phân bố các MôiTrường tự Nhiênở Châu Phi ,nguyên nhân của sự phân bố bố đó Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với Khí hậu giữa Khí hậu với sự phân bố các MôiTrương’ Tự nhiên của Châu Phi. 2. Kỹ năng, thái độ: Đọc ,mô tả và phân tích Lược đồ, ảnh Địa Lí. Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố Địa Lí (Lượng mưa và sự phân bố MôiTrường Tự Nhiên) Nhận biết Môi Trường Tự Nhiên qua tranh ảnh II/ Phương tiện dạy học cần thiết: Bản Đô’ Tự Nhiên Châu Phi Bản Đô khí hậu 4 điạ điểm ở Châu Phi Tranh ảnh về Môi Trưiơng’ Tự Nhiên Châu Ph III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường xavan ? Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở bắc phi? 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng GM1: a) HS quan sát H27.2 đọc tên các Môi Trường Tự Nhiên và sự phân bố của các Môi Trường Tự Nhiên + So sánh diện tích của các Môi Trường? b) Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển. + HS dựa trang 75 vào hình 27.2 đọc tên các Hoang mạc ở Châu Phi? (Xahara, Calahari, Namip) + Tại sao ở đây lại hình thành Hoang mạc như vậy? (Nằm ở chí tuyến) + Vị trí 3 Hoang mạc này có đặc điểm gì giống nhau? (Nằm ra sát biển) + Em hãy cho biết nguyên nhân tại sao các Hoang mạc này lại lan ra sát biển? (Do ảnh hưởng của các dòng biển lạnh) 1. Trình bày, giải thích sự phân bố của mttn: a) Châu Phi có các Môi Trường: rừng xích đạo , Xavan hoang mạc chí tuyến, cận nhiệt đới khô. * Môi Trường xích đạo ẩm : gồm bồn đại Cônggô và một dãy hẹp ven vịnh GhinNê . * 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan) nằm ở phía Bắc và phía Nam đường xích đạo. * 2 Môi trường hoang mạc : Hoang mạc Xahara (Bắc Phi), Hoang mạc Calahari ở Nam Phi. * 2 Môi Trường cận nhiệt đới khô (Địa Trung Hải) :gồm dãy Atlát ,đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam Châu Phi. - Trong các MT thiên nhiên ở Châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là MT Xavan và MT Hoang mạc. b) Các Hoang mạc ở Châu Phi lại lan ra sát biển vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh ở Bắc Phi : dòng biển lạnh CaNaRi, ở Nam Phi có : Benghêla. GM2: : Hoạt động nhóm - Chia 4 nhóm thảo luận theo nội dung bảng sau - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét sửa sai 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: Biểu đồ: A à 3 MT nhiệt đới NCN: LuBumbasi Biểu đồ: B à 2 MT nhiệt đới NCB: Uagadugu Biểu đồ: C à 1 MT xích đạo NCN : LiBrơvin Biểu đồ: D à 4MT Địa Trung Hải NCN: KepTao Biểu đồ Nhận xét A B C D - Lượng mưa TB năm - Mưa TB từ tháng mấy à tháng mấy - Tháng nóng nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu? - Tháng lạnh nhất là tháng mấy ? Bao nhiêu? - Biên độ nhiệt? -Đặc điểm KH -Thuộc MT nào và biểu đồ KH nằm ở nửa cầu nào? 1244 mm Tháng 11 à Tháng 3 T3 & T1 (250C) T7 (180C) Mùa đông 70C Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCN 897 mm Tháng 6 à Tháng 9 T5 (350C) T1 (200C) Mùa đông 150C Nóng, mưa theo mùa Nhiệt đới NCB 2592 mm Tháng 9à Tháng 5 T4 (280C) T7 (200C) Mùa đông 80C Nóng, mưa nhiều quanh năm XĐ ẩm NCN 506 mm Tháng 4 à Tháng 7 T2 (220C) T7 (100C) Mùa đông 120C Hè nóng ít mưa,đông ấm ít mưa Địa Trung Hải NCN IV/ Củng cố bài học: GV nhận xét tiết thực hành V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài 29 theo nội dung câu hỏi SGK Tuần: 17 - Tiết: 32 Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày dạy: 1/12/2010 Bài 29: DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư – xã hội ở châu Phi 2. Kỹ năng, thái độ: Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó. Phân tích số liệu gia tăng DS của 1 số QG dự báo khả năng và nguyên nhân bùng nổ DS. II/ Phương tiện dạy học cần thiết: BĐ phân bố DC và đô thị Châu Phi Bảng số liệu thống kê vể tỷ lệ gia tăng DS Tranh ảnh về xung đột vũ trang và di dân ở Châu Phi III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ Phân tích BĐ nhiệt độ và LM của biểu đồ khí hậu A,B,C,D? 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng GM1: Lịch sử và dân cư GV yêu cầu HS đọc SGK phần sơ lược LS + LS Châu Phi chia mấy thời kì phát triển? Nêu từng thời kì? - Nhận xét chốt ý - Y/c quan sát H 29.1 SGK nhận xét : - Đặc điểm phân bố dân cư ở CP? + Dựa vào H29.1 kết hợp với H 27.2 để giải thích tại sao dân Châu Phi phân bố không đều? + MT Hoang mạc mật độ dân cư ? + MT Xavan mật độ dân cư ? + MT XĐ ẩm mật độ dân cư ? + Lưu vực sông sông Nin – Châu thổ phì nhiêu , màu mỡ tập trung dân đông nhất Châu Phi. - Đa số dân sống trên địa bàn nào? - Các TP ở CP thường phân bố ở đâu? I Lịch sử và dân cư a) Sơ lược lịch sử : - Châu Phi thời kì cổ đại có nền Văn Minh sông Nin rực rỡ . - Từ TK 16 à 19 hàng triệu người da đen ở CP bị đưa sang Châu Mĩ làm nô lệ. - Cuối TK 19 đầu TK 20 gầøn toàn bộ CP bị chiếm làm thuộc địa . - Năm 60 của TK 20 lần lượt các nước Châu Phi giành độc lập , chủ quyền . b) Dân cư : - Phân bố không đều . - Sự phân bố dân cư ở CP phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các MT tự nhiên . - Đa số dân CP sống ở nông thôn . - Các TP có trên 1 triệu dân thường tập trung ở ven biển . GM2: Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu phi - Qua bảng số liệu cho biết: + Nêu dân số Châu Phi? + Em có nhận xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên ờ Châu Phi? Nguyên nhân? + Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn mức TB, nằm ở khu vực nào của Châu Phi? + Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây ra mâu thuận xung đột tộc người ở Châu Phi diễn ra gây gắt và triền miên ?Cho biết hậu quả của nó? II Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu phi: a) Bùng nổ Dân số : - Châu Phi có 818 triệu dân (2001) chiếm 13,4% TG. - Tỉ lệ gia tăng TN vào loại cao nhất TG > 2,4 %. - Nằm ở Trung Phi (Ê-ti-ô-pi-a,Tan-đa-ni-a, Ni-giê-ri-a..) b) Xung đột tộc người : - Sự bùng nổ dân số , xung đột tộc người , đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là nguyên nhân chủ yếu làm kìm hãm sự phát triển KT-XH Châu Phi. IV/ Củng cố bài học: Những nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội ở Châu Phi? Vấn đề đặc ra đối với dân cư và xã hội Châu Phi là gì? + kế hoạch hoá gia đình, kiểm soát tỉ lệ gia tăng tự nhiên . + Giải pháp hoà bình để phát triển kinh tế. + Phát triển giáo dục, y tế, giải quyết việc làm... + Giảm ảnh hưởng và sự can thiệp của nước ngoài . V/ Dặn Dò : Chuẩn bị bài thi học kì I Tuần: 19 - Tiết: 33 Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010 Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tình hình kinh tế chung và các ngành kinh tế châu Phi Nắm vững và hiểu rõ tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp ở Châu Phi ... 2. Kỹ năng, thái độ: Đọc và phân tích lược đồ thể hiện rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi Giáo dục hs yêu mến các nước châu phi. II/ Phương tiện dạy học cần thiết: Bản Đồ Nông nghiệp Châu Phi Bản Đồ Công nghiệp Châu Phi Tranh ảnh về công nghiệp và nông nghiệp ở Châu Phi III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra kiến thức cũ Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi Những nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển Kinh Tế –Xã hội của Châu Phi. 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng GM1: nông nghiệp - GV cho HS đọc và quan sát lược đồ nông nghiệp Châu Phi trả lời câu hỏi + Châu Phi có những hình thức canh tác nông nghiệp nào? Nêu đặc điểm của từng hình thức canh tác? - GV tổng kết, bổ sung và giảng thêm vài nét về nông nghiệp Châu Phi * Đồn điền: Trồng cây công nghiệp xuất khẩu . * Làm nương rẫy: Canh tác lạc hậu, năng xuất thấp + Kể tên và xác định vị trí các cây trồng ở Châu Phi? - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi . - GV tổng kết, bổ sung và giảng. + Ngành chăn nuôi ở Châu Phi phát triển ntn? Nuôi con gì? Tại sao chăn nuôi Châu Phi kém phát triển? - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi . - GV tổng kết ,bổ sung và giảng . 1.NÔNG NGHIỆP : a) Ngành trồng trọt: - Có sự khác nhau về tỉ trọng, kĩ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khấu và cây lương thực b) Ngành chăn nuôi : Không được chú trọng phát triển, chủ yếu là chăn nuôi bò, cừu, dê, lợn ...với hình thức chăn thả. GM2: công nghiệp + Qua biểu đồ khoáng sản cho biết Tại sao khoáng sản phong phú nhưng kinh tế Châu Phi kém phát triển? - Qua lược đồ H30.2 và bảng số liệu cho biết: + Công nghiệp phát triển mạnh ở những nước nào? Ngành nào? + Vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Châu Phi là gì? 2) Công Nghiệp: - Khoáng sản phong phú nhưng công nghiệp Châu Phi kém phát triển do thiếu vốn, lao động kĩ thuật ...và chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài IV/ Củng cố bài học: Những nguyên nhân nào làm cho nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi kém phát triển? V/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập Chuẩn bị bài mới với nội dung sau : Ngành dịch vụ ở Châu Phi phát triển ntn ? Những vấn đề đô thị ở Châu Phi? Tuần: 19 - Tiết: 34 Ngày soạn: 13 /12/2010 Ngày dạy: 15/12/2010 Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (tiếp theo) I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Biết đặc điểm cơ cấu ngành dịch vụ Biết được châu Phi có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị, nguyên nhân và hậu quả 2. Kỹ năng, thái độ: Phân tích lược đồ để nắm được cấu trúc nền kinh tế của châu Phi Giáo dục hs hiểu được nền kinh tế châu phi II/ Phương tiện dạy học cần thiết: Lược đồ Kinh Tế Châu Phi Lược đồ phân bố dân cư và các đô thị ở Châu Phi Tranh ảnh về sinh hoạt dân cư ở Châu Phi III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài thi học kì Nông Nghiệp û Châu Phi có đặc điểm gì? Tại sao Công Nghiệp Châu Phi còn chậm phát triển? 2. Giới thiệu bài mới: Các bước lên lớp Nội dung ghi bảng GM1: Dịch vụ - Y/c đọc thuật ngữ “khủng hoảng Kinh Tế” - Quan sát hình 31.1 SGK cho biết + Họat Động Kinh Tế đối ngoại Châu Phi có đặc điểm gì nổi bật? +Tại sao phần lớn các nước Châu Phi phải XK khoáng sản, nguyên liệu thô và nhập máy móc thiết bị. (Vì các công ty nước ngoài nắm giữ ngành CN khai khoáng, CN chế biến) + Thu nhập ngoại tệ phần lớn của các nước CP dựa vào nguồn LĐ nào? - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung - Nhận xét, chốt ý - Quan sát H 31.1 cho biết + Đường sắt CP phát triển chủ yếu ở KV nào? + Tại sao mạng lưới đường săt phát triển ở các khu vực trên + Em hãy cho biết giá trị KT về Giao thông của kênh đào XuyÊ . I - DỊCH VỤ: - HĐKT đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản - Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, XK nông sản nhiệt đới . - Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước TB nhập khẩu máy móc , thiết bị ,… - 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào XK nông sản và Khoáng sản. - Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động XK: ven biển vịnh GhiNê, khu vực sông Ninl và Nam Phi GM2: Đô thị hóa - Đọc SGK mục 4 + Nêu đặc điểm ĐTH ở Châu Phi ? - Quan sát bảng số liệu và H 29.1SGK sự khác nhau về mức độ ĐTH giữa các Quốc Gia ven vịnh GhiNê, Duyên Hải Bắc Phi và Duyên Hải Đông Phi . - Mức độ ĐTH cao nhất nước nào? (Bắc Phi) - Mức độ ĐTH khá ca? (Ven vịnh GhiNê) - Mức độ ĐTH thấp? (Đông Phi) + Cho biết nguyên nhân của tốc độ ĐTH ở Châu Phi ? + Nêu những vấn đề KT-XH nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị CP. II - ĐÔ THỊ HOÁ: - Tốc độ ĐTH khá nhanh, không đồng đều, không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp - Nguyên nhân bùng nổ dân số, đô thị hoá không theo quy hoạch - Hậu quả: tệ nạn xã hội, nội chiến liên miên, các khu nhà ổ chuột IV/ Củng cố bài học: Châu Phi xuất nhập khẩu những sản phẩm nào? Đặc điểm đô thị hoá ở Châu Phi? V/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập, học bài Chuẩn bị bài mới với nội dung sau : + Khái quát tự nhiên, kinh tế, xã hội của Bắc Phi và Trung Phi? Tuần: 20 - Tiết:37 Ngày soạn: 26 /12/2010 Ngày dạy: 27/12/2010 Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực Bắc Phi và Trung Phi. 2. Kỹ năng, thái độ Phân tích lược đồ Nắm được vị trí vá các QG ở Châu Phi II/ Phương tiện dạy học cần thiết: Bản đồ 3 khu vực KT Châu Phi Bản đồ KT Châu Phi Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi. III/ Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì I 2. Giới t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐỊA LÍ 7-CẢ NĂM-THEO CHUẨN KTKN.doc
Tài liệu liên quan