Hoạt động 1: Vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
? Hãy cho biết sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên nào của tự nhiên? Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
* Nhóm 1: Nước ta có mấy nhóm đất chính - S, phân bố chủ yếu, mỗi nhóm đất phù hợp với loại cây trồng nào
* Nhóm 2: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta.
* Nhóm 3: Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp.Tài nguyên nước của VN có đặc điểm gì?
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí 9 - Năm học 2018 - 2019 - Tiết 7; 8; 9: Chủ đề tích hợp: Địa lí ngành nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/09/2018
Tiết 7; 8; 9 - CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: ĐỊA LÍ NGÀNH NễNG NGHIỆP
i. mục tiêu: HS cần nắm được
1. Kiến thức:
- Phõn tớch được cỏc nhõn tố tự nhiờn, kinh tế - xó hội ảnh hưởng độn sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp ở nước ta.
- Hiểu được đất, khớ hậu, nước, sinh vật là những tài nguyờn quý giỏ và quan trọng để phỏt triển nụng nghiệp nước ta.
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của sản xuất nụng nghiệp; lõm nghiệp và thủy sản ở nước ta
* GDMT: Hiểu được đất, khí hậu, nước và sinh vật là những TN quý giá và quan trọng để pt nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần sử dụng hợp lí TN đất, không làm ô nhiểm và suy thoái các TN này
2. Kỹ năng:
- Biết sơ đồ hoỏ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố Nụng nghiệp.
- Phõn tớch, đỏnh giỏ được những thuận lợi và khú khăncủa TNTN đối với sự phỏt triển nụng nghiệp ở nước ta.
- Phõn tớch lược đồ nụng nghiệp, Atlat địa lớ Việt Nam và bảng phõn bố cõy cụng nghiệp để thấy rừ sự phõn bố của một số cõy trồng, vật nuụi chủ yếu ở nước ta.
- Vẽ và phõn tớch biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuụi, cơ cấucơ cấu ngành trồng trọt, tỡnh hỡnh tăng trưởng của gia sỳc, gia cầm ở nước ta.
3. Thỏi độ: Khụng ủng hộ những hoạt động làm ụ nhiễm, suy thoỏi và suy giảm đất, nước, khớ hậu và sinh vật.
- Bảo vệ tài nguyờn thuỷ sản, lõm sản và bảo vệ mụi trường rừng, biển.
4. Định hướng phỏt triển năng lực:
NL chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tỏc, ngụn ngữ, sóng tạo...
NL chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ, sử dụng bản đồ, số liệu thống kờ...
ii. thiết bị dạy học
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bảng phụ
III. phương pháp dạy học
Đặt vấn đề, thảo luận, đàm thoại, trực quan và kết hợp với 1 số phương pháp khác...
iV. Các bước lên lớp
Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới có đặc điểm gì?
? Cho biết xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rõ mặt nào?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của Thầy và trò
TG
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Vai trò của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
? Hãy cho biết sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào những tài nguyên nào của tự nhiên? Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
* Nhóm 1: Nước ta có mấy nhóm đất chính - S, phân bố chủ yếu, mỗi nhóm đất phù hợp với loại cây trồng nào
* Nhóm 2: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta.
* Nhóm 3: Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp.Tài nguyên nước của VN có đặc điểm gì?
* Nhóm 4: Trong môi trường nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, tài nguyên sinh vật nước ta có đặc điểm gì?
Sau khi học sinh thảo luận nhóm xong, đại diện nhóm trình bày. GV bổ sung. Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 hoàn thiện bảng tóm tắt (GV treo bảng phụ để học sinh đối chiếu).
? Vì sao nói nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào đất đai, khí hậu ?
Hoạt động 2: Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
? Hãy cho biết vai trò của yếu tố chính sách tác động lên những vấn đề gì trong nông nghiệp.
? Quan sát H7.1 kể tên một số cơ sở vật chất, kỹ thuật trong nông nghiệp để minh hoạ.
? Sự phát triển công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp
- Tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá
- Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
- Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh).
? Nêu một số ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với sản xuất một số hàng hoá của nông dân
(Cây công nghiệp, cây ăn quả, gia cầm, lúa gạo, thịt lợn...).
20’
15’
Tiết 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NễNG NGHIỆP
I. Các nhân tố tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản
1.Tài nguyên đất:
+ Là tài nguyên quí giá
+ Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp.
+ Đa dạng, có 2 nhóm đất chính:
* Phù sa:... * Feralit:
2. Tài nguyên nước
- Có nguồn nước phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú.
- Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu tạo ra năng suất và tăng sản lượng cây trồng.
3. Tài nguyên khí hậu:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng, nhiều thiên tai
4. Tài nguyên sinh vật
- Là cơ sở thuần dưỡng, lai tạo nên các giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi cao với điều kiện sinh thái ở nước ta.
II. Các nhân tố kinh tế - xã hội: Là yếu tố quyết định đến sự phát triển
- Dân cư và lao động nông thôn: Chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp
- Cơ sở vật chất kĩ thuật: Ngày càng hoàn thiện
- Chính sách phát triển nông nghiệp: Nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển
- Thị trường trong và ngoài nước ngày càng được mở rộng
Tiết 8: sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Hoạt độngcủa thầy và trò
TG
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Đặc điểm phát triển và phân bố ngành trồng trọt
25’
I. Ngành trồng trọt
? . Dựa vào bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỷ trọng cây lương thực và cây công nghiệp , trong cơ cấu giá trị sản xuất
ngành trồng trọt .
? . Sự thay đổi đó nói lên điều gì ?
H? Dựa vào hình 8 . 2 trình bày các thành
tựu trong s/x lúa thời kỳ 80-2002
G/v chia lớp thành 4 nhóm H? Nêu các thành tựu chủ yếu .
- Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng .
- Chuyển mạnh sang cây trồng hàng hoá làm nguyên liệu cho CN chế biến
1- Cây lương thực
- Lúa là cây lương thực chủ yếu
- Diện tích, năng suất, sản lượng lúa
bình quân đầu người không ngừng tăng
(Do áp dụng nhiều giống lúa mới nên
? Chỉ trên bản đồ nơi phân bố các vùng trọng điểm lúa?
H ? Dựa vào Sgk và vốn hiểu biết cho biết lợi ích k/tế,của việc P/t cây C/n.(xuất khẩu,nguyên liệu chế biến,tận dụng tài nguyên đất,phá thế độc canh cây ,khắc phục mùa vụ,bảo vệ môi trương .
H? Dựa vào bảng 8.3 (bản đồ) trình bày đậc điểm phân bố của cây c /n hàng năm và lâu năm .
? Hãy cho biết tiềm năng của nước ta trong việc PT, và phân bố cây ăn quả
? ảnh hưởng của việc pt NN đến MT ?
H ? Kể tên 1số cây ăn quả đăc trưng ở
Nam Bộ? Tại sao Nam Bộ, trồng được nhiều cây ăn quả có giá trị .
Hoạt động 2: Đặc điểm phát triển và phân bố ngành chăn nuôi.
H ? Dựa vào hình 8.2, xác định vùng chăn nuôi trâu, bò chính. Vùng chăn nuôi lợn chính .
H ? Cho biết hiện nay chăn nuôi gia cầm nước ta và trong khu vực đang phải
đối mặt với nạn dịch ( H5N1-Dịch gia cầm).
? Chăn nuụi gia cầm PT nhanh ở đõu?
- Gv : Cỏc vựng chăn nuụi lợn và gia cầm chớnh gắn với cỏc vựng trồng lỳa.
GDNL : Giới thiệu về nguồn năng lượng Biogas, tớnh khả thi và thiết thực đối với nụng thụn nước ta
10’
cơ cấu mùa vụ thay đỗi. Năng suất trồng đáp nhu cầu LTTP trong nước và xuất khẩu)
- Phân bố: ĐBSH và ĐBSCL là 2 vựa lúa lớn nhất cả nước
2. Cây công nghiệp . PT khá mạnh
- Cây công nghiệp lâu năm,phân bố
ở trung du và miền núi .
- Cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng .
3. Cây ăn qủa .
Phát triển khá mạnh
Nước ta có nhiều ,tiềm năng tự nhiên,để P/t các loại cây ăn quả .
- Do điều kiện tự nhiên( khí hâu , diện tích, đất đai, vùng nhiệt đới điển hình...)
- Phân bố: ĐBSCL và Đông Nam Bộ
II. Ngành chăn nuôi.
Chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp .
-Trâu, bò được chăn nuôi chủ yếu ở trung du và miền núi .
- Lợn nuôi tập trung ở 2 đồng bằng: là nơi có nhiều lương thực và đông dân.Các vùng chăn nuôi lợn,gia cầm gắn liền với vùng trồng lúa .
=> Đặc điểm chung: Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính
Tiết 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản.
Hoạt động của Thầy và Trò
TG
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển tế - xã hội và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố chủ yếu của ngành Lâm nghiệp .
H ? Dựa vào S.G.K,và vốn hiểu biết cho biết thực trạng rừng nước ta hiện nay?
H ? Đọc bảng 9.1 cho biết cơ cấuvà chức năng các loại rừng ở nước ta ( 3loại rừng )
H ? Dựa vào chức năng từng loại rừng cho biết sự phân bố các loại rừng. (GV treo bản đồ lâm nghiệp và thủy sản) H ? Việc đầu tư trồng rừng,đem lại lợi ích gì .
? Tại sao chúng ta khai thác phải kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng .
Hoạt động 2: Sự phát triển và phân bố của ngành thủy sản
? Nước ta có ĐKTN thuận lợi,để phát triển nhanh khai thác thuỷ sản như thế nào ?
H? Xác định trên H 9.1 các tỉnh trọng điểm nghề cá (Các tỉnh duyên hải NamTrung Bộ và Nam Bộ )
- Đọc tên ,xác định 4 ngư trường trọng điểm -Học sinh lên chỉ trên bản đồ ?
H? Cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác,và nuôi trồng thuỷ sản.
? So sánh số liệu trong bảng 9.2,rút ra nhận xét về sự phát triển ngành thuỷ sản .
HS dựa vào bản đồ treo tường để nêu sự phân bố
* Tớch hợp GDMT tiết 7 mục 1; tiết 8 mục I.2; tiết 9 mục II. Nước ta cú nhiều điều kiện tự nhiờn và TNTN thuận lợi để phỏt triển ngành nụng nghiệp, song nhiều loại tài nguyờn đang dần bị cạn kiệt nờn cần khai thỏc và sử dụng hợp lớ và hiệu quả hơn
H ? Dựa vào S.G.K và vốn hiểu biết cho biết tình hình xuất khẩu thuỷ sản ở nước ta
15’
20’
I. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp .
- Thực trạng và phân bố
+ Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng hiếm tỉ lệ thấp.
+ Khai thác gỗ: Khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du
+ Trồng rừng: Tăng độ che phủ rừng, phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
- Vai trò của các loại rừng: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và mô hình nông – lâm kết hợp.
II. Ngành thuỷ sản .
1 - Nguồn lợi thuỷ sản
- Hoạt động khai thác thuỷ sản nước ngọt ( trong các sông ,suối,ao hồ ...), hải sản nước mặn (trên mặt biển) nước lợ (bãi triều ,rừng ngập mặn )
- Khó khăn trong khai thác sử dụng nguồn lợi thuỷ sản: Bão, ô nhiễm môi trường biễn, khai thác quá mức
2. Sự phát triễn và phân bố ngành thuỷsản .
- Khai thác thủy sản: Sản lượng tăng khá nhanh. Các tĩnh dẫn đầu về khai thác thủy sản như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà rịa- Vũng Tàu và Bình Thuận
- Nuôi trồng thủy sản: Phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá. Các tĩnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất: Cà Mau, An Giang, Bến Tre
- Xuất khẩu thủy sản đã có những bước phát triển vượt bậc.
=> Sự cần thiết vừa phải khai thác nguồn lợi tự nhiờn 1 cách hợp lí vừa bảo vệ mụi trường khụng bị ụ nhiễm.
3. Củng cố: 5’ - Hệ thống lại kiến thức
- Hướng dẫn học sinh bài tập 3 dựa vào yêu cầu của nội dung giảm tải ( từ biểu đồ 3 đường biểu diễn – sang biểu đồ hình cột) .
4. Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tập
- Chuẩn bị bài 10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an chu de tich hop dia li lop 9_12461496.doc