BÀI 26:
CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học giáo viên giúp học sinh đạt được :
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện.
- Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa.
- Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần.
2. Kĩ năng:
- Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học SGK
- Xác định được trên bản đồ công nghiệp và Atlas trang 21, các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành CN trong mỗi khu vực.
3. Thái Độ :
- Xác Định tinh thần trách nhiệm của mỗi người Đối với sự phát triển ngành công nghiệp trong quá trình CN hóa – Hiện đại hóa đất nước.
II./ ĐỒ DÙNG DH &THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ công nghiệp VN
- Atlas Địa lí VN nhà XB GDVN năm 2009.
- Máy chiếu Projector & Máy tính & phần mềm M.Office PowerPoint
- SGK đỊa lý 12 Ban cơ bản & Bảng phụ
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (Bài 25) :
- Quan sát Atlas trang 18, hãy nêu tên các vùng nông nghiệp nước ta ?
- Trình bày các đặc điểm chủ yếu của 1 vùng nông nghiệp ?
133 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa Lý 12 Ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thực lớn nhất( hơn 50% diện tích và sản lượng).sau đđđó là ĐBSH,ven biển miền trung.
b. Sản xuất cây thực phẩm
- Tình hình phát triển : Rau đậu được trồng ở khắp các địa phương.nhất là ven các thành phố lớn.
- Phân bố
+ Rau : diện tích trên 500.000ha (ĐBSH, ĐBSCL)
+ Đậu : diện tích trên 200.000ha (ĐNB&TN)
c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:
-Thuận lợi,khó khăn
- Cây công nghiệp lâu năm: (chiếm 65% diện tích ccn)
+ Có xu hướng tăng cả về năng suất, diện tích,sản lượng( diện tích xem trong atlat-bản đồ ccn)
+ Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp
+ Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với qui mô lớn.
+ Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu :
*cà phê …….phân bố……………
* cao su…….phân bố……………
* hồ tiêu…….phân bố……………
* dừa…….phân bố……………
* chè…….phân bố……………
………………………………
- Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá...
* mía…….phân bố……………
*lạc…….phân bố……………
*dâu tằm…….phân bố……………
*thuốc lá…….phân bố……………
…………….
- Cây ăn quả (SGK-hoặc xem trong atlat)
2. Ngành chăn nuôi .
- Tỉ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng.( tỷ trọng tăng từ 17,9-24,7%(1990-2005) giá trị ngành nông nghiệp.
- Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay:
+ Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá
+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết mổ
(trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.
- Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta:
+ Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y có
nhiều tiến bộ...) ...
+ Khó khăn (giống gia súc, gia cầm
năng suất thấp, dịch bệnh...)
- Chăn nuôi lợn và gia cầm :
+Lợn : 27 triệu con,cung cấp ¾ sản lượng thịt các loại (2005)
+Gia cầm : 250 triệu con(2003) ,chịu ảnh hưởng nhiều từ dịch bệnh
+Gaø coâng nghieäp :phaùt trieån ôû ven caùc thaønh phoá lôùn( Haø Noäi, TPHCM)
+Nuoâi lôïn vaø gia caàm trung nhieàu ôû ÑBSH & ÑBSCL
- Chaên nuoâi gia suùc aên coû.
+ Ñaøn traâu : 5,5 trieäu con (2005), nuoâi nhieàu ôû TD&MN BB, BTB.
+ Boø :coù xu höôùng phaùt trieån maïnh ñaït 5,5 trieäu con (BTB, DHNTB, TN)
+ Boø söõa : 50.000 con ôû TPHCM, Haø Noäi
+ Deâ, cöøu cuõng phaùt trieån maïnh: 1314.000 con (2005)
IV. THỰC HÀNH
V. VẬN DỤNG
Hưỡng dẫn làm bài tập 3,4 và bài thực hành tiết tới.
VI/ PHỤ LỤC:
BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết ppct : 26
Bài 23: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT.
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, giáo viên giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết.
- Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Các số liệu đã được tính toán.
- Biểu đồ đã được chuẩn bị trên khổ giấy lớn (nếu có).
- Một số phương tiện cần thiết khác (máy tính, thước kẻ dài, phấn màu...).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (01 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (02 phút)
- Kể tên các dạng biểu đồ mà các em thường gặp trong chương trình
* Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài thực hành, rèn luyện kĩ năng, xử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét các bảng số liệu. Đồng thời củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt.
* Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: (23phút)
- Làm bài tập 1
- Hình thức: Cá nhân/ nhóm.
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài thực hành và định hướng cho HS cách làm bài:
+ Nhận biết biểu đồ.
+ Cách xử lí số liệu.
+ Quy trình vẽ biểu đồ.
+ Lưu ý khi vẽ biểu đồ (khoảng cách giữa các năm, chiều cao của các trục, lựa chọn các kí hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu đồ).
+ Cách nhận xét (nêu các ý chính, bám sát và khai thác các thông tin từ bảng số liệu và biểu đồ,...).
- Bước 2: Yêu cầu cả lớp hoặc nhóm làm bài.
- Bước 3: Gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung: GV nhận xét và giúp HS chuẩn kiến thức.
+ Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành TT.
+ Sự thay đổi trên phản ảnh điều gì trong sản xuất.....
* Hoạt động 2: (15 phút)
- Làm bài tập 2
- Hình thức: Cả lớp.
- Bước 1: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp
+ Để phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong khoảng thời gian 1975 - 2005 được dễ dàng hơn GV có thể căn cứ vào bảng số liệu vẽ biểu đồ đường biểu diễn về diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta.
+ GV định hướng cách phân tích.
- Nhận xét về tốc độ tăng của năm 2005 so với năm 1975.
- Những mốc quan trọng về sự biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp.
- Bước 2: Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp
+ GV cho HS tính toán, thành lập bảng số liệu mới. (Xem thông tin phần phụ lục)
+ HS nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích cây CN có liên quan thế nào đến sự thay đổi phân bố sản xuất CCN)
*Giáo viên chuẩn kiến thức.
* Có thể chia học sinh làm 2 nhóm: chẵn, lẻ; mỗi nhóm chuẩn bị và hoàn thành 1 hoạt động
Bài tập 1:
a) Lập bảng số liệu: làm ở nhà
(lấy năm 1990 = 100%)
Xem thông tin mục phụ lục bài tập 1.
b. Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ có 5 đường biểu diễn.
Xem thông tin phần phụ lục.
c) Nhận xét:
- Nhìn chung giá trị sản xuất của từng nhóm ngành đều tăng, tuy nhiên nhóm ngày nào có tốc độ tăng nhanh thì tăng tỉ trọng ( Cây CN, rau đậu) nhóm ngành nào tốc độ tăng chậm giảm tỉ trọng (Cây LT, ăn quả)
- Sản xuất lương thực, thực phẩm đã có xu hướng đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.
- Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp nhiệt đới.
- Đã phát huy hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới
Bài tập 2:
a. Nhìn chung diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây CN lâu năm giai đoạn 1975 – 2005 đều tăng. Tuy nhiên cây CN lâu năm tăng nhanh hơn (bảng 23.2). dẫn chứng
b. Sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp liên quan đến sự thay đổi trong phân bố cây công nghiệp và sự hình thành, phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chủ yếu là các vùng cây công nghiệp lâu năm.
IV. THỰC HÀNH
- GV chọn một vài sản phẩm các nhóm để rút ra ưu khuyết điểm
- Cho điểm khuyến khích những sản phẩm có chất lượng cao
V. VẬN DỤNG
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm theo hướng chuẩn của giáo viên.
- Chuẩn bị bài 24 (Xem Atlat trang 20 về tình hình phát triển và phân bố của ngành thủy sản và lâm nghiêp).
VI. PHỤ LỤC:
Xử lí số liệu bài tập 1: ( Lấy năm 1990 = 100%)
Năm
Tổng số
Lương thực
Rau đậu
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Cây khác
1990
100
100
100
100
100
100
1995
133,4
126,5
143,3
181,5
110,9
122
2000
183,2
165,7
182,1
325,5
121,4
132,1
2005
217,5
191,8
256,8
382,3
158
142,3
Thông tin ở bài tập 2:
Bảng số liệu về: " Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp"
Cây công nghiệp hàng năm
Cây công nghiệp lâu năm
1975
54,9
45,1
1980
59,2
40,8
1985
56,1
43,9
1990
45,2
54,8
1995
44,3
55,7
2000
54,9
65,1
2005
34,5
65,6
BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết ppct : 27
BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP
MỤC TIÊU BÀI BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
Kiến thức:
Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản.
Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản
Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta.
Kĩ năng:
Phân tích các bảng số liệu trong bài học
Phân tích bản đồ nông – lâm – thủy – sản
Đọc, phân tích Atlat Địa lí 12
Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên
THIẾT BỊ DẠY HỌC
Bản đồ nông –lâm – thủy sản VN
Bản đồ kinh tế VN
Atlat Địa lí 12
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp: 01 phút
Khởi động: 02 phút
GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói khái quát về tài nguyên rừng và biển nước ta (rừng vàng biển bạc) à vào bài.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:(10 ph) tìm hiểu những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản .
Hình thức: cá nhân/lớp
Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đã học, hãy điền các thế mạnh và hạn chế đối với việc phát triển ngành thủy sản của nước ta.
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: (15ph)tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành thủy sản
Hình thức: cá nhân, cặp
Bước 1:
+ Gv yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1 hoặc Atlat nhận xét tình hình phát triển và chuyển biến chung của ngành thủy sản
+ Kết hợp sgk và bản đồ nông – lâm – ngư nghiệp của VN, cho biết tình hình phát triển và phân bố của ngành khai thác
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố hoạt động nuôi trồng thủy sản.
+ HS khai thác bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nhất nước ta?
Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: (13ph) tìm hiểu ngành lâm nghiệp (HS làm việc cá nhân)
Bước 1:
+ Gv yêu cầu HS cho biết ỹ nghĩa về mặt KT và sinh thái đối với phát triển lâm nghiệp
+ Dựa vào bài 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều và đã được phục hồi một phần
+ Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng nước ta.
Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (HS tìm hiểu SGK)
1.Ngành thủy sản
a.Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản.
- Thuận lợi:
+ Tự nhiên:
Bờ biển dài 3260 km, DT 1 triệu km2
Trữ lượng hải sản khoảng 4tr tấn, với nhiều loại tôm cá, đặc sản
Có nhiều Ngư trường, trong đó 4 ngư trường lớn Cà Mau – Kiên Giang, NT –BT-BRVT, Hải phòng – Quảng Ninh, Hoàng Sa – Trường Sa
Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá thuận lợi nuôi trồng thủy sản, ven bờ có nhiều vũng vịnh hình thành các bãi cho cá đẻ.
Có nhiều sông suối, kênh rạch thuận lợi cho việc nuôi trồng cá tôm nước ngọt.
+ Kinh tế - xã hội:
Nhân dân có nhiều kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt,
Phương tiện, thị trường….
Chính sách của nhà nước…
- Khó khăn:
Thiên tai, phương tiện, chế biến, môi trường suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm.
a.Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
Tình hình chung: Atlat
- Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá: Sản lượng 3,4 triệu tấn, bình quân 42kg/n. Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao
Khai thác thủy sản, phân bố: Atlat
Sản lượng khai thác liên tục tăng
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ
* Nuôi trồng thủy sản, phân bố:Atlat
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở ĐBSCL và đang phát triển ở hầu hết các tỉnh duyên hải (Kgiang, BR-VT, BT,Cà Mau)
- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở đòng bằng sông Cửu Long và ĐBSH. (An Giang)
Ngành lâm nghiệp
a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.
- Kinh tế:
+ Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc ít người
+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành CN
+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ du.
- Sinh thái:
+ Chống xói mòn đất
+ Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm
+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn
+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước.
b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều:
Có 3 loại rừng:
Rừng phòng hộ gần 7 triệu ha
Rừng đặc dụng
Rừng sản xuất 5,4 triệu ha
c) Söï phaùt trieån vaø phaân boá laâm nghieäp (SGK)
V . THỰC HÀNH
Röøng nöôùc ta heän nay taäp trung nhieàu nhaát ôû ñaâu, vì sao phaûi baûo veä röøng?
Nhöõng khoù khaên ñeå phaùt trieån thuûy saûn cuûa nöôùc ta.
VI . VẬN DỤNG
HS về nhà hoàn thành nội dung sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
Đọc Atlat ghi tên các Vùng, Tỉnh (TP) có sản lượng khai thác, nuôi trồng cao.
Tóm tắt đặc điểm 03 vùng nông nghiệp nước ta.
VII . PHỤ LỤC:
PHIẾU HỌC TẬP
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện xã hội
Thuận lợi
Khó khăn
Thuận lợi
Khó khăn
Thông tin phản hồi
Điều kiện tự nhiên
Điều kiện xã hội
Thuận lợi
Khó khăn
Thuận lợi
Khó khăn
- Có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng
- Nguồn lợi hải sản khá phong phú
- Thiên tai, bão lụt thường xuyên
- Một sốù vùng ven biển môi trường bị suy thoái
- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ trang bị ngày càng tốt
- Dich vụ và chế biến thủy sản được mở rộng
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Chính sách khuyến ngư của Nhà nước
- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới.
- Hệ thống các cảng cá còn chứa đáp ứng yêu cầu
- Công nghiệp chế biến còn hạn chế…
BỔ SUNG KIẾN THỨC VÀ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết ppct :
Bài 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
- Hiểu được các đặc trưng của các vùng nông nghiệp nước ta.
- Biết được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các vùng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh.
- Rèn luyện kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, atlat, bảng số liệu, biểu đồ.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đô Nông - lâm - thủy sản Việt Nam.
- Biểu đồ về trang trại phân theo năm thành lập hoặc phân theo loại hình sản xuất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức: 1 phút
B. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
Câu 1: Hãy nêu hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay.
* Khởi động: GV có thể đặt câu hỏi: (1 phút)
- Dựa vào Atlat em hãy kể tên các vùng nông nghiệp nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam, vì sao lại có các vùng nông nghiệp ấy
Giáo viên dẫn dắt vào bài.
* Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.
Hình thức: Cả lớp.
Bước 1:
? Sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp chịu tác động của các nhân tố nào
? Phân tích các tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn hóa.
Lưu ý: cái "nền" ở đây là điều kiện tạo ra sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Còn sự phân hóa thực tế lại do các nhân tố Kinh tế- Xã hội quy định, ví dụ vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long...
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các vùng nông nghiệp nước ta.
Hình thức: Nhóm.
Bước 1; GV nêu khái niệm vùng nông nghiệp cho học sinh nắm được
Bước 2: GV chia cặp/ nhóm (1,2,3) và yêu cầu các cặp nhóm dựa vào Atlat và kiến thức trình bày một số đặc điểm của 3 vùng: ĐBSH, TN, ĐNB.
Ghi chú: Những lớp học sinh có trình độ khá, GV có thể cho HS so sánh 2 vùng nông nghiệp với nhau.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, xác định vị trí các vùng trên atlat. GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta
Hình thức: Cá nhân/ lớp.
Bước 1:
? Những thay đổi về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta?
? Kết hợp Át lát bản đồ cho biết những vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất nông nghiệp hàng hóa?
? Nêu ý nghĩa của việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp.
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.
Bước 3: HS tìm hiểu mục b), trả lời câu hỏi:
? Xu hướng phát triển và thay đổi kinh tế trang trại nước ta trong những năm gần đây?
? Tại sao kinh tế trang trại rất phát triển ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
1) Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta:
- Có nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử...
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp.
- Các nhân tố Kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử có tác động khác nhau:
+ Nền kinh chậm phát triển sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên.
+ Nền sản xuất hàng hóa, các nhân tố kinh tế- xã hội tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến.
2) Các vùng nông nghiệp nước ta:
- Các vùng nông nghiệp: (Xem phần phụ lục)
3) Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
a) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất vào những vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long...)
- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn sẽ cho phép.
+ Khai thác hợp lí các điều kiện tự nhiên.
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động.
+ Tạo thêm việc làm và nông sản hàng hóa.
+ Giảm thiểu rủi ro khi thị trường biến động bất lợi.
+ Tăng thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp.
* Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp cũng có sự thay đổi giữa các vùng.
b) Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông - lâm nghiệp và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa:
- Kinh tế trang trại nước ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình.
- Số lượng trang trại nước ta những năm gần đây có xu hướng tăng nhanh.
+ Trang trại nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi tăng nhanh nhất (cả về số lượng và cơ cấu).
+ Riêng trang trại cây hàng năm, lâu năm và lâm nghiệp có xu hướng giảm về cơ cấu.
- Số lượng trang trại nước ta phân bố không đều giữa các vùng, Đồng bằng sông Cửu Long có số lượng trang trại lớn nhất cả nước và tăng nhanh nhất.
IV. THỰC HÀNH
Câu 1: Nhân tố nào làm nền cho sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp:
A. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
C. Kĩ thuật.
B. Kinh tế - xã hội
D. Lịch sử.
Câu 2: Hãy sắp xếp các thế mạnh ở cột B sao cho tương ứng với các vùng ở cột A.
A. Vùng
B. Thế mạnh
I. Trung du miền núi.
II. Đồng bằng.
1. Chăn nuôi gia súc lớn.
2. Cây lương thực, thực phẩm.
3. Gia cầm.
4. Gia súc nhỏ.
5. Nông - lâm.
6. Cây lâu năm
Đáp án: I(1, 5, 6); II(2, 3, 4).
Câu 3: Dựa vào bản đồ nông nghiệp (Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, bản đồ lúa) trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành sản xuất lúa ở ĐBSCL?
V. VẬN DỤNG
1. HS làm bài 3 SGK.
2. Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trang trại phân hóa theo loại hình sản xuất năm 2001 và 2006.
Loại hình
2001
2006
Tổng số
61017
113730
Trồng cây hàng năm
21754
32611
Trồng cây lâu năm
16578
22918
Chăn nuôi
1761
16708
Lâm nghiệp
1668
2661
Nuôi trồng thủy sản
17016
34202
Sản xuất kinh doanh tổng hợp
2240
4630
a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu trang trại phân theo loại hình sản xuất của nước ta năm 2001 và 2006.
b) Từ bảng số liệu và biểu đồ vẽ hãy rút ra nhận xét về sự chuyển biến kinh tế trang trại nước ta phân theo loại hình sản xuất.
VI. PHỤ LỤC: Bảng 26.1 SGK tóm tắt một số đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp.
Vùng
Điều kiện sinh thái nông nghiệp
Điều kiện kinh tế - xã hội
Trình độ thâm canh
Chuyên môn hóa sản xuất
Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Núi, cao nguyên, đồi thấp.
- Đất feralit đỏ vàng, đất phù sa cổ bạc màu.
- Khí hậu cận nhiệt đới, ôn đới trên núi, có mùa đông lạnh
- Mật độ dân số tương đối thấp. Dân có kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp.
- ở vùng trung du có các cơ sở công nghiệp chế biến. Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
- ở vùng núi còn nhiều khó khăn.
- Nhìn chung trình độ thâm canh thấp, sản xuất theo kiểu quảng canh, đầu tư ít lao động và vật tư nông nghiệp. ở vùng Trung du trình độ thâm canh đang được nâng cao.
- Cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, hồi...)
- Đậu tương, lạc, thuốc lá.
- Cây ăn quả, cây dược liệu.
- Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn (Trung du)
Đồng bằng sông Hồng
- Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.
- Đất phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.
- Có mùa đông lạnh
- Mật độ dân số cao nhất cả nước.
- Dân có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
- Mạng lưới đô thị dày đặc: Các thành phố lớn tập trung công nghiệp chế biến.
- Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đang được đẩy mạnh.
- Trình độ thâm canh khá cao, đầu tư nhiều lao động.
- Áp dụng các giống mới, cao sản, công nghệ tiến bộ
- Lúa cao sản , lúa có chất lượng cao.
- Cây thực phẩm, đặc biệt là các loại rau cao cấp. Cây ăn quả.
- Đay, cói.
- Lợn, bò sữa (ven thành phố lớn), gia cầm, nuôi thủy sản nước ngọt (ở các ô trũng), thủy sản nước mặn, nước lợ)
Bắc Trung Bộ
- Đồng bằng hẹp, vùng đồi trước núi.
- Đất phù sa, đất feralit (có cả đất badan).
- Thường xảy ra thiên tai (bão, lụt), nạn cát bay, gió Lào.
- Dân có kinh nghiệm đấu tranh chinh phục tự nhiên.
- Có một số đô thị vừa và nhỏ, chủ yếu ở dải ven biển. Có một số cơ sở công nghiệp chế biến.
- Trình độ thâm canh tương đối thấp: Nông nghiệp sử dụng nhiều lao động
- Cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá...)
- Cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su...).
- Trâu, bò lấy thịt; nuôi thủy sản nước mặn, nước lợ.
Duyên hải Nam Trung Bộ
- Đồng bằng hẹp khá màu mỡ.
- Có nhiều vụng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
- Dễ bị hạn hán về mùa khô.
- - Có nhiều thành phó, thi xã dọc dải ven biển.
- Điều kiện giao thông vận tải thuận lợi.
- Trình độ thâm canh khá cao. Sử dụng nhiều lao động và vật tư nông nghiệp.
- Cây công nghiệp hàng năm (mía, thuốc lá)
- Cây công nghiệp lâu năm (dừa)
- Lúa.
- Bò thịt, lợn.
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Tây Nguyên
- Các cao nguyên badan rộng lớn, ở các độ cao khác nhau.
- Khí hậu phân ra hai mùa: mưa, khô rõ r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án Địa Lý 12 Ban cơ bản chuẩn.doc