Giáo án Địa lý 8 - Tiết 1 đến tiết 52

 1.Xác định mục tiêu kiểm tra

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm diều chỉnh nội dung phương pháp học tập nhằm giúp đở học sinh kịp thời.

- Kiểm tra các kiến thức và kĩ năng cơ bản sau khi học xong các nội dung các thành phần tự nhiên và các miền địa lí tự nhiên của Việt Nam.

- Kiểm tra mức độ nắm vứng kiến thức cơ bản ở 3 mức độ: Biết, hiểu và vận dụng

2. Xác định hình thức kiểm tra

 

doc187 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tiết 1 đến tiết 52, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gian đổi mới vừa qua -Lên bản đồ xác định vị trí Việt nam để khẳng định Việt Nam là 1 bộ phận thế giới và trong khu vực ĐNÁ -Cho biết muc tiêu cûa chiến lước 10 năm (2010 – 2020) nước ta - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. - (GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ tròn, vẽ 2 biểu đồ biểu hiện cho 2 năm 1990 và năm 2000, trong mỗi biểu đồ thể hiện tỉ trọng của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ). 4.Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Về nhà nắm phần 1, 2 -Soạn trước bài: 23 Vị trí địa lí, Giới hạn, hình dạng, lãnh thổ Việt Nam -Nội dung soạn:+ Xác định vị trí địa lí, diện tích, giới hạn lãnh thổ Việt Nam ý nghĩa nổi bật đối với khu vực ĐNÁ +Hình dạng lãnh thổ có đặc điểm gì? Ảnh hưởng tới tự nhiên và hoạt động kinh tế +Với vị trí, hình dạng thuận lợi và khó khăn gì ñến sự phát triển kinh tế Ngày soạn: 14/1/2018 Ngày dạy:16/1/2018 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Tiết 25 - Bài 23 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I. Muc tiêu bài học: học xong bài này hs phải 1. Kiến thức : Trình bày được vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Nêu đựơc ý nghĩa của vị trí nước ta về mặt tự nhiên kinh tế- xã hội. - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta. 2. Kĩ năng : -Sử dụng bản đồ, lược đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét: - Vị trí , giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam - Vị trí giới hạn của biển Đông. 3. Thái độ: Biết quý trọng những nét đẹp của thiên nhiên quê hương Việt Nam. II. Các phương pháp Sử dụng đồ dung trực quan, thuyết trình (HĐ1,2), thảo luận nhóm.(HĐ1) III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: -Bản đồ tự nhiên, bản đồ tự nhiên ĐNÁ 2. HS: Vở ghi, SGK, tập bản đồ 8 IV.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra(3 phút) -Em cho biết một số thành tựu nổi bật cuả nền KT nước ta trong thời gian qua? -Những bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu về bản sắc văn hoá dân tộc, lịch sử , tự nhiên các nước khu vực ĐNÁ? 3.Bài mới Khởi động:(1 phút) Việt nam có vị trí như thế nào? Vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội và đặc điểm địa hình như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: (20p) Vị trí giới hạn lãnh thổ HT và PT năng lực: Giải quyết vấn đề,tự học,sử dụng bản đồ,hợp tác,giao tiếp,tính toán,sáng tạo. -Xác định trên H23.2 và bản đồ TNVN các điểm cực:B, N,Đ, T của phần đất liền nước ta; cho biết toạ độ các điểm cực(Bảng23.2) -GV. Gọi HS lên xác định các điểm cực của phần đất liền( trên bản đồ treo tường) HS xác định.GV hướng dẫn. -Qua bảng 23.2 hãy tính: +Tính từ Bắc vào Nam phần đất nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào? (15 Vĩ độ) +Tính từ Tây – Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiên kinh độ (>7 Kinh độ) -Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ số mấy theo giờ GMT?. GV h/dẩn HS quan sát H24.1 giới thiệu phần biển nước ta mở rộng tới kinh tuyến 117020/Đ và có diện tích khoảng 1 triệu km2 rộng gấp 3 lần diện tích đất liền -Biển nước ta nằm phía nào lãnh thổ? Tiếp giáp biển của nước nào? -Đọc tên và xác định các quần đảo lớn ? thuộc tỉnh nào? HS đọc tên kết hợp chỉ bản đồ. *Thảo luận nhóm: Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vụ. +Nhóm1:Vị trí địa lí việt nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nước ta với các nước trong khu vực ĐNÁ +Nhóm2: Căn cứ vào H24.1. Tính khoảng cách từ Hà Nội đi Ma-ni-la; Băng Cốc; Xingapo; Brunây. +Nhóm3:Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ -Bước 2: Các nhóm thảo luận -Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, -Bước 4: GV- chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động -Hãy liên hệ sự đổi mới địa phương trong thời gian qua? HS tự bộc lộ. 1. Vị trí giới hạn và lãnh thổ a,Phần đất liền: -Toạ độ địa lí (các điểm cực bắc, nam,đông,tây)(Bảng23.2) - Phạm vi : diện tích phần đất liền: 331212 km2 b/ Phần biển: nằm phía đông lãnh thổ và phần biển: khoảng 1 triệu km2 c. Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt nhiên: -Vị trí nội chí tuyến -Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNÁ -Vi trí cầu nối giữa đất liền và biển -Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật HĐ2: (13/) Đặc điểm lãnh thổ HT và PT năng lực: Giải quyết vấn đề,sử dụng bản đồ ,sáng tạo. -Dựa vào bản đồ Việt Nam mô tả hình dạng lãnh thổ phần đất liền Việt nam? HS trả lời. GV NX,KLvà ghi bảng. -Hình dạng lãnh thổ có ảnh hường gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vân tải ở nước ta? (* (Ảnh hưởng: Đối với thiên nhiên: cảnh quan phong phú, đa dạng và sinh động có sự khác biệt giữa các vùng các miền tự nhiên. * Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm của thiên nhiên. - Đối với giao thông vận tải: với hình dạng lãnh thổ như trên nước ta có thể phát triển nhiều loại hình giao thông như: đường bộ, thủy, hàng không. Tuy nhiên giao thông vận tải cũng gặp không ít khó khăn, trở ngại do lãnh thổ dài, hẹp và nằm sát biển làm cho tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi thiên tai như: bão, lụt, sóng biển, đặc biệt là tuyến đường Bắc-Nam.) -Quan sát bản đồ, khu vực ĐNÁ, mô tả vùng biển thuộc chủ quyền nước ta? HS quan sát,trả lời. -Cho biết tên đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào? Đọc tên, xác định các đảo, bán đảo lớn trong biển đông? HS: Lên xác định trên bản đồ. ? Đảo lớn nhất nước ta thuộc tỉnh nào? HS: Phú quốc thuộc tỉnh Kiên giang - diện tích: 568 km2. ? Vịnh nào đẹp nhất nước ta? Hiện đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994? HS trả lời cá nhân. GV:Vịnh Hạ Long, Phong Nha – Kẻ Bàng (cảnh quan). -Nêu tên quần đảo xa nhất nước ta? Chúng thuộc tỉnh nào? -Hãy cho biết ý nghiã lớn lao của biển Việt Nam? HS trả lời GV chuẩn kiến thức. -Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt nam tạo nên những thuận lợi và khó khăn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? HS trả lời. GV NH,KL: 2. Đặc điểm lãnh thổ a, Phần đất liền: - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, hình chữ S. - Bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260Km b, Phần biển: - Mở rộng về phía đông, có nhiều đảo, quần đảo, Vịnh - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cả về quốc phòng lẫn kinh tế. 3.Củng cố: (3 phút) - Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta ? -Ý nghĩa của vị trí địa lí về mặt tự nhiên 4.Hướng dẫn về nhà:(1phút) -Về nhà học thuộc bài, làm bài tập 1,2 SGK/86 -Chuẩn bị bài mới: “Vùng biển Việt Nam” -Nội dung soạn: + Nắm được đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam? + Nắm được các loại tài nguyên của vùng biển Việt Nam và vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên biển Việt Nam ------- Ñ Ë Ð ------- Ngày soạn: 20/1/2018 Ngày dạy:22/1/2018 Tiết 26 - Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. Muc tiêu bài học: Học xong bài này hs phải: 1. Kiến thức : - Biết đựơc diện tích và trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và biển nước ta. - Biết được nước ta có một nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng, một số thiên tai thường xuyên xảy ra trên vùng biển nước ta , sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. 2. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ để xác định và trình bày đặc điểm chung và riêng của Biển , phạm vi một số bộ phận trong vùng biển chủ quyền nước ta. 3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vùng biển quê hương đất nước. II.Chuẩn bị 1.GV. -Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam -Tư liệu tranh ảnh về tài nguyên và cảnh môi trường biển ô nhiểm 2.HS Đọc và chuẩn bị bài II. Các phương pháp. Sử dụng dồ dung trực quan,thảo luận nhóm, thuyết trình III.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra(3 phút) -Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta ?Ý nghĩa cûa vị trí địa lí về mặt tự nhiên -Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta? 3.Bài mới Khởi động(1 phút) Biển Việt Nam và biển Đông có những đặc điểm gì? Vì sao nói biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng? Để bảo vệ tài nguyên biển chúng ta cần có những giải pháp nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1:(22/) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam HT và PT năng lực: Giải quyết vấn đề,tự học,sử dụng bản đồ,hợp tác,giao tiếp,tính toán,sáng tạo. -GV giới thiệu: Biển Việt Nam là 1 phần biển Đông thuộc Thái Bình Dương . Biển Đông là tên gọi theo Việt nam 1 số bản đồ khác còn dùng tên biển Trung Hoa (so với vị trí của Trung Quốc ). Do đó các nước có cùng chung biển Đông còn chưa thống nhất phân định chủ quyền trên bản đồ, nên phần diện tích, giới hạn các em nghiên cứu cả biển Đông -Xác định Biển Đông trên bản đồ Khu Vực ĐNÁ? -Mô tả đặc điểm của biển Đông? *Thảo luận : Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vụ -Vì sao: Biển Đông là biển tương đối kín và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á? -Bước 2: Các nhóm thảo luận -Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, -Bước 4: GV- chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động -Tìm trên H24.1 và Bản đồ vị trí các eo biển và các vịnh nằm trong Biển Đông?(Ba-si,Min-đô-rô,Ba-la-bắc,ca-li-man-tan,Gá-pa,ma-lăc-ca,vịnh bắc bộ,vịnh thái lan) -Phần biển cûa Việt Nam nằm trong biển Đông có diện tích bao nhiêu Km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào? -GV, gọi HS đọc thêm:Vùng biển chủ quyền của nước Việt Nam, Hdẫn HS xác định vùng biển chủ quyền Việt Nam -Nhắc lại những đặc tính chung của biển Biển Đông có đặc tính chung : Độ mặm, gió, sóng, thuỷ triều biển Đông có nét độc đáo riêng cûa nó -Nằm trong vòng đai nhiệt đới, nên khí hậu của biển nói chung và biển nước ta nói riêng có đặc điểm như thế nào? -Q/sát H24.2 hãy cho biết nhiệt độ nước biển thay đổi như thế nào? (Nhiệt độ nước biển tầng mặt tháng 7 cao hơn tháng 1,biên độ nhiệt giữa tháng 7 và tháng 1 nhỏ Vào tháng 1 nhiệt độ nước biển tầng mặt giảm từ nam ra bắc Vào tháng 7 nhiệt độ nước biển tầng mặt ở vùng biển phía nam và phía bắc giảm dần từ bờ ra ngoài,Ở DHNTB tăng dần từ bờ trở ra.) -Q/sát H24.3 hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào? -Chế độ thuỷ triều hình thành trên biển nước ta như thế nào? -Độ mặm TB của biển Đông là bao nhiêu? So với độ mặm của Thê giới? -Với đặc điểm các yếu tố khí hậu của biển, có thể khẳng định biển Việt Nam mang tính chất gì? 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a Diện tích, giới hạn: - Biển Đông là biển lớn, tương đôí kín,nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNÁ. Diện tích: 3.447.000Km * Đặc điểm khí hậu của biển - Gió trên biển mạnh hơn đất liền - Nhiệt độ TB: 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền * Đặc điểm hải văn của biển: - Dòng biển tương ứng 2 mùa gió + Dòng biển về mùa đông:ĐB – TN + Dòng biển về mùa hạ:TN – ĐB - Chế độ thuỷ triều phức tạp, độc đáo (Tạp triều,n hật triều ) - Độ mặn TB: 30-330C HĐ2:(12/ ) Tài nguyên và bảo vệ môi trường HT và PT năng lực: Giải quyết vấn đề,tự học,sử dụng bản đồ ,sáng tạo. - Bằng kiến thức thực tế em hãy, cho hãy chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú? HS trả lời GV:Thủy sản,khoáng sản,muối,du lịch. - Nguồn tài nguyên biển phong phú là cơ sở cho ngành kinh tế nào phát triển? HS trả lời. GV:KHai thác khoáng sản,du lịch,kinh tế biển - Ngoài phát triển kinh tế, biển còn có ý nghĩa về mặt nào?(an ninh quốc phòng) - Hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta ? HS tự bộc lộ. - Môi trường vùng biển nước ta như thế nào? - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển, chúng ta cần phải làm gì?(Cần có kế hoạch khai thác và bảo vệ vùng biển tốt hơn:PT đánh bắt xa bờ,cấm đánh bắt có tính hủy diệt,chống ô nhiểm MT biển) - Môi trường biển của địa phương em hiện nay như thế nào?Địa phương em đã có những biện pháp nào nhằm bảo vệ môi trường trong sạch của biển? GV tích hợp bảo vệ môi trường. 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường * Tài nguyên biển: - Phong phú,đa dạng - Có giá trị to lớn nhiều mặt * Bảo vệ môi trường biển: - Cần có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển, tránh ô nhiễm môi trường 3.Củng cố: (3 phút) -Xác định vị trí Biển Đông, và biển Việt Nam -Nêu đặc điểm chung cûa vùng biển Việt Nam -Nêu các loại tài nguyên của vùng biển Việt Nam và vấn đề bảo vệ môi trường 4.Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Học thuộc bài Phần1, 2 -Chuẩn bị bài mới: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam + Trình bày khái quát Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam +Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với lãnh thổ nước ta ------- Ñ Ë Ð ------- Ngày soạn: 22/1/2018 Ngày dạy:24/1/2018 Tiết 27 - Bài 25 : LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM I. Muc tiêu bài học: học xong bài này hs có khả năng 1. Kiến thức : Biết được sơ lược quá trình hình thành lãnh thổ nước ta qua 3 giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn: + Giai đoạn Tiền Cambri: tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ. + Giai đoạn Cổ kiến tạo: Phát triển mở rộng và ổn định lãnh thổ. + Giai đoạn Tân kiến tạo: tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn tiếp diễn .. 2. Kĩ năng : + Đọc bản đồ địa chất kiến tạo để xác định các mảng nền hình thành qua các giai đoạn + Nhận biết những nơi xảy ra động đất. 3. Thái độ: Biết quý trọng những nét đẹp của thiên nhiên quê hương Việt Nam. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: -Bảng niên biểu địa chất (phóng to) -Sơ đồ các vùng địa chất – kiến tạo (phóng to) -Bản đồ địa chất Việt Nam 2.HS: Đọc và chuẩn bị bài 3.Các phương pháp Đàm thoại gợi mở,thảo luận,sử dụng bản đồ. III.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ(3 phút) -Nêu đặc điểm tự nhiên biển Đông? -Nêu các tài nguyên biển ,khai thác, bảo vệ tài nguyên của biển 3.Bài mới:Khởi động:(1 phút) Lãnh thổ Việt Nam được hình thành như thế nào? Chúng có những đặc điểm nào?... Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt . *1.HĐ1: ( 5p ) Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam HT và PT năng lực:Giải quyết vấn đề,sử dụng bản đồ. -Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam chia làm mấy giai đoạn? (3gđoạn) -Quan sát H25.1 “Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo” +Kể tên các vùng kiến tạo địa chất trên lãnh thổ nước ta? +Các vùng kiến tạo địa chất đó thuộc những nền móng nào? -Quan sát H25.1 “Niên biểu địa chất” cho biết: +Các đơn vị nền nóng ( địa chất) Xảy ra cách đây bao nhiêu năm? +Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu -GV giảng giải: Như vậy lãnh thổ Việt Nam được tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo khác nhau, trình tự xuất hiện trong các giai đoạn địa chất trong lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam 1. Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam: -3 giai đoạn +Tiền Cambri +Cổ kiến tạo +Tân kiến tạo *2.HĐ2: ( 29/ ) Các giai đoạn lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam HT và PT năng lực:Giải quyết vấn đề,sử dụng bản đồ,hợp tác,giao tiếp,sử dụng ngôn ngữ. thảo luận: 3 nhóm Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vụ. +Nhóm1: Quan sát H25.1 và nội dung bài -Lịch sử phát triển tự nhiên vào giai đoạn Tiềncambri: (Về thời gian, xuất hiện những nền nóng nào, đặc điểm chính của giai đoạn, ảnh hưởng tới địa hình, sinh vật) (-Cách đây 570 triệu năm -Có những mảng nền:Việt Bắc,Hoàng Liên Sơn,Sông mã,Pu-Hoát,Kon-Tum.) +Nhóm2: Quan sát H25.1 và nội dung bài -Lịch sử phát triển tự nhiên vào giữa Cổ kiến tạo: (Về thời gian, xuất hiện những nền nóng nào, đặc điểm chính của giai đoạn, ảnh hưởng tới địa hình, sinh vật) (Nền móng cổ sinh:Đông Bắc,Trường Sơn Bắc,Đông Nam Bộ Nền móng trung sinh:Sông Đà. +Nhóm3: Quan sát H25.1 và nội dung bài -Lịch sử phát triển tự nhiên vào giữa Tân kiến tạo: (Về thời gian, xuất hiện những nền nóng nào, đặc điểm chính của giai đoạn, ảnh hưởng tới địa hình, sinh vật) -Bước 2: Các nhóm thảo luận -Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, -Bước 4: GV- chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động. -Giai đoạn cổ kiến tạo, sự hình thành các bể than cho thấy khí hậu và thực vật nước ta gđ này có đặc điểm như thế nào? (Khí hậu với nhiệt ẩm dồi dào thuận lợi cho rừng cây pt mạnh mẽ.Các loại thực vật hóa than cho biết các loài thực vật thống trị lúc đó là họ dương xỉ và cây hạt trần) -Vận động tân kiến tạo còn kéo dài cho đến ngày nay? Và được biểu hiện như thế nào? -Địa phương em đang thuộc đơn vị nền nóng nào? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiêu năm 2.Các giai đoạn lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam aTiền Cambri: -Cách đây 570triệu năm -Đại bộ phận nước ta toàn là biển +Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sự phát triển lãnh thổ nươc ta + Sinh vật ít và đơn giản b.Cổ kiến tạo: - Cách đây 65 triệu năm, kéo dài 500triệu năm -Có nhiều cuộc tạo núi lớn -Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền +Tạo thành nhiều núi đá vôi, than đá miền Bắc +Sinh vật phát triển mạnh, thời kì cực thịnh bò sát và khủng long c.Tân kiến tạo -Cách đây 25 triệu năm -Giai doạn ngắn rất quan trọng +Nâng cao địa hình :Núi, sông trẻ lại +Mở rộng biển Đông tạo nên các mỏ: Dầu khí, than bùn +Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, loài người xuất hiện 3.Củng cố: (3phút) -Dựa vào sơ đồ H25.1 /95 sgk Hãy cho biết mỗi giai đoạn xuất hiện những mảng nền nào? -Phần đất liền lãnh thổ Việt Nam lần đầu tiên xuất hiện vào giai đoạn nào?Cách đây khoảng bao nhiêu năm? -Trình bày hoạt động địa chất các giai đoạn: + TiềnCambri+ Cổ kiến tạo+ Tân kiến tạo 4.Hướng dẫn về nhà:(1 phút) -Về nhà nắm vững về lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam -Soạn bài: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam -Nội dung soạn: +Chứng minh rằng tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng +Nêu 1 số nguyên nhân tài nguyên Khoáng sản cạn kiệt Ngày soạn:27/1/2018 Ngày dạy:29/1/2018 Tiết 28 - Bài 26 :ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM I. Muc tiêu bài học: học xong bài này hs cần 1. Kiến thức : - Biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú - Sự hình thành các mỏ khoáng sản cuûa nước ta qua các thời kì điạ chất.Nơi phân bố những vùng mỏ chính của nước ta. 2. Kĩ năng : Đọc bản đồ lược đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam để: + Nhận xét sự phân bố khoáng sản nước ta. + Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ trên bản đồ. 3.Thái độ: Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu quả sự phát triển bền vững trong khai thác và sử dụng khoáng sản. II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học Động não ,đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1.GV: -Bản đồ địa chất k/sản Việt Nam –mỏ khoáng sản -Ảnh khai thác dầu khí, than quặng, apatít nước ta 2. HS: Vở ghi, SGK, tập bản đồ 8 IV.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định : (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ(3 phút) -Trình bày Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta ?Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo? 3.Bài mới:Khởi động:(1 phút) Những giai đoạn kiến tạo hình thành những khoáng sản nào , những mỏ khoáng sản đó phân bố ở đâu? Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Việt Nam là nước giàu khoáng sản :22p HT và PT năng lực:Tự học,giải quyết vấn đề,sử dụng bản đồ,hợp tác,giao tiếp,sử dụng ngôn ngữ. Dựa vào kiến thức lịch sử và thực tế cho biết: +Vai trò của khoáng sản trong đời sống và sự tiến hoá ? +Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng khoáng sản ở nước ta bao giờ?(Trong các ngôi mộ cổ Thanh Hóa cách đây hang chục vạn năm-thời kì đồ đá cũ) -GV giới thiệu bản đồ địa chất khoáng sản VN hoặc H26.1 -Nhắc lại diện tích lãnh thổ nước ta ? -Q/sát trên bản đồ cho nhận xét và số lượng và mật độ các mỏ trên lãnh thổ nước ta? *Thảo luận lớp: (3’) ?-Chứng minh Việt Nam là 1 nước giàu khoáng sản? Giải thích tại sao? Đại diện nhóm trình bày nónm khác bổ sung, nhận xét Gv kết luận. Nước ta có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. -Qui mô, trữ lượng khoáng sản ntn?(trữ lượng vừa và nhỏ) Trên H26.1 1 số mỏ lớn quan trọng của nước ta, dùng bản đồ khoáng sản VN để xác định vị trí các mỏ k/sản có trữ lượng lớn. 1. Việt Nam là nước giàu khoáng sản -Khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng. - Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ -Các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn: Than, dầu mỏ,khí đốt, Sắt, thiếc HĐ 2:Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản:14p. HT và PT năng lực:Tự học,giải quyết vấn đề,sử dụng ảnh địa lí, sang tạo,tự quản lí . GV:cho HS xem ảnh khai thác khoáng sản nước ta. ? -Trình bày thực trạng khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta? ?-Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng, tiết kiệm có hiểu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? ?Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng 1 số tài nguyên khoáng sản nước ta? -Hiện nay nước ta có những biện pháp gì để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản -Bằng kiến thức thực tế cho biết hiện trạng môi trường sinh thái quanh khu vực ? dẩn chứng Liên hệ thực tế địa phương. 3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: -Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản 4.Củng cố: (3 phút) -Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng? -Trình bày sự hình thành các mỏ khoáng sản nươc ta? -Nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt 1 số tài nguyên khoáng sản nước ta? 5.Hướng dẫn về nhà:(1phút) +Nắm vững 2 phần , về nhà học trả lời các câu hỏi trong sgk +Soạn trước bài: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam +Nội dung :Xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sinh sống .Cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh nằm ven bờ biển, và tiếp giáp với Lào, Trung Quốc, CamPuChia Ngày soạn: 29/1/2018 Ngày dạy:31/1/2018 Tiết 29 - Bài 27 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM ( Phần hành chính và khoáng sản) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức :HS cần nắm được -Củng cố kiến thức về Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta -Củng cố các kiến thức về tài nguyên khoáng sản Việt Nam, nhận xét sự phân bố khoáng sản Việt Nam 2. Kĩ năng : -Rèn kĩ năng đọc bản đồ, xác định vị trí địa lí các điểm cực, các điểm chuẩn trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh thổ, lãnh hải biển Việt Nam -Nắm vững kí hiệu và chú giải bản đồ hành chính , bản đồ khoáng sản Việt Nam 3.Thái độ Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: -Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam -Bảng phụ10loại khoáng sản phóng to, 10 khoáng sản có sẳn cắt rời 2. HS: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK 3.Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan .Đàm thoai gợi mở. III.Tiến trình bài giảng: 1.Ổn định lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (3phút) -Chứng minh rằng khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng ? -Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản? 3.Bài mới:Khởi động:(1 phút) GV khái quát bài thực hành Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt .Hoạt động 1 :(23/ ) Xác định vị trí địa lí HT và PT năng lực:Giải quyết vấn đề,sử dụng bản đồ,bảng số liệu,giao tiếp,hợp tác,sử dụng ngôn ngữ. Giáo viên sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam -Cho HS xác định vị trí giới hạn thành phố HÀ NỘI( lên bản đồ xác định phía B, Đ, T, N của tỉnh giáp ở đâu) ?Xác định vị trí địa lí, toạ độ các điểm cực B, N, T, Đ của lãnh thổ Việt Nam về phần đất liền -GV sử dung bảng 32.2 và bản đồ hành chính Việt Nam treo tường để tìm các điểm cực -Gọi 2 em lên bản đồ xác định(1 em đọc, 1 em chỉ trên bản đồ) -GV gợi ý cho các em nhớ lại các địa danh của các điểm cực với các đặc trưng riêng ?Lập bản thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu (Các tỉnh ven biển, các tỉnh nội địa, các tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc, Lào, CamPuChia Thảo luận nhóm. Bước 1: Chia nhóm phân công nhiệm vu. +1Nhóm: 1bàn thống kê 5 tỉnh và thành phố -sử dụng bảnđồ hành chính Việt Nam H23.2, Bảng 23.1, sgk/82-83 và kết kợp bản đồ hành chính treo tường -Bước 2: Các nhóm thảo luận -Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, -Bước 4: GV- chuẩn xác kiến thức, nhận xét hoạt động -Địa phương em thuộc loại tỉnh, thành phố có đặc điểm gì về vị trí địa lí 1. Đọc bản đồ hành chính Việt nam. a.Xác định vị trí địa phương: -Phía Bắc: Giáp tỉnh Thái Nguyên,Vĩnh Phúc. -Phía Nam: Hà Nam,Hòa Bình. -Phía Tây : Hòa Bình,Phú Thọ. -Phía đông:Hưng Yên,Bắc Ninh,Bắc Giang. b.Xác định toạ độ các điểm cực nước ta -Nội dung trong bảng23.2/84 c. Lập bản thống kê các tỉnh thành phố theo mẫu: -Lập theo mẫu Số TT Tên thành phố Đặc điểm vị trí địa lí Có biên giới chung Nội địa Ven biển lào Trung Quốc Campuchia 1 2 An giang Bà Rịa – vũng tàu X 0 0 0 X 0 X 0 0 0 HĐ2:( 12/ ) Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam HT và PT năng lực:Giải quyết vấn đề,sử dụng bản đồ. hoạt động nhóm/cặp +B1:Gọi HS lên bảng lần lượt vẽ kí hiệu 10 loại k/sản +B2:HS: Lần lượt tìm và phân bố chính của 10 loại k/sản +B3:Vẽ các kí hiệu vào vở, nơi phân bố 10 loại k/sản +B4:GV kiểm tra đánh giá 2. Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam (Lập bảng theo mẫu 10 loại khoáng sản-Trang100) Số Loại k sản Kí hiệu trên bản đồ Phân bố các mỏ chính 1 Than ¢ Quảng Ninh 2 Dầu mỏ Thềm lục địa Vũng Tàu 3 Khí đốt Thềm lục địa Vũng Tàu 4 Bô xít  Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên 5 Sắt p Thái Nguyên 6 Crôm £ Thanh Hóa 7 Thiếc ® Duyên Hải miền Trung 8 Titan  Cao Bằng 9 Apatít q Lào Cai 10 Đá quý é Yên Bái, Nghệ An, Tây Nguyên 3.Củng cố: (3 phút) -Cho biết nươc ta có tỉnh nào vừa giáp với các nước láng giềng(Lào, Campuchia, Trung Quốc) - Cho biết nước ta có tỉnh nào có ng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12401033.doc
Tài liệu liên quan