1/Mục Tiêu:
a/ Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức đã học trong HKII chuẩn bị thi học kì
b/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng, phân tích bản đồ tự nhiên.
§ Lập bảng thống kê.
c/ Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
2/ Chuẩn bị:
a/ GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Bản đồ Đông Nam Á
- Bảng phụ.
b/ HS: Sgk, ôn tập kiến thức đã học.
3/ Phương pháp dạy học:
§ Phương pháp trực quan, vấn đáp,hệ thống kiến thức.
4/ Tiến trình:
4.1:On định tổ chức: Ktra sĩ số
4.1:Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong phần giảng bài mới.
4.3:Giảng bài mới:
204 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Tiết 18 đến tiết 48, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước
*Hoạt động :2
2.1 Kiến thức :
*Học sinh biết :
Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
*Học sinh hiểu:
Địa hình nước ta cĩ hai hướng chủ yếu là tây bắc- đơng nam và vịng cung
2.2.Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lí.
Học sinh thực hiện thành thạo quan sát tranh ảnh và nhận xét về địa hình Việt Nam
2.3 Thái độ:
- Thĩi quen yÙ thức bảo vệ xây dựng đất nước , an toàn giao thông.
- Tính cách cĩ ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước
*Hoạt động :3
3.1 Kiến thức :
*Học sinh biết :
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
*Học sinh hiểu
Địa hình luơn biến đổi, xuất hiện ngày càng nhiều các dạng địa hình nhân tạo
1.2.Kỹ năng:
Học sinh thực hiện được đọc bản đồ địa hình, phân tích các mối quan hệ địa lí.
Học sinh thực hiện thành thạo quan sát tranh ảnh và nhận xét về địa hình Việt Nam
1.3 Thái độ:
- Thĩi quen yÙ thức bảo vệ xây dựng đất nước , an toàn giao thông.
- Tính cách cĩ ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước
2/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
-Đồi núi là bộ phận quan trọng, địa hình tạo thành nhiều bậc, tính chất nhiệt đới giĩ mùa
3.CHUẨN BỊ
3.1 GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam
3.2 HS: Tập bản đồ địa lí 8.
Sưu Tầm hình ảnh địa hình các khu vực núi, đồng bằng ở Việt Nam
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện:
8a1 8a2 8a3:
4.2 Kiểm tra miệng : khơng
4.3Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GTB: GV yêu cầu HS kể tên các dãy núi cao, sơn nguyên và đồng bằng lớn ở Việt Nam. Sau đó GV nói: Địa hình nước ta có đặc điểm gì? Tại sao có đặc điểm đó.
Hoạt động 1: (11’)
GV: Cho học sinh quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam nêu các miền địa hình chính.
HS: (Đồng bằng, đồi núi, bờ biển, thềm lục địa).
s Nêu nhận xét về đặc điểm chung của địa hình nước ta(đa dạng, nhiều kiểu loại) trong đĩ quan trọng nhất là địa hình đồi núi.
s Vì sao?
HS: Vì đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ đất liền và là phần phổ biến nhất. Ngay ở đồng bằng châu thổ nước ta cũng bắt gặp các đồi núi sĩt nhơ cao trên mặt đồng bằng (Đồ Sơn ở Hải Phịng) con voi Sầm Sơn Thanh Hĩa, Bà Đen Tây Ninh).
sVai trị của đồi núi đối với cảnh quan chung về tự nhiên.
HS: Sự xuất hiện các đai cao theo địa hình(đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới TB, ơn đới núi cao).
s Đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế-xã hội.
HS: Vùng đồi núi cĩ những thế mạnh riêng về kinh tế: khai thác khốn sản, thủy điện, trồng cây cơng nghiệp dài ngày, chăn nuơi gia súc lớn, phát triển du lịch sinh thái.
Khĩ khăn:
- Trở ngại về đầu tư phát triển kinh tế về giao thơng vận tải. Do vậy miền núi nước ta vẫn cịn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống vất vả hơn so với các vùng khác.
Chuyển ý: Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc và ổn định ở giai đoạn nào? Tân Kiến Tạo.
Hoạt động 2: (12’)
GV: Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc và ổn định ở giai đoạn Tân kiến tạo. Đặc điểm chính là gì?
HS: Sự san bằng địa hình. Hình thành các đường nét cơ bản của địa hình Việt Nam.
s Đến giai đoạn Tân kiến tạo, địa hình nước ta cĩ đặc điểm gì?
HS:
- Nâng cao địa hình làm sơng ngịi trẻ lại.
- Đồi núi cổ được nâng cao và mở rộng.
- Qúa trình hình thành các cao nguyên bazan và các đồng bằng phù sa trẻ.
- Qúa trình mở rộng biển Đơng.
GV: Căn cứ vào lịch sử phát triển của lãnh thổ thì núi ở nước ta đều là những núi già trẻ lại, giải thích vì sao?
=>
- Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên các núi trẻ cĩ độ cao lớn, điển hình là Hồng Liên Sơn.
- Sự cắt xẻ sâu của dịng nước tạo ra thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng, điển hình là thung lũng sơng Đà.
Hoạt động 3: (12’)
s Địa hình nước ta hình thành chủ yếu do những nhân tố nào (nội lực, ngoại lực).
CM: Địa hình Đê, Sơng, Hồ là địa hinh nhân tạo.
VD: Đê sơng được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ dọc 2 bờ sơng Hồng, sơng Thái Bình để chống lũ lụt.
- Các hồ do con người đắp đập ngăn sơng, suối tạo thành. Ở Việt Nam cĩ hàng trăm hồ lớn nhân tạo tạo với nhiều chức năng khác nhau.
VD: Hồ thủy điện Hịa Bình, Trị An, Thác Bà.
* Địa hình cacxtơ nhiệt đới.
* Hang động.
GV: Tuy nhiên địa hình nước ta biến đổi một phần do tác động của ngoại lực và một phần do biến đổi của con người.
GV:Tích hợp- Khuyến khích người dân sử dụng nhiều nguồn năng lượng sạch hạn chế chặt phá rừng ,sử dụng năng lượng truyền thống.
1. Đồi núi là một bộ phận địa hình quan trong nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:
- Địa hình Việt Nam đa dạng nhiều kiểu loại. Trong đĩ nét nổi bật là địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn nhất và quan trong nhất.
2.Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành những bậc kế tiếp:
- Địa hình nước ta do Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng nên.
* Đến Tân kiến tạo tạo vận động tạo núi Himalaya đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Thấp dần từ nội địa ra biển.
* Địa hình nước ta cĩ 2 hướng chủ yếu:
- Tây Bắc-Đơng Nam.
- Hướng vịng cung.
3. Điạ hình nước ta mang tính chất nhiệt đới giĩ mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:
- Địa hình luơn biến đổi do tác động mạnh mẽ của mơi trường nhiệt đới giĩ mùa ẩm và do sự khai phá của con người.
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1.Tổng kết: (3’)
Cho biết vai trị của đồi núi với cảnh quan chung về tự nhiên?
Địa hình nước ta hình thành chủ yếu do những nhân tố nào?
5.2 Hướng dẫn học tập (2’)
+ Đối với bài học tiết học này:
- Ba đặc điểm địa hình Việt Nam.
- Vai trị và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong mơi trường tự nhiên.
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
(chú ý)- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: các đặc điểm khu vực địa hình.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
6.PHỤ LỤC:
Tuần : 28
Tiết CT: 35
Ngày dạy :
BÀI 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC
ĐỊA HÌNH
1/ Mục tiêu
*Hoạt động:1
1.1 Kiến thức :
Học sinh biết :
- Sự phân hĩa đa dạng cửa địa hình nước ta.
*Học sinh hiểu:
- Đặc điểm về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.
1.2 Kĩ năng :
- Tư duy :
+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bản đồ ,lược đồ ,tranh ảnh các khu vực địa hình Việt Nam.
- Giao tiếp:
+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhĩm
-Làm chủ bản thân :
+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhĩm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhĩm và tập thể lớp
1.3 Thái độ:
- Thĩi quen nhận thức đúng về về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.
Tính cách ý thức bảo vệ tài nguyên
*Hoạt động:2
2.1 Kiến thức :
Học sinh biết
Nước ta cĩ ba đồng bằng trong đĩ cĩ hai đồng bằng lớn .
*Học sinh hiểu:
Đây là vùng nơng nghiệp lớn của cả nước tập trung đơng dân cư
2.2 Kĩ năng :
- Tư duy :
+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bản đồ ,lược đồ ,tranh ảnh các khu vực địa hình Việt Nam.
- Giao tiếp:
+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhĩm
-Làm chủ bản thân :
+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhĩm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhĩm và tập thể lớp
2.3 Thái độ:
- Thĩi quen nhận thức đúng về về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.
Tính cách ý thức bảo vệ tài nguyên
*Hoạt động:3
3.1 Kiến thức :
Học sinh biết
Bờ biển nước ta dài 3260 km, cĩ nhiều bãi bùn rộng , nhiều vịnh sâu.
*Học sinh hiểu:
Là khu vực thu hút khách du lịch trong và ngồi nước
3.2 Kĩ năng :
- Tư duy :
+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bản đồ ,lược đồ ,tranh ảnh các khu vực địa hình Việt Nam.
- Giao tiếp:
+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhĩm
-Làm chủ bản thân :
+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhĩm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhĩm và tập thể lớp
3.3 Thái độ:
- Thĩi quen nhận thức đúng về về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.
Tính cách ý thức bảo vệ tài nguyên
2/ NỘI DUNG BÀI HỌC
Khu vực đồi núi, đồng bằng,thềm lục địa
3 CHUẨN BỊ: :
3.1 Giáo viên : Bản đồ TN Việt Nam .
3.2 Học sinh : SGK , tập bản đồ. Atlát tự nhiên Việt Nam.
4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8a1 / 8a2 / 8a3:
4.2/ Kiểm tra miệng : Lồng vào nội dung bài mới
4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GTB: Địa hình nước ta rất đa dạng nhiều kiểu, nhiều loại. Địa hình phản ánh lịch sử phát triển của địa chất lâu đời. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1: (14’)
GV yêu cầu Hs quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và giới thiệu khái quát sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông.
+ Nước ta gồm có những dạng địa hình nào ?
HS: 3 dạng
GV: giới thiệu về khu vực đồi núi: chia 4 vùng ( Đông Bắc, Tây Bắc, TSBắc, TSNam)
GV: HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm một vùng núi với nội dung:
+ Phạm vi phân bố
+ Độ cao
+ Hướng núi
+ Cảnh đẹp tự nhiên
+ Aûnh hưởng của địa hình tới khí hậu
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung .
Gv chốt ý chính
I/ Khu vực đồi núi :
Đồi núi chiếm ¾ diện tích phần đất liền kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam, được chia làm 4 vùng : Đông Bắc, Tây Bắc, Trường sơn Bắc , Trường sơn Nam .
Yếu tố
ĐÔNG BẮC
TÂY BẮC
Phân bố
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng từ dãy con Voi dến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
Độ cao
- Thấp
- Cao và hiểm trở
Hướng núi
- Vòng cung
- Tây Bắc – Đông Nam
Cảnh đẹp
Hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long
- Sa Pa, Mộc Châu
Aûnh hưởng của địa hình đến khí hậu
- Hướng núi vòng cung tạo điều kiện thuận lợi cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn sang
- Địa hình núi cao ngăn cản ảnh hưởng của gió biển vào sâu nội địa
TRƯỜNG SƠN BẮC
TRƯỜNG SƠN NAM
Phân bố
- Từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
- Từ Nam Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Độ cao
- Vùng núi thấp, có hai sườn không cân đối
- Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ
Hướng núi
- Tây Bắc – Đông Nam
- Vòng cung
Cảnh đẹp
- Khối núi đá vôi Kẽ Bàng, vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng
- Cao nguyên Lang Biang có thành phố Đà Lạt nổi tiếng
Aûnh hưởng của địa hình đến khí hậu
- Địa hình chắn gió gây hiệu ứng phơn: mưa lớn sườn Tây, sườn Đông chịu thời tiết gió Tây khô nóng.
- Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc của Bạch Mã nên khí hậu một năm có hai mùa : mưa và khô .
Hoạt động 2 (14’)
Gv nêu câu hỏi : s Đồng bằng nước ta chiếm bao nhiêu phần diện tích ?
s Gồm có những đồng bằng lớn nào ? Được phân bố ở đâu ?
s Xác định vị trí các đồng bằng kể trên trên bản đồ ?
- Gv yêu cầu Hs dựa vào kênh chữ và kênh hình SGK:
ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ
+ So sánh địa hình hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long theo bảng sau
II Khu vực đồng bằng :
1/ Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long :
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Giống nhau : Là vùng sụt võng được phù sa sông Hồng bồi đắp
- Là vùng sụt võng được phù sa sông Cửu Long bồi đắp
- Khác nhau : Dạng một tam giác cân, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng – Ninh Bình . Diện tích:15000 km2 . Hệ thống đê dài 27000km . Đắp đê biển ngăn nước mặn.
- Thấp, ngập nước, độ cao trung bình 2è3m, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thủy triều. Diện tích 40km2 . Không có đê lớn. Sông chung với lu,õ tăng cường thủy lợi, cải tạo đất.
sVì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp , kém phì nhiêu ?
Hoạt động 3: (12’)
sNêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ?
HS: Kết quả quá trình bồi tụ ở vùng sông và ven biển do phù sa sông bồi đắp.
s Nêu đặc điểm địa hình bờ biển mài mòn ? HS: bờ biển khúc khuỷu với các mũi đá , vùng vịnh sâu và các đảo sát bờ
2/ Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ
- Diện tích 15000km2
- Nhỏ hẹp kém phì nhiêu
III/ Địa hình bờ biển và thềm lục địa
- Bờ biển dài 3260km có 2 dạng chính là bờ biển hội tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1.Tổng kết: (3’)
- Vùng Đông Bắc núi nổi bật với những cánh cung lớn theo thứ tự từ Tây sang Đông bao quanh khối nền cổ Việt Bắc là:
a Các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,Đông Triều_Yên Tử_Móng Cái
b Các cánh cung sông Gâm,Bắc Sơn,Ngân Sơn ,Yên Tử,Móng Cái
c Các cánh cung sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn, Lục Nam, Đông Triều
- Vùng núi Đông Bắc và Trừơng Sơn Bắc có địa hình như thế nào?
5.2 Hướng dẫn học tập : (2')
+ Đối với bài học tiết học này:
(chú ý)
- Sự phân hĩa đa dạng cửa địa hình nước ta.
- Đặc điểm về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng,bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
(chú ý)
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Thực hành.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
6/ PHỤ LỤC:
Tuần:29
Tiết : 36
Ngày dạy:
BÀI 30 THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1/ MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức :
*Học sinh biết :
- Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hĩa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đơng sang Tây
*Học sinh hiểu:
HS hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam.
1.2 Kĩ năng :
- Học sinh thực hiện được rèn kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ .
- Học sinh thực hiện thành thạo sự phân hĩa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đơng sang Tây
1.3 Thái độ:
- Thĩi quen Ứng dụng thích hợp vào đời sống và sản xuất của con người..
- Tính cách giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống
2/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
-Bài tập: 1,2,3
3/ CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam , Atlat địa lí tự nhiên Việt Nam
3.2 Học sinh : SGK , tập bản đồ.
Sưu tầm một số bài thơ, ca dao nói về các đèo của Việt Nam.
.4/ TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8a1: / 8a2 / 8a3:
4.2/ Kiểm tra miệng :
Câu 1:Địa hình châu thổ sông Hồng khác địa hình châu thổ sông Cửu Long(2đ):
Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng.
Có hệ thống đê điều bao quanh các ô trũng.
Không bồi đắp thường xuyên.
Có núi sót trên bề mặt đồng bằng.
Câu 2:Vì sao ở vùng Đông Bắc lại xuất hiện những đồi núi sót khá cao ?(8đ)
Đáp án:
Câu 1: b(2đ)
Câu 2: Đó là chứng tích của địa hình đồi núi cũ đã bị sụt lún trở thành nền móng cho đồng bằng phát triển (8đ)
4.3/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GTB: Địa hình Việt Nam rất đa dạng, có nét độc đáo.Qua bài thực hành hôm nay giúp chúng ta củng cố hơn nữa về các đặc điểm của địa hình Việt Nam
Học sinh quan sát bản đồ
- Gv giới thiệu giới thiệu nội dung yêu cầu của bài thực hành .
- Hướng dẫn Hs sử dụng bản đồ : xác định khu vực cần tìm hiểu , thực hành trên bản đồ .
Hoạt động nhĩm:
- Gv chia nhóm / cặp và cho Hs sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để :
Cho biết đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt – Trung , ta phải vượt qua :
+ Các dãy núi nào ?
+ Các dòng sông lớn nào ?
- Đại diện Hs trình bày kết quả và lên xác định trên bản đồ vị trí các dãy núi và các con sông .
- Gv nêu câu hỏi :
+ Theo vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc địa hình như thế nào ?
HS:( Vượt qua các dãy núi lớn và sông lớn của Bắc Bộ . Cấu trúc địa hình theo hai hướng : Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung )
Phân tích bản đồ :
- Gv nêu yêu cầu của bài và lưu ý Hs : tuyến cắt dọc kinh tuyến 1080Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ vào khu núi và cao nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc vùng biển Nam Bộ . Chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết .
- Sử dụng bản đồ kết hợp H30.1 để xác định :
+ Các cao nguyên nào ?
+ Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ?
- Gv hướng dẫn Hs xác định trên bản đồ vị trí các đèo phải vượt qua khi đi dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn à Cà Mau .
+ Dựa vào kiến thức đã học, cho biết đèo nào là ranh giới tự nhiên của đới rừng chí tuyến Bắc và đới rừng á xích đạo phía Nam ? ( Đèo Hải Vân )
+ Cho biết ảnh hưởng của các đèo tới giao thông Bắc- Nam như thế nào ?
Liên hệ : Đọc một câu thơ, ca dao nói về các đèo.
Câu 1 :
- Các dãy núi :
+ Pu Đen Đinh
+ Hoàng Liên Sơn
+ Con Voi
+ Cánh cung sông Gâm
+ Cánh cung Ngân Sơn
+ Cánh cung Bắc Sơn
- Các dòng sông :
+ Sông Đà
+ Sông Hồng, Sông Chảy
+ Sông Lô
+ Sông Gâm
+ Sông Cầu
+ Sông Kì Cùng
Câu 2 :
- Các cao nguyên :
+ Kon Tum, Plây Ku ( 1400 m )
+ Đắc Lắc ( gần 1000 m )
+ Mơ Nông, Di Linh ( 1500 m )
- Do độ cao khác nhau nên được gọi là cao nguyên xếp tầng, sườn cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông , dòng suối thành các thác nước hùng vĩ như thác Pren, thác Camli, thác Pông Gua.
- Đây là khu vực nền cổ bị nứt vỡ kèm theo phun trào badan ở giai đoạn Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẽ là các đá cổ Tiền Cambri.
Câu 3 :
- Vượt qua các đèo :
+ Sài Hồ ( Lạng Sơn )
+ Tam Điệp ( Ninh Bình )
+ Đèo Ngang ( Hà Tỉnh )
+ Hải Vân ( Huế – Đà Nẵng) + Cù Mông ( Bình Định )
+ Đèo Cả ( Phú Yên – Khánh Hòa)
- Gây khó khăn trong việc giao thông Bắc – Nam .
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1.Tổng kết: (3’)
Gv nhắc lại ý chính :
- Cấu trúc địa hình theo hai hướng chính :Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung . Theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt – Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và các dòng sông lớn của Bắc Bộ .
- Các cao nguyên xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung tại Tây Nguyên dọc theo kinh tuyến 1080Đ .
- Quốc lộ 1A dài 1700 km dọc chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình : Các đèo lớn và sông lớn .
5.2 Hướng dẫn học tập : (2’)
+ Đối với bài học tiết học này:
(chú ý)
- Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hĩa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đơng sang Tây.
-Kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
- Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
(chú ý)
- Xem lại bài thực hành.
- Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
6/ PHỤ LỤC:
Tuần:29
Tiết : 37
Ngày dạy :
BÀI 31 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
VIỆT NAM
1/ MỤC TIÊU:
-Hoạt động:1
1.1 Kiến thức :
*Học sinh biết :
- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam.
. Tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm.
. Tính chất đa dạng và thất thường.
*Học sinh hiểu:
- Những nhân tố hình thành khí hậu.: Vị trí địa lí, hồn lưu giĩ mùa, địa hình
1.2 Kĩ năng :
- Tư duy :
+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bảng số liệu,tranh ảnh,bàn đồ và bài viết về đặc điểm khí hậu Việt Nam.
+Phân tích mối quan hệ khí hậu và nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam.
- Giao tiếp:
+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhĩm
-Làm chủ bản thân :
+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhĩm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhĩm và tập thể lớp
- Tự nhận thức :
+Tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời các câu hỏi.
1.3 Thái độ:
- Thĩi quen liên hệ thực tế.
- Tính cách giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.
-Hoạt động:2
2.1 Kiến thức :
*Học sinh biết :
Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt Nam.
*Học sinh hiểu:
Khí hậu giĩ mùa ẩm của nước ta khơng thuần nhất trên tồn quốc.
2.2 Kĩ năng :
- Tư duy :
+Tìm kiếm và xử lí thơng tin về bảng số liệu,tranh ảnh,bàn đồ và bài viết về đặc điểm khí hậu Việt Nam.
+Phân tích mối quan hệ khí hậu và nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam.
- Giao tiếp:
+Tự tin khi làm việc, phản hồi lắng nghe, tích cực trình bày suy nghĩ ý tưởng giao tiếp hợp tác khi làm việc.nhĩm
-Làm chủ bản thân :
+Đàm nhận trách nhiệm các cơng việc được giao trong nhĩm, quản lí thời gian khi trình bày kết quả trước nhĩm và tập thể lớp
- Tự nhận thức :
+Tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời các câu hỏi.
2.3 Thái độ:
- Thĩi quen liên hệ thực tế.
- Tính cách giáo dực ý thức tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống.
2/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
-Tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm,tính chất đa dạng và thất thường.
3/ CHUẨN BỊ::
3.1 Giáo viên
3.2 Học sinh : SGK , tập bản đồ
.4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng : Không
8a1: 8a2: 8a3:
4.3/ Tiến trình bài học (35’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GTB: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên Việt Nam . Cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lop phủ thổ nhưỡng, thực vật và cư trú của các loài động vật . Vậy khí hậu có đặc điểm gì ? Những nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình thành khí hậu ở nước ta ?
Hoạt động 1 : (17’)
Gv yêu cầu Hs nhớ lại kiến thức cũ :
+ Vị trí địa lí nước ta? Nước ta nằm trong đới khí hậu nào
HS: 8030’à 23023’B – đới khí hậu nhiệt đới nửa cầu Bắc .
+ Tính chất đó thể hiện qua những yếu tố nào ?
HS: Nhiệt độ.
Gv yêu cầu Hs quan sát bảng 31.1và giới thiệu bảng phụ về nhiệt độ trung bình năm của ba địa phương :
+ Có nhận xét gì về nhiệt độ trung bình của các tỉnh từ Bắc vào Nam
HS :( Hà Nội : 23,5 ; Huế : 25,2 ; TP HCM : 27 à nhiệt độ trung bình trên 210C )
+ Nhiệt độ có sự thay đổi như thế nào? Tại sao?
HS: Tăng dần từ Bắc vào Nam.Vì do vị trí, ảnh hưởng của địa hình và hình dạng lãnh thổ.
+ Dựa vào bản đồ khí hậu Việt Nam cho biết nước ta chiu ảnh hưởng của những loại gió nào?
HS:Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chiu tác động của các khối khí chuyển động theo mùa.
+ Tại sao miền Bắc nước ta nằm trong vòng đại nhiệt đới lại có mùa đông giá rét, khác với nhiều lãnh thổ khác?
HS:Vị trí, ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông bắc thổi từ đâu tới? Có tính chất gì? Hướng gió?
HS: Cao áp Xibia – hướng Đông bắc – tây nam
+ Giải thích vì sao Việt nam cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi nhưng không bị khô nóng?
HS: Gió mùa tây nam.
GV: Kết luận:
+ Vì sao hai loại gió mùa trên lại có tính chất trái ngược nhau?
HS:trả lới.
GV: giải thích:Gió mùa đông bắc từ cao áp Xibia-gió từ lục địa tới nên lạnh, khô.
Gió mùa tây nam từ biển thổi vào nên ẩm, mưa lớn.
Hoạt động 2: (18’)
GV:chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm thảo luận 1 miền khí hậu), 7 phút
+ Phạm vi của từng miền khí hậu
+ Đặc điểm khí hậu của từng miền
- Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, Gv chốt lại ý chính và điền nội dung vào bảng sau :
I Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm :
1/ Tính chất nhiệt đới:
- Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào:
+ Số giờ nắng trong năm cao.
+ Số Kcalo/m2 :1 triệu.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 210C.
2/ Tính chất gió mùa ẩm:
- Gió mùa:
+ Gió mùa tây nam: mang lại lượng mưa lớn độ ẩm cao( mùa hè).
+ Gió mùa đông bắc: hạ thấp nhiệt độ , lạnh khô( mùa đông).
- Aåm:
+ Lượng mưa lớn :1500 – 2000 mm.
+ Độ ẩm không khí cao 80%.
II/ Tính chất đa dạng và thất thường:
1/ Tính chất đa dạng:
Miền
khí hậu
Phạm vi
Đặc điểm
PHÍA BẮC
Từ Hoành Sơn ( 180B ) trở ra
- Mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông có mưa phùn
- Mùa hè nóng, nhiều mưa
ĐÔN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12414959.doc