1/ Mục tiêu:
a/ Kiến thức : Giúp Hs nắm được:
§ Vị trí , lãnh thổ khu vực Đông Nam Á.
§ Đặc điểm tự nhiên khu vực.
b/ Kĩ năng: Rèn luyện HS phân tích :lược đồ (Bản đồ), bảng số liệu thống kê,Anh địa lí
c/ Thái độ: Bảo vệ tự nhiên và môi trường.
2/ Chuẩn bị:
a/ Giáo viên :Tập bản đồ, Bảng phụ.
§ Bản đồ tự nhiên –kinh tế Đông Nam Á. Phiếu học tập
b/ HS: Tập bản đồ, phiếu học tập.
3/ Phương pháp dạy học:
§ Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích diễn giảng,thảo luận, mở rộng liên hệ và giáo dục.
121 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Trường THCS Tân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m Á.
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
sDựa vào bản đồ bán cầu Đông cho biết:Vị trí khu vực Tây Nam Á có đặc điểm gì nổi bật ?
HS: Ngã 3 châu lục.
sCho biết vị trí đó mang lại lợi ích gì cho khu vực ?
HS: Tiết kiệm thời gian, tiền của cho giao thông buôn bán quốc tế vì có đường rút ngắn từ biển Đen ra Địa Trung Hải, từ châu Á- Âu qua kênh đào Xuyê.
Hoạt độâng2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên:. (10’)
GV:Sử dụng PP vấn đáp, trực quan, khai thác kênh hình SGK.
GV: Yêu cầu HS quan sát H9.1 và trả lời câu hỏi:
sTây Nam Á có các dạng địa hình gì?
HS:Núi, sơn nguyên, đồng bằng.
sDạng địa hình nào chiếm ưu thế?
HS:Núi cao, sơn nguyên.
sCho biết các miền địa hình từ ĐB -TN?
HS: Phía Đông Bắc -Tây Nam: núi cao, sơn nguyên
Giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ.
*Quan sát lược đồ các đới khí hậu châu Á: cho biết các kiểu khí hậu Tây Nam Á?
HS: cận nhiệt Địa trung Hải, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.
sĐặc điểm chung khí hậu châu Á là gì?
HS: nóng , khô hạn ,ít mưa
sTại sao khu vực này nằm sát biển nhưng khí hậu nóng ,khô hạn?
HS: Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa.
GV: Lượng mưa rất nhỏ>300mm/n. Riêng ven biển Địa Trung Hải có LM:1000-1500 mm/n
Nhận xét mạng lưới sông ngòi Tây Nam Á?
HS:ít phát triển
* HS quan sát tranh cho biết cảnh quan chủ yếu của khu vực?
* Nguồn tài nguyên của khu vực là gì?
HS: Khoáng sản .
GV mở rộng:Đây là khu vực chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ,25% khí đốt toàn thế giới. Đa số các nước nằm trên “mặt nước” của vùng dầu mỏ.
sNhững nước có dầu mỏ lớn nhất?
HS: Aûrậpxêút, Iran, Irắc, Côet.
GV chuyển ý:
HĐ3Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị (10’)
GV: Sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh hình SGK, phân tích, mở rộng.
Hình thức thảo luận nhóm : 4 tổ (4 phút)
+ Tổ 1:Quan sát hình 9.3, cho biết khu vực Tây Nam Á gồm những quốc gia nào?Kể tên 2 quốc gia cĩ diện tích lớn nhất và nhỏ nhất?
+ Tổ 2:Dân số Tây Nam Á? Phân bố chủ yếu ở đâu? Vì sao?Tơn giáo chính là gì?
+ Tổ 3: Tây Nam Á phát triển các ngành kinh tế nào? Tại sao lại phát triển ngành kinh tế đĩ?
+Tổ 4: Dựa vào hình 9.4 SGK, cho biết Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực nào? Bằng phương tiện gì?
HS báo cáo kết quả + bổ sung:
Tổ 1:
+Tổ 1 Dựa SGK đọc tên
- Lớn nhất: Aûrậpxêút, Iran.
- Nhỏ nhất: Li băng, Cata, Síp.
Tổ 2: Dân số: 286 triệu người(2001). Phần lớn là người Aûrập theo đạo Hồi.
-Dân cư phân bố không đều tập trung ở ven biển, đồng bằng.
GV hs xem tranh
Tổ 3:* Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
* Do khu vực nhiều dầu mỏ ..
GV mở rộng: Trữ lượng dồi dào, nhiều cảng lớn nằm gần cảng, giá nhân công rẻ, lợi nhuận cao nhiều nước đã xây dựng được những nhà máy lọc dầu hóa dầu, hàng năm khu vực khai thác hơn 1 tỉ tấn, chiếm 1/ 3 sản lượng thế giới. Tham gia tổ chức OPEC.
Tổ 4 : HS: Châu Aâu, Mĩ, Đại Dương, Nhật Bản.
* Đường ống.
GVmở rộng :Với đường ống dầu lớn dài hàng ngàn km nối các mỏ tới các cảng ở Địa trung Hải, vịnh Pécxích xuất đi các châu lục: Châu Aâu, Mĩ, Đại Dương, Nhật Bản.
* Nhờ xuất khẩu dầu mỏ mà thu nhập bình quân đầu người của các nước rất cao
GV: (có thời gian liên hệ khai thác dầu khí ở Việt Nam có đường ống dẫn dầu từ mỏ Bạch Hổ đi thủy điện Trị An, nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ )
sNgoài ngành KT trên TNÁ còn phát triển ngành này?
HS:Than, luyện kim màu, chế tạo máy, công nghiệp nhẹ.
s Bằng sự hiểu biết của em cho biết những khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế –xã hội của khu vực TNÁ?
HS: Khu vực thường xuyên xảy ra tranh chấp giữa các bộ tộc
GV: Khu vực luôn xảy ra xung đột sắc tộc dai dẳng giữa ngưới Aûrập – do Thái, Ixraen - Palelxin, tôn giáo, nạn khủng bố
sVì sao khu vực này không ổn định về chính trị?
HS: Dựa SGK trả lời : Tài nguyên, vị trí chiến lược
GV phân tích và mở rông: Với nguồn tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược ngã 3 châu lục nên khu vực luôn xảy ra chiến tranh vì dầu mỏ:Iran-Trắc(1980-1988,Vùng vịnh (42 ngày-1991) cùng sự can thiệp của các thế lực bên ngoài, lực lượng khủng bố đã làm cho khu vực ngày càng mất ổn định. Hiện nay vẫn diễn biến rất phức tạp.
GV giáo dục HS ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên Trong điều kiện thiếu hụt năng lượng trên quy mô toàn cầu như hiện nay Tây Nam Á “điểm nóng”, nơi cạnh tranh của nhiều cường quốc , nhiều tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan gây tình hình mất ổn định chính trị, ảnh hưởng đến hòa bình thế giới, biến động giá dầu thế giới.
Liên hệ Việt Nam: giá xăng dầu .Tài nguyên khoáng sản chung, dầu khí không thể phục hồi tiết kiệm nguồn năng lượng
1/Vị trí địa lí:
- Vĩ độ từ :120B – 420 B
- Giáp nhiều vịnh, biển, khu vực và châu lục.
- Nằm ngã 3 của 3 châu lục:Á-Aâu- Phi
-Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế.
2/Đặc điểm tự nhiên:
a/ Địa hình: chủ yếu núi, sơn nguyên.
- Phía Đông Bắc -Tây Nam: núi cao, sơn nguyên
- Giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ.
+ Khí hậu: Nóng, khô hạn
+ Sông ngòi: Kém phát triển, chỉ có sông Tigơ, Ơphơrat
+Cảnh quan:Thảo nguyên khô, hoang mạc.
+Khoáng sản: Quan trọng nhất dầu mỏ, khí đốt .Tập trung ở Lưỡng Hà, Vịnh Pecxích.
3/ Đặc điểm dân cư,kinh tế, chính trị:
a/Đặc điểm dân cư:
- Dân số: 286 triệu người(2001). Phần lớn là người Aûrập theo đạo Hồi.
-Dân cư phân bố không đều tập trung ở ven biển, đồng bằng.
b/Đặc điểm kinh tế:
- Phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.
- Khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
c/Đặc điểm chính trị:
-Khu vực không ổn định về chính trị.
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1.Tổng kết: (3’)
Câu1: Ý nghĩa vị trí địa lí khu vực?
Nằm ngã 3 châu lục
Câu 2:Vì sao tây Nam Á có khí hậu khô hạn?
Địa hình núi cao, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khô nóng, lượng mưa thấp
Câu 3: Dựa vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên các nước Tây Nam Á phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao?
Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Khu vực có nguồn dầu mỏ trữ lượng lớn
5.2. Hướng dẫn học tập (2’).
Đối với bài học ở tiết này:
Học bài
Làm Bài tập 1 Tập bản đồ.
Đối với bài học sau
Chuẩn bị bài2:Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Vị trí địa lí, giới hạn của Nam Á?
Đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á?
Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về núi Hymalaya, sông Aán-Hằng?
6. PHỤ LỤC:
Tuần:12
Tiết:12
ND:
SÔNG RẠCH NƯỚC NGẦM
TÂY NINH.
1/MỤC TIÊU:
* Hoạt động:1
1.1/ Kiến thức :
*Học sinh biết:
HS biết đặc điểm chung hệ thống sông rạch, ao hồ ở Tây Ninh và vai trò của nóđối với nền KT-XH .
*Học sinh hiểu:
HS hiểu về vị trí giới hạn các vùng của Tây Ninh
1.2/ Kĩ năng:
Học sinh thực hiện được đánh giá những thuận lợi và khó khăn của sông rạch với nền kinh tế – xã hội.
Học sinh thực hiện thành thạo đọc, phân tích và so sánh các đối tượng trên bản đồ.
1.3/ Thái độ:
- Thĩi quen ý thức bảo vệ môi trường, nguồn nước.
- Tính cách ý thức bảo vệ tài nguyên
2. NỘI DUNG HỌC TẬP :
HS biết đặc điểm chung hệ thống sông rạch, ao hồ ở Tây Ninh và vai trò của nóđối với nền KT-XH .
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên : Lược đồ thủy lợi Tây Ninh (phóng to SKG)
3.2/ HS: SGK địa lí Tây Ninh.
. 4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện :
8a1:............/ 8a2:.............../ 8a3:......../
4.2/ Kiểm tra miệng :
Không
4.3/ Tiến trình bài học :. (40’)
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
ÿGTB Chúng ta đã được tìm hiểu về vị trí , giới hạn, các vùng tự nhiên của tỉnh nhà.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm sông ngòi của Tây Ninh qua số 4:
+ Đặc điểm chung của sông rạch ở Tây Ninh:(10')
GV: Sử dụng vấn đáp, khai thác kênh hình SGK,giải thích.
s Dựa vào SGK cho biết mật độ sông rạch TN?
HS: 0,34 km/km2.
sNhận xét MĐSN so với MĐSN cả nước?
HS:thấp hơn, chỉ gần 50% MĐSN cả nước (0,6km/km2).
s Mật độ thấp ảnh hưởng ntn đối với kinh tế?
HS:Khó khăn cho sản xuất, chưa phù hợp với nhu cầu phát triển CN, NN, LN .
s Nhắc lại đặc điểm khí hậu Tây Ninh?
HS: Nhiệt đới gió mùa:mùa khô, mùa cạn.
GV: giải thích về mùa lũ, mùa cạn.
sChế độ nước sông ngòi Tây ninh như thế nào?
Hệ thống sông, rạch của Tây Ninh (10')
GV sử dụng PP vấn đáp , trực quan: Lược đồ thủy lợi Tây Ninh.
s Tây Ninh có mấy con sông lớn? hướng chảy của từng hệ thống sông.
HS:2: Sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông.
Vàm Cỏ Đông
sXác định phụ lưu của 2 con sông.
HS: Sông Sài Gòn: Suối Bà Chiêm (Suối Ngô),Suối Sanh Đôi.
Sông Vàm Cỏ Đông: Rạch Bến Đá, Rạch Tây Ninh.
sEm biêt gì về sông Vàm cỏ Đông?
HS: Đây là nơi xảy ra nhiều trận đánh ác liệt trong các cuộc chiến tranh. Trong cuộc chiến chống Pháp, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã chỉ huy trận đánh đốt tàu Hy Vọng của thực dân Pháp tại vàm Nhựt Tảo. Trong chiến tranh Việt Nam, đây cũng là nơi diễn ra nhiều trận đánh ác liệt.
GV giới thiệu thêm sông Vàm cỏ Đông một chi lưu của sơng Vàm Cỏ, thuộc hệ thống sơng Đồng Nai Sơng cĩ chiều dài 220 km trong đĩ phần trên lãnh thổ Việt Nam dài hơn 150 km.Lưu vực sơng rộng 8.500 km² và lưu lượng là 96 m³/.Tại Tây Ninh, Vàm Cỏ Đơng huyện Bến Cầu, Hịa Thành, Gị Dầu, Trảng Bàng
* Sông SG: diện tích:4600 km2 ,LL:85 m3/s. Hiện nay trên Sông này đang xây dựng hầm vượt sông đầu tiên ở Việt Nam và lớn nhất khu vực Đông Nam Á: Hầm Thủ Thiên – Tp Hồ Chí Minh.
Cả lớp/ cá nhân:
sDiện tích ao, hồ, đầm lầy TN ntn?
HS: D Tích:1184hằ không nhiều.
sPhân biệt sự khác nhau giữa ao, hồ, đầm lầy?
HS: Ao, hồ:diện tích nhỏ thường dùng nuôi thả cá
- Đầm lầy:ở vùng ven sông VCĐ.
GV nhấn mạnh: Ao, hồ, giúp dự trữ nước ngầm. Đầm lầy giảm đỉnh lũ , dự trữ nước trong mùa khô.
s Muốn phát triển nông nghiệp cần chú ý nhất là điều gì?
HS: - công tác thủy lợi.
s Tây Ninh có công trình thủy lợi nào lớn nhất cả nước?
HS: Hồ Dầu Tiếng.
sXác định và mô tả vị trí của hồ và hệ thống kênh mương trên lược đồ?
HS: Lên bảng xác định.
sHồ xây dựng năm nào?
Hs: Ðược khởi cơng xây dựng vào tháng 9-1981, đến đầu năm 1985 hồ Dầu Tiếng chính thức mở nước phục vụ sản xuất.
GV chuẩn kiến thức trên lược đồ: Hồ Dầu Tiếng có diện tích :27000 ha, dung tích 1,5 tỉ m3,2 hệ thống kênh mương lớn: Kênh Tây(dài 39km:22 kênh, chảy qua Dương Minh Châu, Hòa thành, Tân Biên, thị Xã), Kênh Đông(44 km:40 kênh chảy qua DMC, TB, GD).
s Giá trị kinh tế của hồ?
HS: Tăng S canh tác, cải tạo đất, rửa phèn, phát triển du lịch.
Liên hệ: (10')Hệ thống thủy lợi Tân hưng.+ Lịng hồ Dầu Tíếng tiếp tục là một nguồn mạch vĩ đại đưa dịng nước ngọt lành đến một vùng đất rộng lớn của tổ quốc. Hồ Dầu Tiếng với khoảng khơng gian rộng lớn, sơn thủy hồ quyện, các ốc đảo tự nhiên lạ mắt, khơng khí trong lành, thống mát. Nơi đây sẽ thành khu nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao, cơng viên, sân golf, cơng viên rừng, khu săn bắn, câu cá, bãi tắm, du thuyền, các mơn thể thao trên nước.
tìm hiểu nước ngầm + vai trò nguồn nước (10')
GV:Sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh chữ SGK.mở rộng, giáo dục:
s Nguồn nước ngầm TN có trữ lượng ntn? Vì sao?
s Vai trò của sông rạch, nước ngầm?
HS: không thể thiếu trong đời sống.
GV mở rộng: Tình trạng thiếu nước đặc biệt là nước sạch trên thế giới ở nhiều khu vực.
s Biện pháp cụ thể của em để bảo vệ nguồn nước nơi em đang sống?
HS: giữ gìn vệ sinh môi trường không vớt rác xuống sông, ao hồ Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.
1/Đặc điểm chung của sông rạch ở Tây Ninh:
-Chế độ dòng chảy, lưu lượng nước phụ thuộc vào tính chất trong năm của khí hậu.
2/Hệ thống sông, rạch của Tây Ninh:
a/Hệ thống sông,rạch:
- Có 2 con sông lớn:
+ Sông Vàm cỏ Đông: chiều dài sông chày qua tỉnh là 151 km.Bắt nguồn từ Thôn Suông (Campuchia). Phụ lưu: rạch Bến Đá, rạch Tây Ninh.
+ Sông Sài Gòn: chiều dài của sông chảy qua tỉnh là 135 km.Bắt nguồn từ SrocBunten (Bình phước) chảy theo hướng TB-ĐN.Phụ lưu: Suối Ngô, Suối sanh Đôi.
b/ Ao, hồ, hệ thống kênh mương:
¯Ao, hồ, đầm lầy:
- Ao, hồ, đầm lầy có diện tích nhỏ.
- Hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta.
3/Nước ngầm:
- Nước ngầm phong phú và có trữ lượng lớn.
4/ Vai trò của sông ,rạch,ao hồ nước ngầm đối với KT-XH:
- Phục vụ hoạt động sản xuất, sinh hoạt, giao thông , du lịch
.
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1.Tổng kết: (3’)
Câu1: Nêu đặc điểm của sông, rạch ở Tây Ninh?
Đáp án:
* Phân bố tương đối đồng đều nhưng mật độ còn thấp
* Chế độ dòng chảy, lưu lượng nước phụ thuộc vào tính chất trong năm của khí hậu.
Câu2: Công trình thủy lợi hồ Dầu Tiếng có diện tích:
A/ 26 000 ha. C/ 27000 ha.
B/26500 ha. D/28 000 ha.
Đáp án:Ý C
Câu3: Tây ninh có con sông nào chảy qua:
A/Sông Đồng Nai. Sông Bé c/Sông Sài Gòn, sông Vàm cỏ Tây.
B/ Sông Sài Gòn, sông Vàm cỏ Đông d/Sông Vàm cỏ Đông, sông Đồng Nai.
Đáp áp: Ý B.
5.2. Hướng dẫn học tập (2’).
Đối với bài học này:
Học bài
Sưu tầm tranh ảnh về sông Sài Gòn, Vàm cỏ Đông, hồ Dầu Tiếng.
. Đối với bài học sau:
chuẩn bị bài: điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
6. PHỤ LỤC:
Tuần: 12
Tiết:12
ND:
BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU
VỰC NAM Á
1/MỤC TIÊU:
* Hoạt động:1
1.1/ Kiến thức :
*Học sinh biết:
Giúp HS nắm được:
Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa, phía nam là sơn nguyên.
*Học sinh hiểu:
Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
1.2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng :
Học sinh thực hiện được phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ và rút ra nhận xét
Học sinh thực hiện thành thạo phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa.
1.3/ Thái độ:
- Thĩi quen xác định vị trí các nước trong khu vực
- Tính cách ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường tài nguyên.
* Hoạt động:2
2.1/ Kiến thức :
*Học sinh biết:
Giúp HS nắm được:
Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực .
*Học sinh hiểu:
Phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
1.2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng :
Học sinh thực hiện được phân tích các yếu tố tự nhiên trên bản đồ và rút ra nhận xét
Học sinh thực hiện thành thạo phân tích lược đồ phân bố lượng mưa, thấy được sự ảnh hưởng của địa hình đối với lượng mưa.
1.3/ Thái độ:
- Thĩi quen xác định vị trí các nước trong khu vực
- Tính cách ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường tài nguyên.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP :
Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biết được 3 miền địa hình: có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên :
Tranh ảnh dãy Gát Tây, Sơn nguyên ĐêCan
Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á.
Bản đồ tự nhiên Bán cầu Đông
Bản đồ tựï nhiên-kinh tế Nam Á.
b/ HS: SGK, Tập bản đồ.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện :
8a1:.........../ 8a2:............/ 8a3:........../
4.2/ Kiểm tra miệng : (5’)
Câu1: Đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á trên bản đồ? (8đ)
Câu2: Kể tên các nước có nhiều dầu mỏ nhất trong khu vực Tây Nam Á? (2đ)
Đáp án:
Câu1: Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình:có nhiều núi, cao nguyên và sơn nguyên. Khí hậu:Khô hạn, nóng. Sông ngòi:Kém phát triển,có 2 sông lớn.Khoáng sản: Quan trọng nhất dầu mỏ trữ lượng lớn: Lưỡng hà, Aráp, Vịnh Pecxích. Cảnh quan:Thảo nguyên khô, hoang mạc (8đ).
Câu 2: Aûrậpxêút, Iran, Irắc, Côet (2đ)
4.3/ Tiến trình bài học :. (35’)
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
ÿ GTB: s Dãy núi nào được mệnh danh là quê hương của tuyết? (Hymalaya)
s Đỉnh của quả đất ở đâu? (Chômôlungma).
s Nơi nào mưa nhiều nhất thế giới?(Thị trấn Serapundi-Aán độ)
s Tất cả những địa điểm trên đều nằm ở khu vực nào?(Nam Á) – Gv xác định khu vực trên bản đồ.
GV: Đây là khu vực có ĐKTN rất phong phú, đa dạng. Bài học hôm nay chúng sẽ được tìm hiểu:
Hoạt động 1: Vị trí địa lí, địa hình (17’)
Giáo viên: Sử dụng Bản đồ TN-KT Nam Á + H10.1SGK + Tập bản đồ
Đơng
Nam
Á
Đơng Á
Tây Nam Á
sNêu vị trí địa lí, giới hạn của khu vực Nam Á trên bản đồ.
HS: - Vĩ độ:70 B – 370 B.
- Là bộ phận nằm rìa phía nam của lục địa Á-Aâu.
- Tiếp giáp với: Vịnh: Ben-gan, Biển: A-rap.
- Khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
GV: Nam Á khu vực có 7 quốc gia
sKể tên các miền địa hình chính từ B – N của khu vực.
HS: Núi, đồng bằng, sơn nguyên.
GV: HS quan sát ảnh:
Dãy Gát Tây Sơn nguyên ĐêCan
Theo nhóm đôi: Dựa vào kênh chữ SGK nêu đặc điểm của từng miền địa hình và xác định trên bản đồ.
Đại diện nhóm báo cáo trên bản đồ + bổ sung.
GV chuẩn kiến thức :
GV lưu ý học sinh:Aûnh hưởng của dãy Hymalaya đến khí hậu.
Đồng bằng Aán-Hằng:gồm 2 đồng bằng phân cách bởi miền đất vùng ĐêLi.
Giải thích tên gọi:”Gát Tây”,”Gát đông”:Bậc thang
Liên hệ Việt Nam:Dãy núi cao nhất Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng nóc nhà VN, 2 đồng bằng: Sông Hồng+ S.Cửu Long.
GV chuyển ý:Với đặc điểm vị trí địa lí, địa hình như vậy ảnh hưởng ntn đến khí hậu, sông ngòi và cảnh quan của khu vực qua phần 2:
Hoạt động 2:Khí hậu (18’)
GV: Sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh hình SGK, phân tích, giải thích, liên hệ và mở rộng:
GV: GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.1+ kiến thức đã học: Thảo luận theo cặp:
sKhu vực Nam Á nằm trong kiểu khí hậu nào? Phân bố ở đâu?
HS: Nhiệt đới gió mùa: đồng bằng và sơn nguyên thấp. Núi cao: Hymalaya. Nhiệt đới khô: Vùng Tây Bắc Aán Độ, Pakixtan.
GV: Đại bộ phận nằm trong khí hậu gió mùa.
sĐặc điểm nổi bật khí hậu gió mùa là gì? (có 2 mùa :mùa đông, mùa hạ )
sMùa đông, mùa hạ Nam Á bắt đầu, kết thúc vào tháng nào? Có gió gì? Tính chất của gió?
HS: Dựa SGK trả lời.
sMùa gió nào thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt? Vì sao?
HS: Tây nam, vì mang mưa
GV: Công việc trồng trọt Nam Á phụ thuộc gió Tây Nam “gió thần”. Ngày nay khu vực xây dựng nhiều công trình thủy lợi, hồ chứa nước bớt phụ thuộc vào tự nhiên.
sTuy nhiên nền nông nghiệp Nam Á vẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
sDựa vào hình 10.2 lượng mưa cao nhất ở đâu? Thấp nhất ở đâu?
HS: Dựa vào SGK trả lời:
-Lượng mưa cao nhất: Serapudi(11000mm, thấp nhất:183mm Muntan)
GV liên hệ mở rộng: VN có LM:1500-2000mm Serapudi:LM 11000mmàcực mưa của thế giới: mưa gây sát thương cho con người
GV gợi ý HS giải thích lượng mưa Serapudi, Mun tan
sSo sánh lượng mưa giữa Gát Tây -Gát Đông ?
HS: Gát Tây mưa nhiều hơn. à lượng mưa thay đổi từ Đ - T.
s Tại sao có sự thay đổi đó?
HS: địa hình, hướng gió.
s Lượng mưa phân bố như thế nào? vì sao?
HS: Không đều vì có dãy Hymalaya cao đồ sộ nhất thế giới là bức tường thành: cản gió mùa Tây nam biển thổi vào ĐB Aán Hằng, Đê Can thấp
GV liên hệ Việt Nam:Cùng nằm trong vĩ độ Nam Á nhưng MB Việt Nam có 1 mùa đông lạnh, Nam Á có mùa đông không lạnh lắm.
HS:Do dãy Hymalaya
sYếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt độ và lượng mưa của Nam Á?
HS: Địa hình
Hoạt động 3: Sông ngòi, cảnh quan
GV: Sử dụng PP vấn đáp, khai thác kênh hình SGK,trực quan:Bản đồ TNKT Nam Á, Tập bản đồ8
sHãy xác định các con sông Nam Á trên bản đồ? Vai trò các con sông này?
HS: lên bảng xác định.
GVmở rộng:
S«ng H»ng lµ dßng s«ng linh thiªng nhÊt . N¬i mµ nÕu ®ỵc t¾m m×nh trong ®ã, dï chØ mét lÇn trong ®êi (khi sèng hay chÕt ) th× mäi téi lçi cđa con ngêi sÏ ®ỵc gét rưa vµ hä sÏ t×m ®ỵc con ®êng ng¾n nhÊt lªn thiªn ®µng. V× vËy mçi ngµy cã tíi 50.000 ngêi ®Õn t¾m ë S«ng s«ng H»ng ...
Tắm trên sông Hằng
GV yêu cầu HS sử dụng Tập bản đồ + H 10.3, H10.4
HS: Làm bài tập 3/10 tập bản đồ
sCảnh quan Nam Á?
GV nhấn mạnh: Sự phân bố các cảnh quan.
1/ Vị trí địa lí, địa hình:
a/Vị trí địa lí:
- Nằm phía Nam châu Á.
-3 mặt giáp biển , giáp khu vực: Đông Nam Á, Đông Á, Tây Nam Á.
b/ Địa hình:
-Phía bắc: Hymalaya cao đồ sộ, hướng TB-ĐN dài 2600 km, rộng 320-400 Km.
-Nằm giữa: Đồng bằng bồi tụ thấp Aán-Hằng dài >3000 km, rộng 250-300 km.
-Phía nam: Sơn nguyên ĐêCan với 2 rìa được nâng thành 2 dãy Gát Tây, Gát Đông cao:1300 m.
2/ Khí hậu,sông ngòi, cảnh quan:
a/ Khí hậu:
- Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Nhịp điệu mùa ảnh hưởng lớn đến sản xuất, sinh hoạt.
- Lượng mưa phân bố không đều, nhưng là khu vực có lượng mưa lớn nhất thế giới.
b/ Sông ngòi, cảnh quan:
*Sông ngòi:3 hệ thống sông lớn:Sông Aán- Hằng, Sông Bramaput.
* Cảnh quan:
-Rừng nhiệt đới ẩm
- Xa van
-Hoang mạc
- Núi cao.
5.Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5’)
5.1.Tổng kết: (3’)
1/ Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền trên bản đồ?
Đáp án: 3 miền:Bắc (núi cao), giữa (đồng bằng..), nam (sơn nguyên)
2/ Vì sao lượng mưa Nam Á phân bố không đều?
Đáp án: Dãy núi Himalaya
3/.Hãy nối ý ở cột khí hậu và ý ở cột cảnh quan sao cho thích hợp:
Khí hËu
C¶nh quan
1.Nhiệt đới giĩ mùa
2.Nhiệt đới khơ
3.Khí hậu núi cao
a.Hoang mạc và bán hoang mạc
b.Núi cao
c.Rừng nhiệt đới ẩm
4/ Trò chơi xem tranh đoán chữ:
H1 H2
H3 H4
5.2. Hướng dẫn học tập (2’).
Đối với bài học này:
- Học bài.
- Hoàn thành Bài tập bản đồ.
Đối với bài học sau:
-Chuẩn bị bài 11:Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á.
Cách tính mật độ dân số.
Nam Á có đặc điểm gì xã hội?
Đặc điểm kinh tế của khu vực?
6. PHỤ LỤC:
Tuần:13
Tiết:13
ND:
1/MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức :
*Học sinh biết:
Giúp HS nắm được những nét cơ bản của 5 nhóm đất chính về đặc điểm phân bố, ý nghĩa kinh tế.
*Học sinh hiểu:
Giá trị của cá loại đất chính về đặc điểm phân bố
1.2/ Kĩ năng:
Học sinh thực hiện được nhận xét, phân tích vai trò của các nhóm đất chính.
Học sinh thực hiện thành thạo rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, chỉ được sự phân bố của các nhóm đất chính.
1.3/ Thái độ:
- Thĩi quen bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất.
- Tính cách ý thức bảo vệ tài nguyên đất
2. NỘI DUNG HỌC TẬP :
Giúp HS nắm được những nét cơ bản của 5 nhóm đất chính về đặc điểm phân bố, ý nghĩa kinh tế.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên Bản đồ hành chính Tây Ninh.
Lược Đồ đất tây Ninh , Bảng phụ.
3.2/ HS: SGK Địa lí Tây ninh.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
4.1/ Oån định tổ chức và kiểm diện :
8a1:.........../ 8a2:............/ 8a3:........../
4.2/ Kiểm tra miệng : (5')
Câu 1:Đặc điểm chung về sông, rạch Tây Ninh? Vai trò của sông ngòi?(8đ)
Câu2: Công trình thủy lợi lớn nhất cả nước là: (2đ)
A/ Hồ Trị An
B/ Hồ Hòa Bình
C/ Hồ Dầu Tiếng.
Đáp án: Câu 1:Đặc điểm: mạng lưới sông rạch phân bố đồng đều, mật độ thấp, lưu lượng nước (4đ).
Vai trò: Phucï vụ hoạt động sản xuất sinh hoạt, giao thông vận tải, phát triển du lịch (4đ)
Câu2:Ý C(2đ)
4.3/ Tiến trình bài học :. (35’)
Hoạt động của GV HS
Nội dung bài học
ÿ GTB: Đất là tài nguyên vô giá của mỗi quốc gia, dân tộc.tỉnh ta có những loại đất nào?Vấn đề sử dụng đất ở Tỉnh ta ntn? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12414937.doc