Giáo án Địa lý 8 - Trường THCS Trung Văn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Trình bày những điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội của khu vực Tây Nam Á.

- Vị trí chiến lược quan trọng.

- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Khí hậu nhiệt đới khô.

- Nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt nhiều nhất Thế giới.

- Dân cư chủ yếu theo đạo hồi.

- Không ổn định về chính trị, kinh tế.

2. Kỹ năng:

- Đọc bản đồ, lược đồtự nhiên, các nước,xuất khẩu dầu mỏcủa khu vực Tây Nam Á để hiểu thêm và trình bày đặc điểm của các nước tây Nam Á.

- Quan sát tranh ảnh và nhận xét một số hoạt động kinh tế ở Tây Nam Á.

 3. Thái độ: Đây là khu vực bất ổn của TG, thường xuyên xảy ra các cuộc xung đột dầu mỏ.

4. Định hướng phát triển năng lực:

 - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, tính toán.

 - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh hình vẽ.

 

doc100 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 8 - Trường THCS Trung Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rộng và bằng phẳng dài 3000km, rộng 250-350km. Chuyển ý: Với đặc điểm ĐH như vậy sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến đặc điểm khí hậu ta vào mục 2 1. Vị trí địa lí và địa hình - Là bộ phận nằm ở rìa phía nam của châu lục. Ba mặt giáp biển và đại dương (Ấn độ dương, Biển A ráp, vịnh Ben gan) - Có ba miền địa hình: + Phía bắc là dãy Hymalaya hùng vĩ. Hướng TB-ĐN dài gần 2600km, rộng từ 320-400km. + Phía nam là sơn nguyên Đê-Can tương đối thấp và bằng phẳng. ( Hai rìa được nâng cao thành dãy Gat Tây và Gát Đông. + Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng dài 3000km, rộng 250-350km. HĐ2: Tìm hiểu về khí hậu, sông ngòi, cảnh quan tự nhiên - Mục tiêu: Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Nhịp điệu hoạt động củ gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân cư trong khu vực. - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm/cặp HS quan sát H10.2 hoặc lược đồ H2.1 khí hậu châu Á H. Cho biết Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào? GV: Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. HS hoạt động theo nhóm: quan sát H10.2 nhận xét và giải thích sự phân bố lượng mưa của 3 địa điểm: Mun-Tan, Se-ra-pun-di, Mun-Bai. HS đại diện nhóm báo cáo. GV: Sự phân bố lượng mưa không đều: + Nơi mưa nhiều: sườn ĐN Hi-ma-lay-a, vùng châu thổ sông Hằng và ven biển phía tây của bán đảo Ấn độ, đặc biệt ở Se-ra-pun-di vùng ĐB Ấn Độ có lượng mưa từ 11000- 12000mm/năm. + Những vùng mưa ít: Vùng nội địa thuộc sơn nguyên đê-Can, vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn. + Giải thích nguyên nhân: chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình kết hợp với tác động của gió mùa Tây Nam. Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ và kéo dài, ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, trút hết mưa ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000-3000mm/năm, ngăn cản không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống nên Nên Nam Á hầu như không có mùa đông lạnh. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng, khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100mm/năm. Miền đồng bằng Ấn- Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-Can như một hành lang hứng gió Tây Nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi chắn nên gió chuyển theo hướng Tây Bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven biển chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Sườn Đông dãy Gát Tây trực tiếp đón gió Tây Nam nên có lượng mưa lớn, bên kia sườn đông sơn nguyên Đê- Can có lượng mưa nhỏ hơn. Do chịu ảnh hưởng của gió Tây và Tây Bắc từ sơn nguyên I-ran thổi tới rất khô và nóng nên hoang mạc tha ít mưa. H. Dựa vào H10.1 cho biết tên các con sông lớn của Nam Á? HS: Nam Á có nhiều sông lớn như: Ấn, Hằng, Bra-ma-pút. H. Cho biết Nam Á có các kểu cảnh quan tự nhiên nào? HS: Rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao. 2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên: a. Khí hậu: - Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Là khu vực mưa nhiều của thế giới. - Do ảnh hưởng sâu sắc của ĐH nên lượng mưa phân bố không đều. b. Sông ngòi và cảnh quan tự nhiên: - Nam Á có nhiều sông lớn: Ấn, Hằng, Bra-ma-pút. - Cảnh quan tự nhiên: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao. 4. Củng cố: Nêu tóm tắt đặc điểm ĐH, KH., sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam Á. 5. HDVN: học bài và làm bài tập, xem trước bài 11. 6. Tự rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 15 BÀI 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được đặc điểm về dân cư, kinh tế của khu vực Nam Á. - Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ân Độ giáo. - Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. - Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. 2. Kỹ năng: - Đọc các bản đồ, lược đồ phân bố dân cư để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư Nam Á. - Phân tích các bảng thống kê về dân số và kinh tế. - Quan sát tranh ảnh và nhận xét về một số hoạt động kinh tế ở châu Á. 3. Thái độ: bày tỏ tình cảm trước những khó khăn trong vấn đề kinh tế xã hội do vấn nạn về dân số. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh hình vẽ. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ dân cư châu Á Lược đồ Nam Á HS: SGK, tập bản đồ III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, giảng giải, hoạt động nhóm/cặp. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra chuẩn bị bài : 3. Vào bài : Nam Á là cái nôi của nền văn minh cổ đại, một trong những khu vực đông dân nhất TG, dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và hồi giáo. Mặc dù rất giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng do bị thực Anh đô hộ gần 200 năm đã kìm hãm sự phát triển kinh tế ở đây. HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư khu vực Nam Á - Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm về dân cư của khu vực Nam Á. Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ân Độ giáo. - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, giảng giải, hoạt động nhóm/cặp. GV yêu cầu HS Đọc bảng 11.1 SGK tính mật độ dân số Nam Á so với khu vực Đông Á, Trung Á, Tây Nam Á. HS: Đông Á: 127,8 người/km2 , Tây Á 0,01 người/km2 , Nam Á 302 người/km2 , Tây Nam Á 40,8 người/km2 , Đông Nam Á 117,5người/km2. H. Rút ra nhận xét những khu vực nào đông dân nhất châu Á? GV treo bản đồ giải thích các kí hiệu. H. Quan sát bản đồ, H11.1 rút ra nhận xét sự phân bố dân cư của khu vực Nam Á như thế nào? H. Dân cư tập trung đông ở khu vực nào? Giải thích tại sao? GV: Nam Á là khu vực tạp trung đông dân nhất châu Á và Thế giới. Dân cư tập trung đông ở dải đồng bằng ven biển Băng-La-đét, đồng bằng Ấn - Hằng những nơi có lượng mưa tương đối lớn. Thuận lợi cho việc sản xuất và sinh hoạt của người dân. H. Dân cư Nam Á theo đạo nào? HS: Dân cư theo Ấn Độ giáo và hồi giáo ngoài ra còn theo thiên chúa giáo. H. Em biết nền văn minh nào của Nam Á? ( Nền văn minh lúa nước...) H. Các siêu đô thị phân bố ở đâu? HS: Tập trung ven biển 1. Dân cư: - Nam Á là một trong những khu vực tập trung đông dân cư nhất ở châu Á. - Dân cư tập trung đông ở các vùng đồng bằng và các vùng có mưa. Tương đối lớn. - Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo, hồi giáo, ngoài ra còn theo thiên chúa giáo và phật giáo. - Nam Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới. HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế - xã hội - Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm kinh tế của khu vực Nam Á. Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, giảng giải, hoạt động cặp. H. Bằng kiến thức lịch sử và kênh chữ SGK. Cho biết những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển của các nước ĐNA? H. quan sát 2 bức ảnh H11.3 và 11.4 cho biết: Vị trí 2 quốc gia ở 2 ảnh trên? (Nê-Pan dưới chân núi Hy-ma-lay-a, Xri-lan-ca là quốc đảo) HS nội dung 2 bức ảnh: ngheo, thô sơ. H. Diện tích đát canh tác, hình thức lao động, trình độ sản xuất như thế nào? H. Hoạt động kinh tế nào phổ biến? HS: Nông nghiệp lạc hậu. H. Dựa vào bảng 11.2 em hãy nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ? H. Sự chuyển dịch cơ cấu đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào? GV: Giảm giá trị nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ. H. Nền công nghiệp có những thành tựu như thế nào? GV: Các ngành CN đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính.... H. Các ngành công- nông nghiệp và dịch vụ của Ấn Độ phát triển như thế nào? HS: GV: CN: đa dạng: các ngành CN năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, VLXD, các ngành CN nhẹ, các ngành CN đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác. Giá trị sản lượng đứng thứ 10/TG NN: không ngừng phát triển, nổitiếng với “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”. Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm DV: chiếm tới 48%GDP. 2. Đặc điểm kinh tế- xã hội - Tình hình chính trị xá hội không ổn định. - Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. - Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực. 4. Củng cố: Tóm tắt đặc điểm dân cư kinh té khu vực Nam Á? 5. HDVN: Dựa vào bảng số liệu 11.2 “Cơ cấu tổng sản phẩm GDP trong nước của Ấn Độ”. Hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu GDP các năm của Ấn Độ và nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Ấn Độ. 6. Tự rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 16- BÀI 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm được: - HS nắm được vị trí cấc quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á - Nắm được các dịa điểm về địc hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông Á. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng xây dựng , mối liên hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực. - Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ. 3. Thái độ: - HS thấy được đây là một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới. - Là nơi thường xuyên xảy ra động đất. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh hình vẽ. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Bản đồ tự nhiên khu vực Đong Á Một số tranh ảnh, tài liệu về cảnh quan tự nhiên Đông Á Bản đồ câm khu vực Đông Á * Học sinh: SGK, Đọc và tìm hiểu kỹ bài trước ở nhà. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, thảo luận nhóm/cặp. Trực quan, đàm thoại, gởi mở IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuyển dịch cơ cấu đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thê nào? - Giải thích tại sao khu vực Nam á lại có sự phân bố dân cư không đồng đều? 3. Bài mới: Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với TBD, có điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Đây là khu vực được con người khai thác lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi rất sâu sắc, vậy biến đổi như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài HĐ1: Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á: - Mục tiêu: HS nắm được vị trí cấc quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Á - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, thảo luận theo cặp. Trực quan, đàm thoại, gởi mở. GV: Treo bản đò tự nhiên lên ? Dùng bản đồ tự nhiên châu á nhắc lại vị trí, đặc điểm nổi bật của tự nhien và kinh tế 2 khu vực đã học Tây Nam Á, Nam Á? HS: - Tây Nam Á: nằm giữa các vĩ tuyến khoảng từ 12oB- 42oB; kinh tuyến 26oĐ- 73oĐ nằm ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi có số biển và vịnh bao bọc. Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - Đặc điểm: có nhiều núi, sông ngòi, cao nguyên và đồng bằng của 2 con sông Tigrơ, Ơphrat, khí hậu khô hạn. - Nam Á: là bộ phận nằm rìa phía nam của lụa địa. Có 3 miền: Phía Bắc là dãy Himalaya, phía Nam là SN Đêcan, ở giữa là đồng bằng. ? Giới thiệu vị trí của khu vực Đông Á? HS: Gồm 2 bộ phận khác nhau: Đất liền và hải đảo. GV: Treo bản đồ hành chính lên. ? Dựa vào bản đồ và H12.1 cho biết: khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? GV: Yêu cầu 2 học sinh lên trình bày từng câu hỏi 1 học sinh đọc tên..1 học sinh xác định vị trí trên bản đồ HS: 4 quốc gia: TQ, NB, HQ, Triều Tiên và đảo Đài Loan là mộ bộ phận lãnh thổ Trung Quốc. ? Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển nào? ( xác định vị trí trên bản đồ) HS: 4 biển 1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á: - Khu vực gồm 2 bộ phận: + Đất liền: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. + Hải đảo: Nhật Bản, đảo Đài Loan, đảo Hải Nam. - Khu vực gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ: TQ, Nhật Bản, CHDC Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan. HĐ2: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á: - Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á. - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, giảng giải, thảo luận nhóm/cặp. Trực quan, đàm thoại, gởi mở. GV: với vị trí và phạm vi khu vực như vậy thì Đông Á có những đặc điểm vè tự nhiên như thế nào ta sang mục 2 ? Dựa vào bản đồ cho biết địa hình khu vực Đông Á có đặc điểm gì? GV: * Phần đất liền chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ, địa hình đa dạng. Phía Tây có nhiều núi và sơn nguyên cao hiểm trở. Các bồn địa rộng. Trên các núi cao băng hà bao phủ quanh năm. - Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng ( Trung Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung). * Phần hải đảo: Vùng núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt động mạnh “ Vòng đai lủa Thái Bình Dương”. ? Khu vực Đông Á nằm trong đới khí hậu nào? ? Khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan không? Như thế nào? ? Xác định 3 con sông lớn: nêu đặc điểm giống nhau của 2 con song Hoàng Hà và Trường giang? HS: Thảo luận nhóm (2p), rồi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. Sông Hoàng Hà và Trường Giang đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng chảy về phía đông rồi đổ ra Hoàng Hà và Biển Đông Trung Hoa, ở hạ lưu các sông bồi đắp thành những đồng bằng màu mỡ. ? Nguồn cung cấp nước chính cho 2 con sông từ đâu? HS: Băng tuyết tan và mưa gió mùa mùa hạ. ? Giá trị kinh tế sông ngòi trong khu vực? GV: Nhận xét, bổ sung Sự khác nhau của 2 con sông + chế độ nước sông: - Hoàng Hà chế độ nước thất thường do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. - Trường Giang có chế độ nước điều hòa vì phần lớn sông gngoif chảy qua vùng cận nhiệt gió mùa. Có giá trị rất lớn về kinh tế.. ? Đông Á là nơi hình thành quốc gia cổ đại nào trong lịch sử nhân loại? HS: Trên khu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang vào thời cổ đại đã hình thành nhà nước TQ. 2. Đặc điểm tự nhiên: a. Địa hình: * Phần đất liền: phía Tây có nhiều núi và sơn nguyên cao hiểm trở. - Phía Đông: là vùng đồi núi thấp xen đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng ( Trung Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung). * Phần hải đảo: Vùng núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt động mạnh “ Vòng đai lủa Thái Bình Dương”. b. Đặc điểm khí hậu và cảnh quan: - Phía Tây: Khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn( do vị trí nằm trong nội địa, gió mùa từ biển đông không xâm nhập vào được). Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên bán hoang mạc và hoang mạc - Phía Đông và hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm. - Mùa Đông: gió mùa Tây bắc rất lạnh, khô. - Mùa hè: Gió mùa Đông Nam, mưa nhiều cảnh quan rừng là chủ yếu. c. Sông ngòi: - Có 3 sông lớn: Amua, Hoàng hà, Trường Giang - Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho các đồng bằng ven biển. 4. Củng cố: - Xác định các quốc gia và vùng lãnh thổ của khu vực Đông Á trên bản đồ? - Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Á có đặc điểm gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc phần đọc them trong SGK. - Xem lại bài đã học 6. Tự rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ chuyên môn duyệt Ngày....tháng....năm 2014 Ngày soạn: 7/12/2014 Ngày giảng: 8A 16/12/2014; 8B 13/12/2014 Tiết 17- Bài 13: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐÔNG Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm: - Vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển KT- XH của khu vực Đông Á. - Nắm được đặc điểm phát triển KT-XH của Nhật Bản và Trung Quốc - Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của Thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng đọc và phân tích các bảng số liệu. 3. Thái độ: HS thấy được đây là khu vực phát triển năng động của châu á. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh hình vẽ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên kinh tế Đông Á. - Một số bảng số liệu về lương thực và CN, tranh ảnh về hoạt động sản xuất của TQ, NB. 2. Học sinh: đọc và tìm hiểu kĩ bài trước khi ở nhà. III. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gởi mở.. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? Xác định tren bản đồ. - Nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực. 3. Bài mới: Đông á là khu vực đông dân nhất Châu Á, đông thời là khu vực phát triển nhanh, nơi có nhiều nền kinh tế mạnh của thé giới, trong tương lai sự phát triển của kinh tế của các nước Đông Á còn nhiều hứa hẹn, vậy nền kinh tế của khu vực có đặc điểm gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung bài HĐ1: Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á: - Mục tiêu: Vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển KT- XH của khu vực Đông Á. Nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của Thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. - Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gởi mở. ? Dựa vào bảng 13.1 tính số dân khu vực Đông Á năm 2002? HS: 1509,7 triệu người. ? Nhắc lại tên các nước vùng lãnh thổ khu vực Đông Á? HS: Trung quốc, Hàn Quốc, CHDC Triều tiên, Nhật Bản. ? Dựa vào SGK cho biết sau chiến tranh TG lần 2 nền kinh tế các nước Đông Á lâm vào tình trạng chung như thế nào? HS: Kiệt quệ, nghèo khổ. ? Ngày nay nền kinh tế các nước trong khu vực có những đặc điểm gì nổi bật? GV: Mở rộng Nổi lên hàng đầu khu vực là Nhật Bản. Từ 1 nước nghèo tài nguyên đã trở thành 1 nước siêu cường quốc kinh tế thứ 2 Thế Giới. Sau Hoa Kỳ, nước duy nhất của châu Á nằm trong nhóm 7 nước phát triển CN nhất TG. GV: Nhật Bản có lòng quyết tâm, tinh thần cần cù chịu khó trong phát triển sản xuất và xây dựng đất nước.Ngày nay người dân Nhật Bản có đời sống cao và ổn định. ?Quá trình phát triển kinh tế các nước trong khu vực Đông Á thể hiện như thế nào? ? Dựa vào bảng 13.2 cho biết: Tình hình xuất và nhập khẩu của 1 số nước Đông Á, nước nào có gia trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất trong số 3 nước đó? HS: Qua bảng 13.2 cho thấy tình hình xuất khẩu của 3 nước này nhiều hơn nhập khẩu, trong đó NB có giá trị xuất khẩu nhiều hơn giá trị nhập khẩu( 54,41 tỉ USD) GV: Hiện nay Đông Á là 1 trong những khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao, hàng hóa đủ sức cạnh tranh với các nước phát triển. Trở thành trung tâm buôn bán của khu vực Châu Á- TBD, trung tâm tài chính lớn, thị trường chứng khoán sôi động của TG( NB, HK) 1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á: a. Dân số: Đông Á là khu vực dân số rất đông. Năm 2002 dân số là 1509,7 triệu người. b. Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á: - Ngày nay nền kinh tế các nước phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao - Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đén sản xuất đẻ xuất khẩu. - Một số nước trở thành các nước có nền kinh tế mạnh của TG. HĐ2: Đặc điểm phát triển của 1 số quốc gia Đông Á: - Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm phát triển KT-XH của Nhật Bản và Trung Quốc - Phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp, gởi mở. GV: chuyển ý GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Nhóm 1: Tổ 1+ Tổ 2: Trung quốc -Nhóm 2: Tổ 3+ Tổ 4: Nhật Bản HS: Từng nhóm thảo luận( 5p), rồi đại diện nhóm trình bày hiểu biết của mình về sự phát triển của NB, TQ. - Sau đó các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận * Nhóm 1: Đặc điểm phát triển kinh tế của NB *CN: ngành mũi nhọn chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hang tiêu dùng .. - NN: quỹ đất NN ít nhưng năng xuất và sản lượng cao - GTVT: phát triển mạnh phục vụ đắc lực cho KT và đời sống. - Nhật bản là cường quốc kinh tế thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kỳ - Người dân Nhật Bản có mức thu nhập rất cao, chất lượng cuộc sống cao và ổn định. ? Em nào cho cả lớp biết nguyên nhân thành công của nền kinh tế Nhật bản ở đây là gì? HS:lao động cần cù, nhẫn nại, có ý thức tiết kiệm, kỹ thuật lao động rất cao, tổ chức quản lý chặt chẽ, đội ngũ cán bộ KH đông và có trình độ cao. * Nhóm 2: Đặc điểm kinh tế của Trung Quốc: - CN: Xây dựng nền Cn hoàn chỉnh, đặc biệt các ngành CN hiện đại: điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hang không vũ trụ. - NN: phát triển nhanh và tương đối toàn diện, giải quyết vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ người. - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao và ổn định, sản lượn nhiều ngành đứng đầu thế giới. GV: bổ sung Một số nghành CN hiện đại ở TQ như điện tử, cơ khí, nguyeent ử, hàng không, vũ trụ ? hãy kể tên một số mặt hàng của các nước khu vực Đông Á có mặt tại thị trường Việt Nam? HS: Hàng điện tử, ô tô, mô tô. GV: cho học sinh xem một số tranh ảnh về những thành phố phát triển của NB, TQ.. 2. Đặc điểm phát triển của 1 số quốc gia Đông Á: a. Nhật Bản: - Là nước CN phát triển cao, tổ chức sản xuất hiện đại hợp lý và mang lại hiệu quả cao, nhiều nghành CN đứng đầu TG: chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử. b. Trung Quốc: - Là nước đông dân nhất TG: 1341 triệu người( 2011) - Có đường lối cải cách chính sách mở cửa và hiện đại hóa đất nước nên nền kinh tế phát triển mạnh. - Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định nên chất lượng cuộc sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt. 4. Củng cố: - Dân cư và tình hình phát triển kinh tế cảu khu vực Đông Á có đặc điểm gì? - Hãy nêu những ngành sản xuất CN của NB và TQ và đứng hàng đầu TG? 5. Hướng dẫn về nhà:- Trả lời các câu hỏi bài tập cuối bài/ 46 6. Tự rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ chuyên môn duyệt Ngày....tháng....năm 2014 Ngày soạn: 13/12/2014 Ngày giảng: 8A 17/12/2014(chiều); 8B 20/12/2014 TIẾT 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm khắc sâu phần kiến thức đã học. Ôn những nội dung cơ bản về châu Á. Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra học kì I 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu. 3. Thái độ: có tinh thần hợp tác và nghiên cứu tìm hiểu kiến thức. II. Chuẩn bị: GV: Đề cương ôn tập, bản đồ châu Á HS: SGK III. Phương pháp: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải. IV. Hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh lôùp: 2. Kieåm tra baøi cuõ - Đặc điểm phần đất liền khác địa hình phần hải đảo như thế nào? - Giải thích đặc điểm khác nhau của gió mùa mùa hạ và mùa đông 3. Giôùi thieäu vaøo baøi môùi: Gv neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát oân taäp. Gv: Höôùng daãn HS oân taäp theo ñeà cöông. HS: Laàn löôïc thaûo luaän traû lôøi caùc caâu hoûi theo ñeà cöông. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI I. Trắc nghiệm khách quan ( tham khảo) A/ Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau: 1) Ý nào không phải là đặc điểm dân cư - xã hội châu Á? A. Đông dân nhất thế giới. B. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc lớn. C. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn. D. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao nhất trong các châu. 2) Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Á là: A. Đông Á. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. 3) Sông nào không phải của khu vực Đông Á: A. Amua. B. Ơ-phrát. C. Hoàng Hà. D. Trường Giang. 2) Nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là: A. Ấn Độ. B. Pa-ki-xtan. C. Nê – pan. D. Băng –la-đet. 2) Nước có trình độ phát triển kinh tế – xã hội cao nhất ở châu Á là: A. Xin-ga-po. B. Hàn Quốc. C. Nhật bản. D. Ma-lai-xi-a

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12402797.doc
Tài liệu liên quan