I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm dân cư: số dân, sự gia tăng dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư.
- Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của dân cư, lao động trong phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm chung về kinh tế của tỉnh.
- Nhận xét tình hình gia tăng dân số của tỉnh.
2. Về kĩ năng:
Phân tích số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ để biết được đặc điểm dân cư của tỉnh.
Tích hợp năng lượng: Cần sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn năng lượng
3. Thái độ:
GD ý thức tự nghiên cứu tìm hiểu về địa phương.
II. Chuẩn bị:
GV: - Giáo trình địa lí Bạc Liêu.
Số liệu về dân cư, kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu
Hs: Sgk + xem trước bài mới.
60 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tiết 33 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế của Đông Nam Bộ.Với nhiều thế mạnh cả về tự nhiên và kinh tế- xã hội,dịch vụ còn nhiều tiềm năng phát triển,góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu dịch vuï là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng
Hình thức: nhóm
Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh.
Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt hợp tác.
GV:giới thiệu bảng 33.1
HS: Đọc bảng 33.1
- Nhận xét một số chỉ tiêu dịch vui của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước
GV: phân công từng nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận các ý
Nhóm 1 :Dựa vào hình 14.1 hãy cho biết từ thành phố HCM có thể đi đến các thành phố khác trong nươùc bằng những loại hình giao thông nào?
Nhóm 2 :Căn cứ vào hinh3.1 và các kiến thức đã học cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài
Nhóm 3 :nhận xét về sự phát triển ngành thương mại
Nhóm 4: Cho biết năng du lịch của Đông Nam Bộ? Xác dịnh các điểm du lịch nổi tiếng, các tua du lịch trong vùng
HS: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
GV nhân xét =>kết luận
? Vì sao nóiThành phố HCM là đầu mối giao thoâng quan trọng
? Hoạt động xuất khẩu của thành phố HCM có những thuận lợi gì
Hoạt động 2: *Tìm hiểu các trung tâm kinh tế lơùn và vùng kinh tế trọng điểm
Hình thức: cá nhân
Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh.
Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
? Xác định các trung tâm kinh tế lớn trong vùng
GV:giới thiệu khái quát ba trung tâm kinh tế ở Đông Nam Bộ
? Xác định các tỉnh thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên bản đồ
- Giới thiệu bảng 33.2, HS: Đọc bảng số liệu
? Nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước
GV:Kết luận, giảng giải
3)Dịch vụ
- Là vùng có ngành dịch vụ phát triển chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
- Cơ cấu đa dạng nhất cả nưoc.
- Giao thông vận tải :Có đầy đủ các loại hình và thường xuyên được sữa chữa, nâng cấp.
- Vùng có sức thu hút đầu tư nước ngoài (51% so với cả nước)
Thương mại phát triển nhất nươùc với cả nội thương và ngoại thương
+ Nội thương: Hệ thống chợ, siêu thị phát triển từ thành phố đến nông thông
+ Ngoại thương: Xuất khẩu dầu thô, dệt may,giày da.Nhập khẩu máy móc, hàng tiêu dùng cao cấp
- Du lịch: Nhân văn,sinh thái,nhiều tuyến du lịch liên tỉnh phát triển quanh năm
V)Các trung tâm kinh tế lớn:
- Thành phố HCM,Vũng Tàu, Biển Hồ tạo thành tam giác công nghiệp mạnh.Hiện nay có thêm Bình Dương
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 7 tỉnh
- Dân số 12,3 triệu người
- Diện tích:28 nghìn km2
- Vai trò thúc đẩy phát triển tiêu thụ sản phẩm nhiều vùng xung quanh
4.Củng cố
? Đông Nam Bộ có các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 3, hòan thành tập bản đồ
-Tìm hiểu bài thực hành, ôn lại cách vẽ biểu đồ hình tròn
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tân Thạnh, ngày tháng năm
Duyệt
Trần Thị Tuyết Loan
Tuần 22
Tiết 41
BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (T.3)
Ngày soạn:
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của vùng.
- Nêu tên được các trung tâm kinh tế.
- Nhận biết được vị trí, giới hạn, vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ các trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Phân tích bảng số liệu thống kê
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ
- Một số tranh ảnh về Đông Nam Bộ
2. Học sinh: SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào?
? Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lơùn của cả nước.
3. Dạy bài mới:
Khởi động: Dịch vụ là ngành sản xuất quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ.Với nhiều thế mạnh cả về tự nhiên và kinh tế - xã hội, dịch vụ còn nhiều tiềm năng phát triển, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng.
Hình thức: nhóm
Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh.
Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt hợp tác.
GV: Giới thiệu bảng 33.1
HS: Đọc bảng 33.1
- Nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước.
GV: Phân công từng nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm thảo luận các ý
Nhóm 1 :Dựa vào hình 14.1 hãy cho biết từ thành phố HCM có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông nào?
Nhóm 2: Căn cứ vào hình 3.1 và các kiến thức đã học cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Nhóm 3: Nhận xét về sự phát triển ngành thương mại.
Nhóm 4: Cho biết năng du lịch của Đông Nam Bộ? Xác định các điểm du lịch nổi tiếng, các tua du lịch trong vùng.
HS: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
GV nhân xét => kết luận
? Vì sao nóiThành phố HCM là đầu mối giao thông quan trọng
? Hoạt động xuất khẩu của thành phố HCM có những thuận lợi gì
Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế lớn và vùng kinh tế trọng điểm
Hình thức: cá nhân
Phương pháp: hình thành biểu tượng địa lí, sử dụng tranh ảnh.
Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi
? Xác định các trung tâm kinh tế lớn trong vùng
GV: giới thiệu khái quát ba trung tâm kinh tế ở Đông Nam Bộ
? Xác định các tỉnh thành phố trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên bản đồ
- Giới thiệu bảng 33.2, HS: Đọc bảng số liệu
? Nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước
GV: Kết luận, giảng giải
3.Dịch vụ
- Là vùng có ngành dịch vụ phát triển chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
- Cơ cấu đa dạng nhất cả nước.
- Giao thông vận tải: Có đầy đủ các loại hình và thường xuyên được sữa chữa, nâng cấp.
- Vùng có sức thu hút đầu tư nước ngoài (51% so với cả nước).
Thương mại phát triển nhất nươùc với cả nội thương và ngoại thương
+ Nội thương: Hệ thống chợ, siêu thị phát triển từ thành phố đến nông thông.
+ Ngoại thương: Xuất khẩu dầu thô, dệt may, giày da. Nhập khẩu máy móc, hàng tiêu dùng cao cấp.
- Du lịch: Nhân văn, sinh thái, nhiều tuyến du lịch liên tỉnh phát triển quanh năm.
V.Các trung tâm kinh tế lớn:
- Thành phố HCM, Vũng Tàu, Biên Hòa tạo thành tam giác công nghiệp mạnh. Hiện nay có thêm Bình Dương
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 7 tỉnh.
- Dân số 12,3 triệu người
- Diện tích: 28 nghìn km2
- Vai trò thúc đẩy phát triển tiêu thụ sản phẩm nhiều vùng xung quanh
4. Củng cố
? Đông Nam Bộ có các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 3.
- Tìm hiểu bài thực hành, ôn lại cách vẽ biểu đồ hình tròn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Phê duyệt của Tổ trưởng
Tân Thạnh, ngày tháng năm 201
Trần Thị Tuyết Loan
TUẦN: 23 Ngày soạn
Tiết: 42
BÀI 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của vùng.
2. Kỹ năng:
+ Xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điểm.
+ Lựa chọn biểu đồ thích hợp
3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.
II-Chuẩn bị:
Các bản đồ tự nhiên, kinh tế Đông nam bộ
III- Các bước lên lớp:
1-Ổn định: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh và sự chuẩn bị của học sinh
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1- Đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch?
Câu 2- Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – Vai trò?
3-Bài mới: Gv giới thiệu tóm tắt nội dung và phương pháp thực hành
Họat động giáo viên + học sinh
Nội dung
Họat động 1: (cả lớp) 17’
Bài tập 1:
GV: yêu cầu đọc nội dung Bài tập 1
? Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm.
? Có bao nhiêu ngành công nghiệp trọng điểm.
? Sắp xếp lại các ngành công nghiệp trọng điểm ở B34.1 theo thứ tự tỷ trọng từ lớn đến bé.
GV: Như vậy các ngành công nghiệp trọng điểm Đông nam bộ có vai trò quan trọng đặc biết đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
? Với số liệu B34.1, nên lựa chọn biểu đồ gì ? Tại sao chọn biểu đồ đó (cột).
GV: Có nhiều cách để thể hiện nhưng cách tốt nhất là chọn biểu đồ hình cột.
Vùng khác
Điện
47,3%
100%
Ngành CN
80
100
60
40
20
Điện sx
D. thô
%
GV: Gọi một học sinh lên bảng vẽ biểu đồ.
-Tên bản đồ.
-Ghi chú và đánh màu.
GV: Nhắc học sinh ghi tên biểu đồ, ghi chú và đánh màu để phân biệt các ngành trọng điểm.
Hoạt động 2: (nhóm) 20’
GV: tổ chức các nhóm nghiên cứu kỹ các câu a, b, c, d theo gợi ý.
-Câu a: Nghiên cứu H31.1/114.
-Câu b: Xem mục 4,5 bài 12/46
-Câu c: Xem bài 12, 13.
-Câu d: Xem mục 1 bài 32.
Bài tập 2
a- Gồm: CN năng lượng và chế biến thực phẩm.
b-Gồm: CN dệt may, chế biến thực phẩm.
c-Gồm: CN năng lượng, cơ khí điện tử.
d-Vai trò của Đông Nam bộ trong phát triển công nghiệp cả nước.
*Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ trả lời (giống phần ai “ai nhanh tay hơn”), nếu chưa hoàn chính, nhóm khác bổ sung.
GV: Chuẩn xác kiến thức.
+ Là vùng có ngành CN phát triển nhất nước.
+ Một số sản phẩm chính của các ngành CN trọng điểm dẫn đầu trong cả nước.
*Khai thác dầu thô chiếm 100% tỷ trọng cả nước.
*Động cơ Diezen chiếm 77,8% tỷ trọng so với cả nước.
*Điện sản xuất chiếm 47,2% tỷ trọng so với cả nước.
=> Đông Nam bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển công nghiệp cả nước.
4. Thu hoạch
Hsinh hoàn thành bài thu hoạch thực hành theo nhóm 4 hsinh
5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn HS hoàn thành bài thực hành vào vở học.
Hướng dẫn HS soạn bài 35 SGK.
Nhận xét tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
Phê duyệt của Tổ trưởng
Tân Thạnh, ngày tháng năm 201
Trần Thị Tuyết Loan
TUẦN: 24 Ngày soạn:
Tiết: 43
Bài 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổvà ý nghĩa đối với việc phát triểnkinh tế xã hội
-Trình bày được đặc điểm tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ,dân cư xã hội và tác động của chúng đến môi trường
-Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng; đồng thời cũng nhận biết những khó khăn do thiên nhiên mang lại.
-Khái niệm: “Chủ động sống chung với lũ”.
2. Kỹ năng: Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ , giải quyết một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.
3. Thái độ: Đây là vùng có nhiều sông ngòi, ảnh hưởng lớn đến giao thông qua lại
II-DỤNG CỤ:
-Bản đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long.
-Tranh ảnh về thiên nhiên, con người ở đồng bằng sông Cửu Long.
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1-Ổn định: Kiểm tra học sinh
2-Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thu hoạch
3-Bài mới:
Giới thiệu: theo sgk
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Họat động 1: (cá nhân) 9’
MT:Biết vị trí ,giới hạn của vùng
P:Trực quan, thuyết trình
K:Tư duy, động não
I-Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ:
? Dựa vào H35.1, xác định ranh giới vùng đồng bằng sông Cửu Long.
? Xác định vùng kinh tế tiếp giáp, nước tiếp giáp, biển tiếp giáp.
-Xác định H35.1
-Vị trí cực Nam đất nước, gần xích đạo, nằm sát vùng Đông nam bộ, 3 mặt là biển và có biên giới với Campuchia.
? Xác định các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
-Diện tích: 39.734km2
-Là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công.
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.
*Ý nghĩa:
-Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất.
GV: Giải thích thuật ngữ “Miền Tây”
liền, kinh tế biển.
-Mở rộng quan hệ, hợp tác kinh tế, văn hóa với các vùng và các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
Hoạt động 2: (nhóm) 20’
MT: Nắm được tài nguyên thiên nhiên của vùng.
P: HĐ nhóm
K: lược đồ tư duy ,động não
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
GV: tổ chức các nhóm thảo luận nội dung sau:
? Dựa vào H35.1, kể tên các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long; cho biết nơi phân bố.
-Đất phù sa (1)
-Đất phèn (2)
-Đất mặn (3)
-Đất khác
1-Thuận lợi:
? Các loại đất trên, thích hợp với phát triển kinh tế gì.
(1): trồng cây lúa nước.
(2): sau khi cải tạo, trồng cây lúa nước, hoa quả và nuôi trồng thủy sản.
(3): nuôi trồng thủy sản và phát triển rừng ngập mặn.
*Dựa vào H35.1 và H35.2. đặc điểm khí hậu và nguồn nước.
*Với vị trí 3 mặt giáp biển, vùng có nhưng thuận lợi gì để phát triển kinh tế.
H35.2
Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo; nguồn đất, nước, sinh vật trên cạn và dưới nước rất phong phú.
GV đúc kết =>
? Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.
-Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh họat.
+ Nước biển xâm nhập sâu gây nhiễm mặn ở nhiều địa phương.
+ Vào mùa khô rừng đặc dụng, nhất là rừng Tràm trên biển đảo Cà Mau (U Minh Thuợng và U Minh Hạ) đứng trước nguy cơ cháy rừng trên diện rộng.
2-Khó khăn:
- Mùa khô thiếu nước, nguy cơ xâm nhập mặn.
-Mùa lũ: phù hợp với mùa mưa của vùng sông Mê Công => thừa nước sông nhưng thiếu nước sạch. Đời sống dân cư vùng ngập lũ, khó khăn, cơ sở hạ tầng bị nước lũ phá hoại.
-Lũ lụt.
- Đất phèn, đất mặn.
? Trước những khó khăn trên, cần có biện pháp gì khắc phục.
? Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn.
-Vì chiếm diện tích lớn 2,5 triệu ha.
=> Sử dụng cho sản xuất nông nghiệp với điều kiện đời sống cải tạo.
3-Biện pháp:
-Cải tạo và sử dụng hợp lý đất phèn, đất mặn.
-Tăng cường hệ thống thủy bộ.
? Biện pháp cụ thể nhằm khắc phục “Sống chung với lũ”.
-Nâng cao đất dọc theo trục hệ giao thông với độ cao trên mực nước lũ trung bình hàng năm.
+ Làm nhà trên cọc, trên bè, trên phao.
+ Thu hoạch mùa vụ và né tránh lũ.
-Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ động sống chung với lũ, kết hợp với khai thác lợi thế của lũ sông Mê Công.
? Cách khai thác lợi thế của lũ.
-Chủ động lấy nước để tích tụ phù sa, làm vệ sinh đồng ruộng, đánh cá (nuôi cá bè).
Hoạt động 3: (cá nhân) 10’
MT: Biết các đặc điểm dân cư
P: thuyết trình, Đàm thoại
K: Tư duy, động não
III-Đặc diểm dân cư, xã hội:
? Số dân. Nhận xét. So sánh với đồng bằng sông Hồng.
-Số dân: 16,7 triệu người (2002) => đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng.
? Dựa vào B35.1, so sánh các chỉ tiêu ở đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, sắp xếp theo hai nhóm chỉ tiêu:
-Nhóm khá hơn
-Tỷ lệ gia tăng tự nhiên, tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân, tuổi thọ trung bình:
khá hơn cả nước.
-Nhóm kém hơn
-Tỷ lệ người biết chữ và tỷ lệ dân thành thị.
? Rút ra nhận xét tổng quát.
-Người dân thích ứng linh họat với sản xuất hàng hóa; song mặt bằng dân trí chưa cao.
? Thành phần dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long.
-Người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị.
-Vì các yếu tố dân trí và dân cư và dân cư thành thị có tầm quan trọng trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam bộ trở thành vùng động lực kinh tế.
4. Củng cố
Câu 1. Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
Câu 2. Ý nghĩa cải tạo đất phèn, mặn ở đồng bằng sông Cửu Long?
Bài tập 3: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội Vùng Đồng Bằng Song Cửu Long. Tại sao phải đặc vần đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? (Lớp 9A)
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn học bài
- Hướng dẫn làm bài tập sgk
- Hướng dẫn sưu tầm tư liệu về Đồng bằng sông cửu long
- Nhận xét và đánh giá tiết học
IV. Rút kinh nghiệm
Phê duyệt của Tổ trưởng
Tân Thạnh, ngày tháng năm 201
Trần Thị Tuyết Loan
TUẦN: 25
Tiết: 44
Ngày soạn:
BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (tt)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của vùng.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.
2.Kĩ năng
Phân tích bản đồ kinh tế và biểu đồ.
3.Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
- Có thái độ sử dụng tiết kiệm năng lượng và hiệu quả và bảo vệ MT
II.Chuẩn bị
- GV: Bản đồ kinh tế của vùng.
- HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa, Át lat địa lí Việt Nam.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điều kiện tự nhiên của đồng bằng Sông Cửu Long có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội.
3.Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. Hướng dẫn tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông cửu long.
Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin trên lược đồ H36.2 và bản đồ kinh tế treo tường cùng bảng 36.1 sgk.
? Hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐB Sông Cửu Long so với cả nước?
? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng này
? Dựa vào H35.1, hãy nêu tên các tỉnh trồng lúa chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích sự phân bố đó.
Gv chuẩn xác và kết luận.
? Năng suất lúa bình quân. So sánh với cả nước.
? Nhờ đó vùng có lợi thế gì.
Gv chuẩn xác và kết luận.
? Ngoài thế mạnh phát triển cây lúa nước vùng còn phát triển loại cây nông nghiệp nào.
? Kể tên một số loài cây ăn quả. Vì sao vùng phát triển những loại cây này.
? Ngành chăn nuôi phát triển như thế nào.
? Nghề thủy sản phát triển chủ yếu những tỉnh nào? Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Gv cho hs quan sát bản đổ kinh tế của vùng và nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp của vùng?
Gv chuẩn xác và kết luận.
? Ngoài ra, vùng còn phát triển ngành kinh tế gì.
TÍCH HỢP GDMT
? trong sản xuất nông nghiệp vùng có những tác động gì đến MT? Nêu hướng khắc phục hay hạn chế.
Gv cho hs tìm hiểu bảng 36.2 và kiến thức đã học
? Vùng có thể phát triển những ngành CN gì?
? Ngành nào phát triển nhất?
?Vì sao ngành chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao hơn cả nước?
Gv chuẩn xác và kết luận.
Gv cho hs quan sát bản đồ CN của vùng
?Xác định vị trí phân bố của các ngành trên?
Gv cho hs tìm hiểu thông tin sgk
? Vùng có điều kiện phát triển những loại hình dịch vụ gì?
? Nêu ý nghĩa của GTVT Thủy?
TÍCH HỢP GD TKNL-HQ
? Trong sản xuất và phát triển kinh tế của vùng cần thực hiện tiết kiệm năng lượng như thế nào?
Hoạt động 2. Xác định và tìm hiểu các trung tâm kinh tế
Gv cho hs tìm hiểu thông tin kênh chữ và bản đồ treo tường.
? Xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng?
Gv chuẩn xác và kết luận
Gv cho gọi 1-2 hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động cả lớp
Tl: -Diện tích: 51,1%.
-Sản lượng: 51,4%.
Tl: => Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cũng như xuất khẩu lương thực, thực phẩm của cả nước.
Gv cho hs quan sát bản đồ kinh tế của vùng và kết hợp lược đồ xác định và nêu tên các tỉnh trồng lúa của vùng.
Trồng lúa: Kiên Giang; An Giang; Long An; Đồng Tháp; Sóc Trăng; Tiền Giang.
- Đạt 1066,3kg/người => gấp 2,3 lần trung bình cả nước.
Xuất khẩu gạo chủ lực nước ta (chiếm 80% sản lượng xuất khẩu cả nước).
-Xoài, dừa, cam, bưởi => hoa, quả nhiệt đới => khí hậu nhiệt đới.
-Vịt đàn.
-Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
Vì:
+ Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sông nước, khí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tôm
và thủy sản khác.
+ Vùng biển rộng và ấm áp quanh năm.
+ Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn giống tôm tự nhiên và thức ăn cho tôm trên các vùng đất ngập mặn.
+Lũ hàng năm đem lại nguồn thủy sản và phù sa lớn.
Nghề rừng (rừng ngập mặn) giữ vị trí quan trọng
Tl: còn sử dụng nhiều phân bón và thuốc bảo vệ thực vất. Cần hạn chế và phát triển mô hình sản xuất sạch.
Chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác
Ngành chế biến lương thực thực phẩm
Do có thế mạnh phát triển.
Hs xác định
Hoạt động cả lớp
-Xuất nhập khẩu: nông sản phong phú (chủ yếu là tôm, mực, cá đông lạnh).
-Cá ba sa xuất khẩu sang Mỹ.
-Vận tải: tiềm năng công nước, giáp biển.
-Du lịch: các miệt vườn, sông nước, các thắng cảnh tự nhiên và di tích lịch sử...
Do địa hình chủ yếu là sông nước
Hsinh tự nêu
Gv cho hs quan sát bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng.
Hoạt động cả lớp
Tl: Cần Thơ ( lớn nhất );Mỹ Tho; Long Xuyên; Cà Mau
1-2 học sinh đọc ghi nhớ
IV. Tình hình phát triển kinh tế.
1. Nông nghiệp
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước (chiếm 51% diện tích và 51% sản lượng lúa cả nước). Bình quân lương thực đầu người đạt 1066,3kg/người => gấp 2,3 lần trung bình cả nước
Xuất khẩu gạo chủ lực nước ta (chiếm 80% sản lượng xuất khẩu cả nước).
=> Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực cũng như xuất khẩu lương thực, thực phẩm của cả nước.
- Các tỉnh dẫn đầu trồng lúa: Kiên Giang; An Giang; Long An; Đồng Tháp; Sóc Trăng; Tiền Giang.
-Chăn nuôi:
+Vịt đàn:
+Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản: tổng lượng thủy sản chiếm 50% cả nước.
2. Công nghiệp
- Các ngành CN chính: Chế biến lương thực thực phẩm ( 65%), vật liệu xây dựng( 12%) , cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác( 12%)
- Mới bắt đầu phát triển , chiếm 20% cơ cấu GDP của vùng.
- Phân bố chủ yếu ở các thành phố và thị xã, nhất là TP Cần Thơ
3. Dịch vụ
- Mới phát triển.
- Các ngành chính:
+ Xuất nhập khẩu: nông sản phong phú (chủ yếu là tôm, mực, cá đông lạnh).
+ Cá ba sa xuất khẩu sang Mỹ.
+ Vận tải: tiềm năng công nước, giáp biển.
+ Du lịch: các miệt vườn, sông nước, các thắng cảnh tự nhiên và di tích lịch sử...
V. Các trung tâm kinh tế
- Trung tâm kinh tế lớn: Cần Thơ (lớn nhất);Mỹ Tho; Long Xuyên; Cà Mau.
Giới thiệu bài: Gv giới thiệu theo tiêu đề SGK.
4. Củng cố
Câu 1. Đồng bằng sông cửu long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước??
Câu 2. Phát triển mạnh CN chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông cửu long?
5.Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn HS học bài theo tập ghi và SGK.
Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập 3 vẽ biểu đồ cột đôi hoặc cột chồng
Hướng dẫn HS chuẩn bị và soạn bài 37 SGK.
Nhận xét tiết học
IV.Rút kinh nghiệm
Tân Thạnh, ngày tháng năm 2018
Phê duyệt của Tổ trưởng
Trần Thị Tuyết Loan
TUẦN: 26 Môn: Địa Lí 9
Tiết : 45
Ngày soạn:
BÀI 37: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CỦA NGÀNH
THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng có thế mạnh về thủy, hải sản.
- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
2.Kĩ năng
Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông hồng so với cả nước.
3.Thái độ
Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
Chuẩn bị
- GV: Bản đồ kinh tế của vùng.
- HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa, Át lat địa lí Việt Nam.
Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong nội dung bài thực hành
3.Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Gv giới thiệu nội dung và phương pháp thực hành.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Họat động 1: (cá nhân) 15’
Bài tập 1:
GV: yêu cầu học sinh đọc đề bài tập.
? Để làm bài tập, chúng ta cần làm những công đoạn nào.
- Chuyển số liệu (từ tuyệt đối sang tương đối).
- Vẽ biểu đồ.
? Nên chọn biểu đồ gì.
Hoặc:
+Hình cột chồng.
+Hình cột thanh ngang.
+Hình tròn (mỗi loại thủy sản vẽ một biểu đồ)
GV: chuyển đổi số liệu.
Loại
ĐB sông Cửu Long
ĐB sông Hồng
Cả nước
Cá biển
khai thác
41,5
4,6
100
Cá nuôi
58,4
22,8
100
Tôm nuôi
76,8
3,9
100
Biểu đồ dạng cột chồng:
- Vẽ đúng tỉ lệ
- Có chú thích, khoa học
- Tên biểu đồ
- Trình bày sạch, đép
Hoạt động 2: (nhóm) 20’
Bài tập 2:
GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm nội dung các câu hỏi a, b, c dựa vào kiến thức đã học và bản đồ kinh tế của vùng.
Câu a: (SGK)
A - Thế mạnh đồng bằng sông Cửu Long:
*Về điều kiện tự nhiên:
- Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn hơn hẳn.
- Nguồn cá tôm dồi dào: nước mặn, ngọt, lợ.
- Bãi cá, tôm trên biển rộng.
*Về nguồn lao động:
- Có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đông đảo.
- Người dân thích ứng linh họat với nền kinh tế thị trường.
*Cơ sở chế biến: có nhiều cơ sở, sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu (thị trường: các nước trong khu vực, EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ).
Câu b: ( SGK )
B - Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt vì:
+ Có 4 nội dung như ở câu a.
+ Nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, thị trường xuất khẩu rộng.
Câu c: ( SGK )
C - Khó khăn:
- Vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ.
- Hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao.
- Chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao.
- Chủ động thị trường, chủ động nước
- Chủ động thị trường, chủ động né tránh vào cảng của các nước nhập khẩu sản phẩm thủy sản của Việt Nam.
4. Thu hoạch
- Gv cho hsinh đánh giá, Gv chuẩn xác kết luận
- Học sinh hoàn thành bài thu hoạch theo nhóm 4 hsinh.
5.Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn HS hoàn thành bài thực hành vào tập học.
Hướng dẫn HS chuẩn bị và soạn bài ôn tập về vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
Nhậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỊA L Ý 9.docx