I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được:
- Củng cố kiến thức đã được học về từ loại, biện pháp tu từ, các thành phần chính của câu.
- Nắm vững cách miêu tả sáng tạo.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu câu, diễn đạt và một số lỗi chính tả thông thường mà HS hay mắc phải.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh về ý thức nghiêm túc khi sửa chữa bài theo hướng dẫn của GV.
4 . Tích hợp : Khụng
174 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Tiết 73 đến tiết 140, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố cục : 3 phần
Từ đầu – “ đi xa dần”: Hỡnh ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chỳ chỏu.
Tiếp à “ giữa đồng”: chuyến đi liờn lạc cuối cựng và sự hi sinh dũng cảm của chỳ bộ Lượm.
Cũn lại : hỡnh ảnh Lượm cũn sống mói.
II - Phõn tớch :
1.Hỡnh ảnh Lượm – chỳ bộ liờn lạc hồn nhiờn, đỏng yờu :
( Hỡnh ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chỳ chỏu ).
- Trang phục : cỏi xắc xinh xinh, calo đội lệch.
- Dỏng điệu : loắt choắt, đầu nghờnh, nghờnhà nhỏ bộ, nhanh nhẹn, tinh nghịch.
- Cử chỉ : chõn thoăn thoắt, như chim chớch, huýt sỏo, cười hớp mớ. à nhanh nhẹn, tươi vui, hồn nhiờn, yờu đời.
- Lời núi : “ Chỏu đi liờn lạc...
Thớch hơn ở nhà”
à Tự nhiờn, chõn thật.
=> Đoạn thơ với nhịp điệu nhanh, cựng nhiều từ lỏy gợi hỡnh gúp phần thể hiện hỡnh ảnh Lượm _ một em bộ liờn lạc hồn nhiờn, vui tươi, say mờ tham gia cụng tỏc khỏng chiến thật đỏng mến, đỏng yờu_.
2. Hỡnh ảnh Lượm trong chuyến cụng tỏc cuối cựng :
Ra thế,
Lượm ơi !
Cõu thơ bị ngắt làm đụi diễn tả sự đau đớn tột độ như tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ
- Hoàn cảnh : khú khăn, nguy hiểm, khẩn cấp.
- Hỡnh ảnh Lượm : dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hỏi quyết hoàn thành nhiệm vụ khụng nề nguy hiểm.
- Hi sinh : dũng cảm, thiờng liờng, cao cả.
3. Hỡnh ảnh Lượm trong lũng mọi người :
Hai khổ cuối tỏi hiện hỡnh ảnh Lượm nhanh nhẹn, hồn nhiờn, vui tươi à khẳng định Lượm sống mói trong lũng nhà thơ và cũn mói với quờ hương, đất nước.
D. Cũng cố , tổng kết bài học
- Nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ.
E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc lũng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Lượm; Đọc thờm: Mưa cho tiết 100 .
- Cõu hỏi cho HS yếu : Em hóy học thuộc lũng bài thơ Lượm ?
V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************************
Ngày soạn: 25/ 02/ 2017
Ngày dạy: 02/03/2017 – Lớp 6A
03/03/2017 – Lớp 6B
Tiết 100:
LƯỢM
Đọc thờm: Mưa (Tiết 2)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được:
- Vẻ đẹp hồn nhiờn, vui tươi, trong sỏng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhõn vật Lượm.
- Tỡnh cảm yờu mến, trõn trọng của tỏc giả dành cho nhõn vật Lượm.
- Cỏc chi tiết miờu tả trong bài thơ và tỏc dụng của cỏc chi tiết miờu tả đú.
- Nột đặc sắc trong nghệ thuật tả nhõn vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xỳc.
- Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiờn nhiờn và tư thế con người được miờu tả trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ cú sự kết hợp giữa cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại)
- Đọc - hiểu bài thơ cú sự kết hợp cỏc yếu tố tự sự, miờu tả và biểu cảm.
- Phỏt hiện và phõn tớch ý nghĩa của từ lỏy, hỡnh ảnh hoỏn dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh thỏi độ yờu con người, yờu quờ hương, đất nước.
4 . Tích hợp : Khụng
II. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp dạy học : Thuyết trỡnh, nờu vấn đề , vấn đỏp
Kỹ thuật dạy học tớch cực : Viết tớch cực, hoàn tất một nhiệm vụ...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự
B. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lũng bài thơ Lượm.. Hỡnh ảnh Lượm. hiện lờn qua bài thơ như thế nào?
C. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tổng kết
?HSTB : Nờu cảm nghĩ của em về nhõn vật Lượm?
Bài thơ gõy ấn tượng sõu sắc về Lượm – một chỳ bộ hồn nhiờn, nhanh nhẹn, dũng cảm, Lượm đó hi sinh nhưng hỡnh ảnh Lượm vẫn cũn sống mói trong lũng mọi thế hệ Việt Nam.
? HSK : Nhận xột về thể thơ, từ ngữ được tỏc giả sử dụng trong bài thơ?
I . Tỡm hiểu chung:
II - Phõn tớch (tiếp theo):
III-Tổng kết:
1. í nghĩa văn bản: Bài thơ khắc hoạ hỡnh ảnh một chỳ bộ hồn nhiờn, dũng cảm hi sinh vỡ nhiệm vụ khỏng chiến. Đú là một hỡnh tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đó thể hiện chõn thật tỡnh cảm mến thương và cảm phục của tỏc giả dành cho chỳ bộ Lượm núi riờng và những em bộ yờu nước núi chung.
2. Nghệ thuật :
Thể thơ bốn chữ, nhiều từ lỏy cú giỏ trị gợi hỡnh và giàu õm điệu gúp phần tạo nờn thành cụng trong nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật.
Ghi nhớ SGK tr. 77
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu chung bài thơ Mưa
?HSTB: Học sinh tự tỡm hiểu về tỏc giả Trần Đăng Khoa
?HSY: Bài thơ viết theo thể thơ gỡ? Nhịp thơ? Tả cảnh gỡ? Giọng đọc nào phự hợp?
HS: Thể thơ tự do. Nhịp ngắn, nhanh. Tả cảnh mưa mựa hạ. Giọng đọc nhanh, dồn dập.
?HSTB: Nhận xột trỡnh tự miờu tả?
?HSY: Bài thơ miờu tả cảnh gỡ?
?HSK: Nhận xột gỡ về cảnh và vật được miờu tả?
?HSK: Nột nghệ thuật nào nổi bật?
GV gợi ý: “ễng trời- Mặc ỏo giỏp đen- Ra trận” đó tạo nờn cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khớ thế mạnh mẽ, khẩn trương
?HSK: Nhận xột về khả năng quan sỏt cảm nhận, tưởng tượng của tỏc giả?
* Đọc thờm : Mưa
I- Đọc và tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả:
2. Tỏc phẩm :
3. Đọc :
4. Thể thơ: Thể thơ tự do; cõu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, dồn dập diễn tả nhịp nhanh và mạnh theo từng đợt của cơn mưa rào mựa hạ.
- Trỡnh tự: thời gian và cỏc hành động, trạng thỏi của sự vật, loài vật từ lỳc sắp mưa đến trong cơn mưa.
Nội dung:
Bài thơ miờu tả chớnh xỏc và sinh động cảnh tượng cưn mưa rào ở làng quờ qua những hoạt động và trạng thỏi của nhiều cảnh vật trước và trong cơn mưa.
Nghệ thuật
Nghệ thuật nhõn hoỏ được sử dụng rộng rói và chớnh xỏc.
Tài năng quan sỏt và miờu tả tinh tế.
Nhiều động từ mạnh, từ lỏy gợi hỡnh gợi cảm cao được sử dụng hợp lý.
Cõu thơ ngắn, nhịp nhanh dồn dập.
Hỡnh ảnh ẩn dụ khoa trương
- Khả năng quan sỏt, cảm nhận chớnh xỏc, tinh tế với tõm hồn nhạy cảm, hồn nhiờn, trẻ thơ; sự tưởng tượng, liờn tưởng phong phỳ, mạnh mẽ, bất ngờ, hợp lớ.
D. Cũng cố , tổng kết bài học
- Nắm được nội dung và nghệ thuật bài thơ.
E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học thuộc lũng bài thơ.
- Sưu tầm một số bài thơ núi về tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng.
- Chuẩn bị bài: Hoỏn dụ cho tiết 101.
- Cõu hỏi cho HS yếu : Em hóy nờu nội dung, nghệ thuật của bài thơ Lượm ? V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************************
Ngày soạn: 25/ 02/ 2017
Ngày dạy: 02/03/2017 – Lớp 6A
06/03/2017 – Lớp 6B
Tiết 101:
HOÁN DỤ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được:
- Khỏi niệm hoỏn dụ, cỏc kiểu hoỏn dụ.
- Tỏc dụng của phộp hoỏn dụ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phõn tớch được ý nghĩa cũng như tỏc dụng của phộp hoỏn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh thỏi độ yờu mến tiếng Việt.
4 . Tích hợp : Khụng
II. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp dạy học : Thuyết trỡnh, nờu vấn đề , vấn đỏp
Kỹ thuật dạy học tớch cực : Viết tớch cực, hoàn tất một nhiệm vụ...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự
B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là ẩn dụ? Tỏc dụng của ẩn dụ? Tỡm ẩn dụ và phõn tớch tỏc dụng của ẩn dụ trong cõu thơ sau:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
C. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Tỡm hiểu khỏi niệm .
- HS đọc VD SGK, tỡm hiểu:
? HSTB: Cỏc từ in đậm trong cõu thơ chỉ ai?
?HSK: Giữa “ỏo nõu”, “ỏo xanh”, “nụng thụn”, “thị thành” với sự vật được chỉ cú mối quan hệ gỡ?
- HS trao đổi, thảo luận, trỡnh bày, nhận xột
- GV đưa thờm VD:
+ Đầu xanh-> chỉ tuổi trẻ
+ Đầu bạc-> chỉ tuổi già
+ mày rõu-> chỉ đàn ụng
- GV khỏi quỏt khẳng định: Cỏc cỏch diễn đạt như ở cỏc VD là hoỏn dụ.
? HSY: vậy hoỏn dụ là gỡ?
- GV khỏi quỏt, rỳt ra ghi nhớ, HS đọc ghi nhớ 1 SGK
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Yờu cầu HS đọc bài tập, xỏc định yờu cầu BT
- HS làm bài tập trờn phiếu
- GV thu phiếu, nhận xột
- Yờu cầu HS đọc bài tập, xỏc định yờu cầu BT
- HS làm theo nhúm, trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
- HS cho vớ dụ minh hoạ
Nội dung cần đạt
I. Hoỏn dụ là gỡ:
1. Vớ dụ :
- ỏo nõu– chỉ người nụng dõn
- ỏo xanh– chỉ người cụng nhõn
- nụng thụn– chỉ người sống ở nụng thụn
- thị thành– chỉ người sống ở thành phố
-> Mối quan hệ gần gũi (quan hệ tương cận)
- Mối quan hệ đi đụi này cũn gọi là mối quan hệ khỏch quan (tất yếu). Đõy là điểm khỏc biệt cơ bản với quan hệ trong phộp ẩn dụ ( mối quan hệ chủ quan, dựa trờn sự tương đồng, khụng tất yếu)
2. Kết luận :
* Hoỏn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm này bằng tờn sự vật hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Ghi nhớ 1 : SGK trang 82 .
II. Cỏc kiểu hoỏn dụ: (Giảm tải)
III. Luyện tập:
Bài 1: Chỉ ra phộp hoỏn dụ trong cõu và xỏc định mối quan hệ giữa cỏc sự vật
a. làng xúm -> người nụng dõn
b. mười năm ->thời gian trước mắt
- trăm năm-> thời gian lõu dài
c. ỏo chàm-> người Việt Bắc
d. Trỏi đất-> loài người sống trờn Trỏi đất
Bài 2: So sỏnh, chỉ ra điểm giống nhau và khỏc nhau giữa ẩn dụ và hoỏn dụ. Cho vớ dụ minh hoạ
ẩn dụ
Hoỏn dụ
Giống nhau
Gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc
Khỏc nhau
- Dựa vào sự tương đồng
- Dựa vào quan hệ tương cận
D. Cũng cố , tổng kết bài học
- Nắm được khỏi niệm hoỏn dụ.
E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Nắm vững nội dung bài học - Làm tiếp bài tập 3
- Chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ cho tiết 102 .
- Cõu hỏi cho HS yếu : Em hóy nờu Hoỏn dụ là gỡ?
V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************************
Ngày soạn: 04/ 03/ 2017
Ngày dạy: 06/03/2017 – Lớp 6A
07/03/2017 – Lớp 6B
Tiết 102:
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được:
- Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ.
- Cỏc kiểu vần được sử dụng trong thơ núi chung và thơ bốn chữ núi riờng.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca.
- Xỏc định được cỏch gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ.
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh thỏi độ yờu mến văn thơ Việt Nam.
4 . Tích hợp : - Khuyến khớch HS làm thơ về đề tài mụi trường
II. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp dạy học : Thuyết trỡnh, nờu vấn đề , vấn đỏp
Kỹ thuật dạy học tớch cực : Viết tớch cực, hoàn tất một nhiệm vụ...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự
B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hoỏn dụ? Cho vớ dụ và phõn tớch tỏc dụng?
C. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung
- Gv tiến hành kiểm tra:
+ Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK
+ Sưu tầm cỏc bài thơ làm theo thể thơ 4 chữ
+ Cỏc đoạn thơ HS đó chuẩn bị ở nhà
- HS trỡnh bày
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu về thể thơ
- Gv y/c HS từ những phần đó chuẩn bị, hóy rỳt ra những yờu cầu, những điểm lưu ý khi làm thơ bốn chữ
- HS trỡnh bày, nhận xột
- Gv nhận xột, bổ sung,
Hoạt động3: Hướng dẫn HS tập làm thơ
? HSTB: Em hóy đọc, tỡm ra 2 chữ sai vần
? HSY : Thay vào 2 chữ sai đú cỏc từ “sụng”, “cạnh” cho phự hợp.
- GV tổ chức cho HS đọc, gúp ý bài của cỏ nhõn
- HS trỡnh bày, nhận xột
- Gv nhận xột, đỏnh giỏ
Nội dung cần đạt
I. GV kiểm tra phần HS đó chuẩn bị ở nhà:
- HS cú sự chuẩn bị trước khi học bài
- Tạo sự hứng thỳ tham gia bài học
II. Những điểm cần lưu ý về thể thơ bốn chữ:
- Thơ bốn chữ là thể thơ cú nhiều dũng, mỗi dũng cú bốn chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thớch hợp với lối kể và tả, thường cú cả vần lưng và vần chõn xen kẽ, gieo vần liền, vần cỏch hay vần hỗn hợp. Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vố.
- Cỏch gieo vần :
+ Vần lưng: loại vấn được gieo ở giữa dũng thơ
+ Vần chõn: vần gieo ở cuối dũng thơ
+ Vần liền: cỏc cõu thơ cú vần liờn tiếp giống nhau ở cuối cõu thơ
+ Vần cỏch: cỏc vần tỏch ra khụng liền nhau .
III. Tập làm thơ:
* Bài tập 4 SGK:
- Chữ khụng đỳng vần: sưởi, đũ
- Sửa lại là:
+ Để em ngồi cạnh
+ Cỏch mấy con sụng
* Sửa lại đoạn, bài thơ đó làm ở nhà
* Đọc trước lớp phần đó sửa
* Cả lớp nhận xột, gúp ý
D. Cũng cố , tổng kết bài học
- Nắm vững đặc điểm của thể thơ 4 chữ,
E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Viết bài thơ 4 chữ khoảng 10 cõu tả một con vật nuụi trong nhà
- Chuẩn bị bài: Cụ Tụ cho tiết 103, 104
- Cõu hỏi cho HS yếu : Em hóy làm một bài thơ 4 chữ?
V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************************
Ngày soạn: 04/ 03/ 2017
Ngày dạy: 07/03/2017 Lớp 6A
10/03/2017 – Lớp 6B
Tiết 103:
Cễ Tễ (Tiết 1)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được:
- Vẻ đẹp sinh động, trong sỏng của những bức tranh thiờn nhiờn và đời sống con người ở vựng đảo Cụ Tụ được miờu tả trong bài văn.
- Thấy được nghệ thuật miờu tả và tài năng sử dụng ngụn ngữ điờu luyện của tỏc giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản : giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc – hiểu văn bản kớ cú yếu tố miờu tả.
-Trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thõn về vựng đảo Cụ Tụ sau khi học xong văn bản.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh cú thỏi độ yờu thớch và bảo vệ mụi trường biển đảo .
4 . Tích hợp : - Khuyến khớch HS bảo vệ mụi trường biển đảo .
II. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp dạy học : Thuyết trỡnh, nờu vấn đề , vấn đỏp
Kỹ thuật dạy học tớch cực : Viết tớch cực, hoàn tất một nhiệm vụ...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự
B. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lũng và nờu nội dung chớnh của bài thơ Lượm.
C. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung
- Treo chõn dung tg
- GV yờu cầu HS đọc chỳ thớch* SGK và nờu nờu hiểu biết về tỏc giả , tỏc phẩm .
- GV nờu y/c đọc- đọc mẫu, y/c HS đọc tiếp, nhận xột,
- Y/c HS đọc chỳ thớch và giải nghĩa từ
- Gv cho HS xỏc định bố cục
- HS xỏc định, trỡnh bày, nhận xột, bổ sung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phõn tớch
- GV yờu cầu HS quan sỏt đoạn 1
? HSY: Tỏc giả miờu tả đảo Cụ Tụ từ vị trớ nào? Tỏc dụng?
? HSK: Tỡm một tớnh từ khỏi quỏt cảnh vựng đảo, vựng biển, bầu trời Cụ Tụ sau trận bóo?
? HSTB: Cảnh trong sỏng ấy được cụ thể hoỏ như thế nào?
? HSG: Em hóy nhận xột về trỡnh tự miờu tả và NT miờu tả của tỏc giả trong đoạn?
- HS trỡnh bày, nhận xột
- Gv nhận xột, bổ sung,
? HSK: Qua cỏc hỡnh ảnh miờu tả, em cú nhận xột gỡ về toàn cảnh Cụ Tụ?
- GV yờu cầu HS quan sỏt đoạn 2
?HSY: Tỏc giả chọn điểm nhỡn miờu tả ở đõu?
? HSK: Trước khi tả cảnh mặt trời mọc, tỏc giả dựng nờn một bức phụng nền. Em hóy tỡm và tả lại?
?HSTB: Cảnh mặt trời lờn được miờu tả cụ thể như thế nào?
?HSK: Nhận xột về NT miờu tả trong đoạn?
* GV nờu vấn đề để HS thảo luận: Nếu yờu cầu chọn một số từ để nhận xột về cảnh mặt trời trong đoạn văn đú, em sẽ chọn từ nào?
? HSK: Qua đõy, em hiểu thờm được gỡ về tõm hồn tỏc giả?
- Hs trỡnh bày, nhận xột.
- GV nhận xột, bổ sung
Nội dung cần đạt
I. Tỡm hiểu chung:
1. Tỏc giả, tỏc phẩm:
- Tỏc giả: Nguyễn Tuõn (1910-1987) quờ ở Hà Nội ; sở trường của ụng là viết thể tuỳ bỳt và kớ
- Tỏc phẩm: Văn bản Cụ Tụ trớch từ thiờn kớ sự cựng tờn được viết trong một lần nhà văn đi thực tế ở đảo Cụ Tụ .
2. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch:
3. Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu ở đõy: Vẻ đẹp toàn cảnh Cụ Tụ sau trận bóo
- Phần 2: Tiếp nhịp cỏnh: Cảnh mặt trời mọc
- Phần 3: Cũn lại: Cảnh sinh hoạt trờn đảo
II. Phõn tớch:
1. Toàn cảnh Cụ Tụ sau trận bóo:
- Vị trớ quan sỏt: trờn điểm cao nơi đúng quõn của bộ đội -> nơi cú thể quan sỏt và miờu tả được toàn cảnh Cụ Tụ
- Tớnh từ: trong trẻo, sỏng sủa-> cảnh trong sỏng -> Đú là quy luật của thiờn nhiờn vĩnh hằng
- Bầu trời: trong sỏng
+ Cõy cối: xanh mượt
+ Nước biển: lam biếc, đặm đà
+ Cỏt: vàng giũn
- Trỡnh tự miờu tả: từ bào quỏt đến chi tiết
- Nghệ thuật miờu tả: sự quan sỏt tinh tế, liờn tưởng đặc sắc, sử dụng từ ngữ gợi tả, dựng nhiều tớnh từ miờu tả
=> Cụ Tụ cú vẻ đẹp trong sỏng, tinh khụi, bao la trơỡ nước với màu sắc tươi tắn hài hoà
2. Cảnh mặt trời mọc trờn biển:
- Điểm nhỡn miờu tả: từ trờn những hũn đỏ
đầu sư, bờn bờ biển, sỏt mộp nước
- Bức phụng nền: chõn trũi, ngấn bể sạch như một tấm kớnh lau hết mõy hết bụi-> một vẻ đẹp tinh khụi, trong sỏng
- Mặt trời lờn: nhỳ dần lờn rồi lờn cho kỡ hết
+ Trũn trĩnh phỳc hậu như lũng đỏ một quả trứng thiờn nhiờn đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ hửng hồng.
- Nghệ thuật : so sỏnh, sử dụng từ lỏy, tớnh từ gợi tả
=> Cảnh mặt trời mọc trờn biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, trỏng lệ, thơ mộng, hữu tỡnh.
- Tỏc giả là người cú năng lực tỏi tạo cỏi đẹp và cú lũng yờu mến, gắn bú với vẻ đẹp thiờn nhiờn, Tổ Quốc.
D. Cũng cố , tổng kết bài học
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu của Cụ Tụ.
E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Hiểu ý nghĩa của cỏc hỡnh ảnh so sỏnh .
- Chuẩn bị bài: Cụ Tụ cho tiết 104.
- Cõu hỏi cho HS yếu : Em hóy đọc diễn cảm bài Cụ Tụ?
V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************************
Ngày soạn: 04/ 03/ 2017
Ngày dạy: 09/03/2017– Lớp 6A
10/03/2017 – Lớp 6B
Tiết 104:
Cễ Tễ (Tiếp theo)
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học sinh hiểu được:
- Vẻ đẹp sinh động, trong sỏng của những bức tranh thiờn nhiờn và đời sống con người ở vựng đảo Cụ Tụ được miờu tả trong bài văn.
- Thấy được nghệ thuật miờu tả và tài năng sử dụng ngụn ngữ điờu luyện của tỏc giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản : giọng đọc vui tươi, hồ hởi.
- Đọc – hiểu văn bản kớ cú yếu tố miờu tả.
-Trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thõn về vựng đảo Cụ Tụ sau khi học xong văn bản.
3. Thỏi độ:
Giỏo dục học sinh cú thỏi độ yờu thớch và bảo vệ mụi trường biển đảo .
4 . Tích hợp : - Khuyến khớch HS bảo vệ mụi trường biển đảo .
II. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Tranh
2. Chuẩn bị của HS: Đọc và soạn bài theo cỏc cõu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp dạy học : Thuyết trỡnh, nờu vấn đề , vấn đỏp
Kỹ thuật dạy học tớch cực : Viết tớch cực, hoàn tất một nhiệm vụ...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự
B. Kiểm tra bài cũ: ? Vựng đảo Cụ Tụ được miờu tả trong bài văn như thế nào ?
C. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phõn tớch
- GV yờu cầu HS quan sỏt đoạn 3:
?HSY: Cảnh sinh hoạt của người dõn trờn đảo được chọn tả từ điểm nhỡn nào?
? HSTB: Cảnh ở đõy được miờu tả như thế nào?
?HSK: Tại sao tỏc giả lại so sỏnh cỏi giếng nước ngọt như một cỏi bến và đậm đà, mỏt nhẹ hơn mọi cỏi chợ trong đất liền?
?HSG: Qua những hỡnh ảnh miờu tả em cú nhận xột gỡ về cảnh sinh hoạt và lao động trờn đảo vào buổi sỏng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết, rỳt ra ghi nhớ
? HSTB: Chỉ ra những nột nổi bật về ND và NT.
- HS trỡnh bày, nhận xột
- Gv nhận xột, bổ sung, kết luận và cho HS đọc ghi nhớ SGK
?HSK: Văn Nguyễn Tuõn bồi đắp thờm tỡnh cảm nào trong em?
Nội dung cần đạt
II. Phõn tớch:
1. Toàn cảnh Cụ Tụ sau trận bóo:
- Cụ Tụ cú vẻ đẹp trong sỏng, tinh khụi, bao la trơỡ nước với màu sắc tươi tắn hài hoà
2. Cảnh mặt trời mọc trờn biển:
- Cảnh mặt trời mọc trờn biển là một bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, trỏng lệ, thơ mộng, hữu tỡnh.
3. Cảnh sinh hoạt trong buổi sỏng trờn đảo:
- Điểm nhỡn: xung quanh cỏi giếng ở rỡa một hũn đảo giữa bể
- Cỏi giếng: khụng biết cú bao nhiờu người đến gỏnh và mỳc nước
- Từ đũan thuyền đến giếng nước ngọt thựng và cong nối tiếp, đi đi, về về
-> Cảnh sinh hoạt và lao động vừa khẩn trương, tấp nập lại vừa thanh bỡnh
III. Tổng kết:
1. í nghĩa văn bản:
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đỏo của thiờn nhiờn trờn biển đảo Cụ Tụ, vẻ đẹp của người lao động trờn vựng đảo này. Qua đú thấy được tỡnh cảm yờu quý của tỏc giả đối với quờ hương .
2. Nghệ thuật :
- Khắc họa hỡnh ảnh tinh tế, chớnh xỏc, độc đỏo
- Sử dụng cỏc phộp so sỏnh mới lạ và từ ngữ giàu tớnh sỏng tạo .
* Ghi nhớ: SGK trang 91 .
D. Cũng cố , tổng kết bài học
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu của Cụ Tụ.
E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Hiểu ý nghĩa của cỏc hỡnh ảnh so sỏnh .
- Tham khảo một số bài viết về đảo Cụ Tụ .
- Chuẩn bị bài: Viết bài Tập làm văn tả người cho tiết 105.
- Cõu hỏi cho HS yếu : Em hóy nờu nội dung và nghệ thuật bài Cụ Tụ?
V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. **************************************
Ngày soạn: 08/ 03/ 2017
Ngày dạy: 09/03/2017 - Lớp 6A
13/03/2017 – Lớp 6B
Tiết 105 :
Viết bài tập làm văn tả ngƯời
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài KT, học sinh hiểu được:
- Nắm chắc kiến thức về văn bản miờu tả, cỏch làm bài văn miờu tả cụ thể tả người.
- HS viết được một bài văn miờu tả có nội dung: tả người có ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Nhằm đỏnh giỏ mức độ nắm bài của học sinh để từ đú điều chỉnh phương phỏp dạy học.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn miờu tả cho HS.
3. Thỏi độ:
- Giáo dục HS ý thức làm bài theo yêu cầu trong thời gian nhất định..
4 . Tích hợp : Khụng.
II. chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: ra đề KT
2. Chuẩn bị của HS: ễn bài theo cỏc đề bài SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương phỏp dạy học : nờu vấn đề
Kỹ thuật dạy học tớch cực : Viết tớch cực, hoàn tất một nhiệm vụ...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Ổn định lớp: GV KT sĩ số HS của lớp , ổn định trật tự
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy học bài mới:
1. HèNH THỨC KIỂM TRA:
- Hỡnh thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cỏch tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phỳt.
2. ĐỀ BÀI:
Em hóy tả về một người mà em yờu thớch .
3. ĐÁP ÁN:
* Về nội dung:
Mở bài
- Giới thiệu người được tả (1,5 đ)
Thân bài : tả chi tiết:
- Tả những nét tiêu biểu ấn tượng nổi bật về hình dáng chân dung bên ngoài của ngời em : đầu tóc, nét mặt , chân tay,da, tiếng nói, nụ cười .(3đ)
- Tả tính nết trong công việc, trong tình cảm gia đình, bạn bè, trong học tập , thể hiện trong lời nói hành động. (3đ)
Kết bài :
+ ấn tượng sâu sắc nhất về người được tả (1,5đ)
* Về hỡnh thức :- Liên kết, mạch lạc trong văn bản, lời văn trong sáng, trình bày sạch đẹp cho (0,5đ)
- Bài làm có đầy đủ bố cục 3 phần cho (0,5đ)
4. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP
GV chộp đề bài lờn bảng
HS làm bài
GV thu bài
D. Cũng cố , tổng kết bài học
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những đặc điểm cơ bản của văn tả người.
E. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Chuẩn bị bài: Cỏc thành phần chớnh của cõu cho tiết 106.
- Cõu hỏi cho HS yếu : Em hóy tả mẹ em?
V. ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
......................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 3 Phan bo dan cu va cac loai hinh quan cu_12331792.doc