Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Hoàng Diệu

I. Mục tiêu bài học:

 Sau bài học, HS cần :

 1. Kiến thức: Phân tích được vai trị của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

2. Kỹ năng:

- kỹ năng đánh giá, giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.

- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và các phân bố nông nghiệp.

3. Thái độ: Không ủng hộ các hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật.

II. Phương tiện:

 - Bản đồ TN VN

 - Bản đồ Khí hậu VN

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức

2. KTBC: ? Nêu những thành tựu và thách thức của nền KT nước ta hiện nay ?

 

doc149 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Hoàng Diệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng, đánh bắt hải sản, du lịch, GTVT... - Trung bình là 1.197 người/km2 (2002), là vùng có số dân đông nhất nước ta. (114 + 81 + 242): 3 = 145,66 người/km2. - Cao gấp hơn 8 lần. - Thuận lợi: Nguồn Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Ngoài ra, người dân ở đây có trình độ thâm canh NN lúa nước, giỏi nghề thủ công, lao động qua đào tạo có tỉ lệ khá cao, đội ngũ tri thức, kĩ thuật, công nghệ đông đảo. - Khó khăn: Bình quân đất NN hiện ở mức thấp nhất; tỉ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu lớn về việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục... ngày càng cao, đòi hỏi đầu tư lớn. - chỉ có tỉ lệ tăng DS tự nhiên, tỉ lệ người lớn biết chữ và tuổi thọ TB có chiều hướng phát triển tích cực còn các tiêu chí khác đều chậm phát triển hơn so với cả nước. - CSHT hoàn thiện nhất trong cả nước (hệ thống đê sông Hồng là một công trình ngăn lũ lớn nhất nước ta...) - Một số đô tị đã hình thành từ lâu đời (Hà Nội, Hải Phòng...) - Kết cấu kinh tế chuyển dịch chậm, DS quá đông. I. VT ĐL và GHLT: Vùng ĐBSH bao gồm đồng bằng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa TD với một số TNKS, TN du lịch và vịnh Bắc Bộ giàu tiềm năng. II. ĐKTN và TNTN: - Tài nguyên đất quý giá nhất của vùng là đất phù sa sông Hồng; điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong SXNN. - TNKS có giá trị là các mỏ đá; sét cao lanh, than nâu và khí tự nhiên. - Nguồn TN biển có giá trị về mặt nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch và GTVT... III. Đặc điểm dân cư, xã hội: - ĐBSH là vùng dân cư đông nhất cả nước. Mật độ DS trung bình 1.197 người/km2 (2002). - Mặc dù tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên giảm mạnh nhưng mật độ dân số vẫn cao. - ĐBSH là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất trong cả nước. Một số đô thị đã hình thành từ lâu đời như Thăng Long- Hà Nội, thành phố cảng Hải Phòng là cửa ngõ quan trong hướng ra vịnh BB. - Đời sống người dân vẫn còn nhiều khó khăn do kết cấu kinh tế chuyển dịch chậm, dân số quá đông. 4. Củng cố: (củng cố theo từng mục trong quá trình dạy). 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 21. Tuần 12 Ngày soạn:27/11/2016 Tiết 24 Ngày dạy :29/11/2016 Bài 21 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TT) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - HS trình bày được tình hình phát triển kinh tế của vùng. - Hs nêu được các trung tâm kinh tế lớn - Hs nhận biết vị trí,,giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 2. Kỹ năng: - Biết kết hợp kênh chữ, kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc của vùng. - Biết phân tích lược đồ, bản đồ, biểu bảng; xác lập các mối liên hệ địa lý. II. Phương tiện: - Lược đồ KT vùng ĐBSH - Tranh ảnh liên quan. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:  ? Nêu ĐK TN và TNTN của ĐBSH? ? DS của ĐBSH đông sẽ đem lại thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH của vùng? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Lịch sử phát triển CN của ĐBSH như thế nào? ? Dựa vào hình 21.1, hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng KV CN-XD ở ĐBSH? GV: Giá trị SX CN ở ĐBSH tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng (2002) (chiếm 21% GDP CN cả nước). ?SX CN tập trung chủ yếu ở đâu? ? Các ngành CN trọng điểm của vùng là gì? ? Sản phẩm CN quan trọng của vùng là gì? GV: Giới thiệu hình 21.3 (SX máy công cụ) ? Dựa vào hình 21.2, cho biết địa bàn phân bố của các ngành CN trọng điểm? GV: Yêu cầu HS đọc to phần đầu: "Về diện tích... thâm canh cao." ? Dựa vào hình 21.1, hãy nhận so sánh năng suất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nước? GV: Nhờ trình độ thâm canh cao trong SX NN mà năng suất lúa ở ĐBSH rất cao. ? Ngoài cây lúa, vùng còn phát triển mạnh các loại cây gì? ? Em hãy cho biết lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông trở thành vụ SX chính ở ĐBSH? ? Ngoài trồng trọt, chăn nuôi ở đây phát triển như thế nào? ? DV của vùng phát triển mạnh nhất là hoạt động DV nào? ? GTVT phát triển như thế nào? ? Dựa vào lược đồ SGK, XĐ vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài? GV: HN và HP là hai trung tâm du lich lớn ở phía Bắc. ? Vì sao ĐBSH có đk phát triển DL? ? Ngành BCVT phát triển như thế nào? ? Vùng có những trung tâm KT nào lớn? GV: ở đây còn có vùng KT trọng điểm BB (SGK). ? Vùng KT TĐBB gồm những tỉnh thành phố nào? ? Vùng KT TĐBB có ý nghĩa như thế nào đối với sự PT KT-XH? - Phát triển sớm nhất VN và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện CNH, HĐH (từ 1996) - Từ năm 1995 - 2002, tỉ trọng KV CN-XD tăng nhanh. - Hà Nội, Hải Phòng - Trả lời - Máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, điện tử, hàng tiêu dùng... - HN, HP, HD, NĐ, Vĩnh Phúc - Đọc to - Năng suất lúa của cả 3 vùng đều tăng qua các năm. Tuy nhiên ĐBSH có năng suất lúa đạt cao nhất (năng suất # sản lượng) - Cây cận nhiệt, ôn đới (ưu lạnh) như: Ngô vụ đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua và trồng hoa. Vụ đông đang trở thành vụ SX chính. - Do từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh khô, khí hậu lạnh nên các loại cây trồng nhiệt đới khó phát triển, do đó cây vụ đông sẽ đem lại lợi ích kinh tế cao. - Trả lời - GTVT, DL, BCVT, Tài chính, ngân hàng. - Phát triển mạnh nhờ nền kinh tế phát triển. HN và HP là hai đầu mối GTVT quan trọng. - HS xác định. Ý nghĩa: thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa vùng ĐBSH với các vùng trong nước và ngoài nước. - Có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn (sgk) - PT mạnh. Ngoài tài chính, ngân àng, chuyển giao công nghệ cũng hoạt động sôi động. - HN và HP - HN (bao gồm Hà Tây), HY, HD, HP, QNinh (TD&MNBB), BN, VPhúc. - Trả lời. IV. Tình hình phát triển kinh tế: 1. Công nghiệp: - CN hình thành sớm nhất VN và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện CNH, HĐH. - Giá trị SX CN ở ĐBSH tăng mạnh, chiếm 21% GDP CN cảu cả nước (2002). - Các ngành Cn trọng điểm: CN chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD và cơ khí. 2. Nông nghiệp: - Về DT và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL, nhưng vùng có trình độ thâm canh cao. - Một số cây ưu lạnh cũng phát triển mạnh và vụ đông đang trở thành vụ SX chính ở một số địa phương. - Đàn lợn chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước (27,2% - năm 2002), chăn nuôi bò, gia cầm và nuôi trồng thủy sản đang được chú trọng. 3. Dịch vụ: - GTVT hoạt động mạnh. HN và HP là hai đầu mối quan trọng nhất vùng. - Vùng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng là đk thúc đẩy hoạt động DL phát triển mạnh. - BCVT phát triển mạnh. HN là một trong hai trung tâm tâm tài chính, ngân hàng, chuyển giao công nghệ lớn nhất nước ta. V. Các TTKT và vùng KT trọng điểm Bắc Bộ: - HN và HP là hai trung tâm KT lớn nhất vùng. - HN, HP và Hạ Long tạo thành tam giác KT mạnh cho vùng KTTĐBB. - Vùng KT TĐBB tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động của cả hai vùng ĐBSH và TD&MNBB. 4. Củng cố: - Đặc điểm phát triển CN, NN và DV của vùng? - Nêu vai trò của vùng KT TĐBB? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 22. Tuần 12 Ngày soạn: 1/12/2016 Tiết 24 Ngày dạy :3/12/2016 Bài 22 : THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - Phân tích được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về Đồng bằng sông Hồng - Một vùng đất chật, người đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất. - Hs mô tả về các giải pháp phát triển bền vững cho vùng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đường trên cơ sở bảng số liệu. II. Phương tiện: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: (lồng vào tiết thực hành) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG * Bài tập 1: GV: dựa vào bảng 22.1-sgk, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng DS, SLLT và bình quân LT theo đầu người ở ĐBSH. GV hướng dẫn HS cách vẽ. - Gọi 1 HS khá (giỏi) lên bảng vẽ và HS cả lớp cũng tự vẽ vào vở -> GV kết luận bằng cách đưa biểu đồ đã vẽ sẵn ra đối chiếu. * Bài tập 1: Vẽ biểu đồ: * Bài tập 2: * Thảo luận nhóm: 4 nhóm lớn, trong nhóm lớn chia ra các nhóm nho û(thời gian: 5 phút) - N1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu những điều kiện thuận lợi trong SX lương thực ở ĐBSH? - N2: Dựa kiến thức đã học, hãy nêu những khó khăn trong SX lương thực ở ĐBSH? -N3: Nêu vai trò của vụ đông trong việc SX lương thực thực phẩm ở ĐBSH? -N4: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, cho biết ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tới đảm bảo lương thực của vùng? Các nhóm thảo luận xong lần lượt trả lời, nhóm nào trả lời tốt nhất sẽ được ghi điểm. - Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu, KHKT, CN chế biến, thị trường. - Khó khăn: Đất, khí hậu, đông dân. - Trả lời - Quan sát biểu đồ ta thấy: + DS tăng chậm (do KHHGĐ) + SLLT tăng nhanh => BQLT theo đầu người tăng lên (đảm bảo LT cho nhân dân và xuất khẩu) * Bài tập 2: a. Thuận lợi và khó khăn trong SX lương thực ở ĐBSH: * Thuận lợi: - DT đất phù sa màu mỡ rộng lớn, nguồn nước phong phú, khí hậu thích hợp. - Lao động cần cù, có nhiều kinh nghiệm trong SX. - Aùp dụng các tiến bộ KHKT vào trong SX - Cơ sở chế biến phát triển rộng khắp. * Khó khăn: - Thời tiết diễn biến thất thường (rét, hạn hán, bão lũ...) - DT đất phèn, mặn khá lớn. - Đất NN bị thu hẹp do dân số quá đông b. Vai trò của vụ đông trong việc SXLT,TP ở ĐBSH: Nhờ có cây ngô và cây khoai tây năng suất cao, chịu hạn, chịu rét tốt nên trở thành cây LT,TP chính vào vụ đông, ngoài ra các loại rau quả cận nhiệt và ôn đới cũng được trồng nhiều trong vụ đông. Các loại cây trên đã làmcow cấu cây trồng trở nên đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao. c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tới đảm bảo lương thực của vùng: DS tăng chậm là nhờ thực hiện tốt KHHGĐ, trong khi SLLT tăng khá nhanh nên vùng đã đảm bảo được LT và bắt đầu xuất khẩu một phần. 4. Củng cố: - Những thuận lợi và khó khăn trong SX LT ở ĐBSH? - Nêu vai trò của vụ đông? - Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng DS tới đảm bảo LT ở vùng ĐBSH? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 23. Tuần 13 Ngày soạn:4/12/2016 Tiết 25 Ngày dạy ; 6/12/2016 Bài 23 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội. - HS trình bày được đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội - HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội của vùng. 2. Kĩ năng: Biết đọc lược đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu, sưu tầm tài liệu. 3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá TG và phòng chống thiên tai. II. Phương tiện: - Lược đồ TN vùng BTB (bản đồ TN BTB) - Một số tranh ảnh liên quan. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:  ? Những thuận lợi và khó khăn trong SX LT ở vùng ĐBSH? ? Vai trò của vụ đông ở vùng ĐBSH? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? BTB gồm mấy tỉnh? Diện tích và DS cảu vùng? ? Dựa vào lược đồ h 23.1, hãy xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ của BTB? ? Với VT ĐL và GHLT như vậy, BTB có điều kiện gì để phát triển KT-XH? GV: Vùng BTB có dải Trường Sơn chạy dọc theo hướng B-N. ? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy cho biết dải Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu BTB? ? Dựa vào lược đồ 23.1 và 23.2. Hãy so sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản ở phía Bắc và phía Nam của nàng? ? Dựa vào lược đồ hình 23.1. Em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình của vùng từ Tây, sang Đông? GV: Ngoài hiện tượng Phơn gây thời tiết khô nóng thì vùng còn chịu nhiều tác hại khác do thiên tai gây ra. ? Em hãy cho biết vùng BTB thường gặp những loại thiên tai nào? ? Với điều kiện và TNKS như vậy, để phát triển KT - XH vùng cần có những biện pháp nào? ? Vùng có bao nhiêu dân tộc sinh sống và phân bố như thế nào? ? Dựa vào bảng 23.1-sgk. Hãy cho biết sự khác biệt trong hoạt động kinh tế giữa phía Tây và phía Đông và phía Tây của BTB? ? Dựa vào bảng 23.2. Nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu phát triển DC, XH của vùng so với cả nước? ? Các chỉ tiêu trên chứng tỏ điều gì về DC, XH của vùng? ? Người dân của vùng có những đức tính nào đáng quý? GV: Vùng có 3 DS thế giới: Phong Nha-Kẻ Bàng (DS Thiên nhiên); Cố đô Huế và Nhã Nhạc cung đình Huế (DS Văn hóa), - Gồm 6 tỉnh - DT: 51.513 km2 - DS: 10,3 triệu người (2002) - Kéo dài từ dãy Tam Điệp(phía Bắc) -> dãy Bạch Mã(phía Nam) + Bắc: giáp TD&MNBB và ĐBSH. + Nam: Giáp DHNTB + Đông: Giáp Biển Đông. + Tây: Giáp Lào - Cầu nối giữa BB và phàn phía Nam đất nước. - Cửa ngõ quan trọng của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra biển Đông và ngược lại. => Là ngã tư đường đ/v trong nước và các nước trong khu vực -> có đk giao lưu KT-XH. - Mùa Đông: đón gió ĐB gây mưa lớn ở sườn Đông . - Mùa Hạ: gió Tây Nam nóng ẩm bị che chắn gây mưa ở sườn Tây (Lào), hơi nóng bốc lên bà tràn qua sườn Đông (VN) gây ra hiện tượng Phơn khô nóng (gió Lào) - Phía Bắc: có TNKS và rừng phong phú hơn ỏ phía Nam -> phía Bắc có điều kiện để phát triển kinh tế. - Trả lời. - Bão lụt, lỹ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán. - Phát triển kinh tế dựa vào thmạnh của vùng (KS, rừng) - Phát triển hệ t hống thủy lợi, trồng rừng cả ở miền núi và ven biển (chống sạt lở đất, lũ quét, cát lấn) (hình 23.3) - Trả lời - Phía Đông: SXLT, cây CN ngắn ngày, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, SXCN, thương mại, du lịch. - Phía Tây: Nghề rừng, cây CN dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn. - Ngoài chỉ tiêu người lớn biết chữ là cao, còn tất cả các chỉ tiêu khác của vùng đều thấp hơn so với cả nước. - Người dân còn gặp nhiều khó khăn, nhưng người dân có truyền thống hiếu học (là vùng địa nhân linh kiệt). - Trả lời I. VT ĐL và GHLT: - BTB là dải đát hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam. - Phía Đông giáp với biển Đông, phía Tây giáp Lào. II. ĐKTN và TNTN: - BTB có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoàng Sơn về mặt tự nhiên như KS và rừng. - Từ Tây sang Đông, các tỉnh trong vùng đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo. - Thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó khăn cho SX và đời sống dân cư BTB. III. Đặc điểm dân cư, xã hội: -Vùng có 25 dân tộc cùng chung sống. Người Kinh tập trung chủ yếu ở ĐB, ven biển, các dân tộc ít người tập trung chủ yếu ở miền núi, gồ đồi phía Tây. - Đời sống dân cư, đặc biệt là vùng cao, biên giới, hải đỏa còn gặp nhiều khó khăn. - Người dân có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, dũng cẩm, giàu nghị lục. Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Cố đô Huế là DSVH thế giới. 4. Củng cố: - ĐKTN và TNTN của vùng có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH? - Nêu đặc điểm DC, XH của vùng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 24. Tuần 13 Ngày soạn: 8/12/2016 Tiết 26 Ngày dạy :10/12/2016 Bài 24 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - HS trình bày tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ. - HS nêu tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm. 2. Kỹ năng: - Biết đọc, phân tích biểu đồ, bản đồ kinh tế tổng hợp. - Sưu tầm tư liệu theo chủ đề. 3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là tài nguyên du lịch. II. Phương tiện: - Lược đồ KT vùng BTB (bản đồ KT BTB) - Một số tranh ảnh liên quan. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:  ? Những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên trong phát triển KT-XH ở vùng BTB? ? Sự phân bố dân cư ở BTB có đặc điểm gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GV: Nhìn cung, BTB gặp nhiều khó khăn trong SX NN. ? Dựa vào biểu đồ 24.1, em có nhận xét gì về bình quân lương thực đầu người của BTB so với cả nước? ? Vì sao tình hình SX lương thực cảu vùng lại không cao như các vùng khác? ? Dựa vào lược đồ 24.3, em hãy cho biết nơi SX nhiều lúa của vùng? ? Ngoài cây lúa, ngô, vùng còn phát triển các loại cây gì? ? Dựa vào lược đồ 24.3. Xác định vị trí các vùng nông lâm kết hợp? ? Nêu ý nghĩa cảu việc trồng rừng ở BTB? GV: chăn nuôi cũng phát triển mạnh ở vùng này. ? BTB chăn nuôi nhiều những con gì? ? Dưa vào biểu đồ 24.2. Hãy nhận xét sự gia tăng giá trị SX CN ở BTB? ? Vùng phát triển mạnh ngành CN gì? Vì sao? ? Dựa vào hình 24.3. XĐ vị trí các mỏ KS? ? Ngoài ra, vùng còn phát triển các ngành CN nào khác? GV: SX VLXD và chế biến Lâm sản tập trung nhiều nhất ở Thanh Hóa và Nghệ An. Vì nhiều đá vôi và rừng. ? Ở BTB, hoạt động dịch vụ nào phát triển nhất? ? Vì sao các hoạt động GTVT và du lịch lại phát triển mạnh ở BTB? ? dựa vào lược đồ 24.3. Xác định các tuyến đường bộ theo hướng Đ-T ở BTB? GV: trong tương lai, các nước ở tiểu vùng sông Mê Công (Mianma, Tlan, Lào, CPC, VN) sẽ hình thành tuyến đường xuyên Á (đi qua vùng này). ? Xác định các điểm du lịch nổi tiếng? ? Vùng BTB có những TTKT nào quan trọng? Xác định? ? Mỗi trung tâm kinh tế có vai trò gì đối với sự phát triển KT-XH của vùng? - Qua các năm có sự tăng trưởng nhưng vẫn còn thấp so với bình quân cả nước. - Khí hậu thất thường, thiên tai, cán lấn, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, đất xấu... - Đồng bằng Thanh Hóa, Nghệ An. Đây là ĐB chuyển tiếp của đồng bằng SH, đất đai khá màu mỡ. - Cây CN ngắn ngày (lạc, vừng...), cây ăn quả và cây CN dài ngày. - Xác định (ở vùng núi đồi và cả ven biển. - BV môi trường, chống sạt lỡ đất, lũ lụt và nạn cát bay, cát lấn ven biển. - Trả lời - Tăng khá nhanh qua các năm. - SX VLXD và khai thác KS. Vì ở đây có nhiều mỏ đá vôi, KS (crôm, thiếc, sắt...) - Tập trung chủ yếu ở Than Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. - Trả lời - GTVT và du lịch. - GTVT: Do vị trí địa lí của vùng là cầu nối trung chuyển giữa B-N, Đ-T (các nước trong khu vực ra biển Đông và ngược lại). - Du lịch: Nhiều di sản thế giới và di tích lịch sử, văn hóa... - QL 7A (NA), QL 8A (HT), QL 9A (Q. Trị) => nối với Lào, Thái Lan. - Sầm Sơn (TH), Cửu Lò (NA), Phong Nha- Kẻ Bàng (Q. Bình), Huế, .... - TP Thanh Hóa, Vinh, Huế. - HS xác định và GV kết luận. - Trả lời (như SGK) IV. tình hình phát triển kinh tế: 1. Nông nghiệp: - Nhìn chung, BTB gặp nhiều khó khăn trong SX NN. Bình quân LT có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước. + Cây LT trồng chủ yếu ở ĐB Thanh- Nghệ - Tĩnh. + Cây CN ngắn ngày được trồng trên các vùng đát cát pha duyên hải. + Cây ăn quả, CN nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây. + Tròng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đang được đẩy mạnh. - Chăn nuôi trâu bò đàn ở phía Tây, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở phía Đông đang được phát triển mạnh. 2. Công nghiệp: - Nhờ có nguồn KS, đặc biệt là đá vôi nên vùng phát triển CN khai khoáng và SX VLXD. - CN nhẹ với quy mô vừa và nhỏ được phát triển hầu hết ở các địa phương. 3. Dich vụ: - Nhờ vị trí cầu nối giữa B và N, giữa các nước Tiểu vùng SMK với Biển Đông và ngước lại nên GTVT phát triển mạnh. - Du lịch cũng bắt đầu phát triển do vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và di sản thế giới. V. Các TT kinh tế: Thanh Hóa, Vinh và Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng. 4. Củng cố: - Những thành tựu và khó khăn trong phát triển NN, CN của vùng? - Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm bài tập ở SGK và tập bản đồ - Soạn bài 25. Tuần 14 Ngày soạn: 11/12/2016 Tiết 27 Ngày dạy : 13/12/2016 Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội. - HS trình bày được đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội - HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội và những thuận lợi,khó khăn đối với việc phát triển kinh tế,xã hội của vùng. 2. Kỹ năng: Biết đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu, xác lập mối liên hệ địa lý. II. Phương tiện: - Lược đồ vùng DHNTB. - Tranh ảnh về vùng DHNTB. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:  ? Tình hình phát triển nông nghiệp của vùng BTB? ? Tình hình phát triển công nghiệp, dịch vụ của BTB? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG ? Vùng DHNTB gồm những tỉnh, thành nào, diện tích và dân số bao nhiêu? ? Dựa vào lược đồ 25.1 và bản đồ TN vùng DHNTB, em hãy xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng? GV: Ngoài ra vùng có nhiều đảo và quần đảo. ? Vùng có những quần đảo nào lớn, thuộc những tỉnh, thành nào? ? Vị trí địa lí DHNTB có vai trò như thế nào đối với sự phát triển KT - XH và an ninh quốc phòng? - Dựa vào lược đồ em hãy xác định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý? GV: Giới thiệu trên bản đồ tự nhiên của vùng (hoặc tự nhiên VN) dải đồng bằng nhỏ hẹp màu xanh không thể hiện rõ nét như dải đòng bằng ở BTB. ? Em hãy cho biết vì sao dải đồng bằng NTB không rõ nét như BTB trên bản đồ? GV: Các dãy núi đâm ngang ăn ra biển tạo ra nhiều vũng vịnh và nhiều đảo. ? Dựa vào lược đồ sgk và biểu đồ treo tường. Hãy xác định các vinh Dung Quất (Quảng Ngãi); Vân Phong, Cam Ranh (Khánh Hòa); bãi biển? ? Các vũng, vịnh có vai trò gì trong phát triển KT - XH? ? Vùng biển của vùng NTB có vai trò gì đố với sự phát triển KT - XH? ? Ngoài tài nguyên biển, vùng còn có những tài nguyên nào để phát triển nông nghiệp? ? Vùng có những loại khoáng sản nào, phân bố ở đâu? ? Ngoài những thuận lợi trên, vùng còn gặp những khó khăn nào về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển KT - XH? ? Tại sao nói vấn đề bảo vệ, phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở cực NTB? ? Em nào có thể giải thích tại sao ở Bình Thuận và Ninh Thuận là hai tỉnh khô nhất nước ta? ? Dựa vào bảng 25.1, em hãy nêu sự khác biệt về phân bố dân cư và hoạt động KT? GV: Do điều kiện tự nhiên ở phía Tây và Đông khác nhau -> hoạt động KT và phân bố dân cư khác nhau. ? Dựa vào bảng 25.2 em hãy nhận xét về tình hình DC, XH của vùng so với cả nước? ? Người dân có những đức tính nào đáng quý? GV: Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng. ? Em hãy nêu tên những danh lam, thắng cảnh di tích nói trên? GV giới thiệu ảnh về Mỹ Sơn, Hội An (ở sgk) để hs biết. - 8 tỉnh, thành - Diện tích: 44 254 km2 - Dân số:8,4 triệu người (2002) => Hẹp ngang. - Bắc giáp BTB - TB: Lào - Tây Nam: ĐNB - Đông, ĐN: biển Đông - Tây, TN: Tây Nguyên - Trường Sa (Khánh Hòa) - Hoàng Sa (Đà Nẵng) - Cầu nối giữa BTB với Nam Bộ. - Cầu nối giữa TN với biển Đông. => Giao lưu, phát triển kinh tế với các vùng trong nước và nước ngoài. - Đảo, quần đảo có vai trò đối với phát triển KT và quốc phòng. - Diện tích của vùng hẹp ngang với nhiều mạch núi đâm ra tới biển -> chia cắt đồng bằng. - Xác định. - Xây dựng các hải cảng, nuôi trồng thủy sản - Đất nông nghiệp ở đồng bằng -> lúa, ngô, sắn, khoai; cây CN ngắn ngày. -> Đồi núi phát triển rừng, chăn nuôi gia súc. -> Rừng: gỗ, quế, tầm hương, kì nam - Vàng (Quảng Nam), ti tan (Bình Định), cát thủy tinh (Khánh Hòa) - Hạn hán, thiên tai. - Sa mạc hóa ở cực NTB (Ninh Thuận, Bình Thuận) - Khí hậu khô hạn kéo dài; độ ẩm thấp, giờ nắng nhiều, nước ngầm thấp (1/3 so với bình quân cả nước) - Khô hạn -> sa mạc hóa mở rộng, các núi cát ngày càng phát triển và lấn sâu vào đất liền. - Nằm ở vùng khí hậu Á xích đạo, hơn nữa lại bị các dãy núi cao bao quanh nên gió không thể mang hơi ẩm vào (do các sườn phía ngoài ngăn cản) - Trả lời (theo bảng) - Các chỉ tiêu phát triển DC, XH tương đối cao, tuy nhiên một vài tiêu chí còn cần phải thay đổi theo hướng tích cực (tăng DS, hộ nghèo, thu nhập) - Trả lời. - Mỹ Sơn, Hội An (2 di sản văn hóa thế giới) I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: * Vùng có lãnh thổ hẹp ngang: - Bắc giáp BTB - TB: Lào - Tây Nam: ĐNB - Đông, ĐN: biển Đông - Tây, TN: Tây Nguyên. * Các đảo, quần đảo của vùng có tầm quan trọng về KT và quốc phòng. II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Các tỉnh đều có địa hình núi, gò ở phía Tây, đồng bằng hẹp ở phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh. - Vùng biển có tiềm năng về du lịch, nuôi trồng và đánh bắt hải sản, yến sào. - Đất nông nghiệp ở đồng bằng thích hợp để trồng cây lương thực, cây CN ngắn ngày. - Đất ở đồi núi phát triển rừng, chăn nuôi gia súc lớn. - Rừng có nhiều gỗ, quế, tầm hương, kì nam, sâm quy - Khoáng sản chính của vùng là cát thủy tinh, vàng, ti tan. - Hạn hán kéo dài; thiên tai thường xảy ra, hiện tượng sa mạc hóa ở cực NTB đã gây ra nhiều khó khăn đối với việc SX và ĐS của người dân. III.Đặc điểm dân cư, xã hội: - Phân bố dân cư và hoạt động KT có sự khác biệt giữa vùng đồi n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12312020.doc