Giáo án Địa lý lớp 10 - Một số vấn đề mang tính cầu

?Khí hậu toàn cầu và tầng ôdôn bao quanh Trái Đất bị biến đổi theo

chiều hướng như thế nào ?

=> Do không khí bị ô nhiễm, trong thành phần chứa nhiều ôxit lưu

huỳnh SO2, và ôxit cácbon CO2 khi gặp mưa, các ôxit này kết hợp

với nước để trở thành axit.

? Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu và thủng tầng ôdôn có ảnh hưởng gì

đến đời sống trên Trái Đất ?

=> Băng tan các vùng cực, ngập lụt ở các đồng bằng, các quốc đảo

Thủng tầng ôdôn ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh vật. Khí hậu nhiều nơi biến đổi thất thường.

pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 10 - Một số vấn đề mang tính cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH CẦU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thết phải bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Phân tích được bảng số liệu, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. Thiết bị dạy học: Một số hình ảnh về sự gia tăng dân số và ô nhiễm môi trường (nếu có). III. Trọng tâm bài: Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường và một số vấn đề khác. IV. Tiến trình dạy học: - Kiểm tra bài cũ: Trình bày những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hóa kinh tế, xu hướng TCH kinh tế dẫn đến những hệ quả gì? - Mở bài: Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vượt bật về khoa học kĩ thuật, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức cần phải phối hợp hoạt động nỗ lực giải quyết như bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài “Một số vấn đề mang tính toàn cầu”. TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1. Cả lớp - GV treo biểu đồ dân số thế giới và gọi HS nhận xét dân số thế giới qua các năm. I. Dân số: 1. Bùng nổ dân số: - Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỉ XX. ? Nhóm nước nào giữ vai trò quan trọng nhất trong việc bùng nổ dân số hiện nay? Hãy chứng minh (SGK). => Các nước phát triển tăng dân số hàng năm hơn 1 triệu người; còn lại hơn 75 triệu người tăng thêm hàng năm của thế giới là từ các nước đang phát triển. ? Hãy so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với các nước phát triển và toàn thế giới. => Chú ý qua các mốc năm, chênh lệch giữa các nhóm nước. ? Dân số tăng nhanh gây ra những hậu quả gì về mặt KT-XH ? ? Tình trạng già hóa dân số biểu hiện như thế nào ? Chủ yếu diễn ra - Năm 2005 số dân thế giới 6.477 triệu người. - Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển: chiếm 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. - Ảnh hưởng: + Tích cực: tạo ra nguồn lao động dồi dào. ở nhóm nước nào ? ? Dựa vào bảng 3.2 hãy so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nước phát triển và đang phát triển. => Chú ý nhóm tuổi dưới 15 và trên 65 tuổi. ? Dân số già gây ra hậu quả gì về mặt KT-XH ? Chuyển ý: Bên cạnh dân số, môi trường cũng là vấn đề toàn cầu rất rõ nét. Chúng ta sẽ nghiên cứu ở mục II. + Tiêu cực: gây sức ép lớn đối với tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống. 2. Già hóa dân số: - Dân số thế giới đang có xu hướng già đi (giảm tỉ trọng nhóm trẻ, tăng tỉ trọng nhóm già). - Hậu quả: + Thiếu lực lượng lao động thay thế trong tương lai. + Chi phí lớn cho phúc lợi người già (lương hưu, chăm sóc y tế…). HĐ 2. Cả lớp Tìm hiểu vấn đề môi trường của thế giới hiện nay . - GV: hiện nay dưới áp lực của gia tăng dân số và tăng cường hoạt động sản xuất nên môi trường toàn II. Môi trường: 1. Biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ôdôn: - Nhiệt độ bầu khí quyển tăng do cầu ngày càng bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề gây hậu quả nghiêm trọng. ? Khí hậu toàn cầu và tầng ôdôn bao quanh Trái Đất bị biến đổi theo chiều hướng như thế nào ? => Do không khí bị ô nhiễm, trong thành phần chứa nhiều ôxit lưu huỳnh SO2, và ôxit cácbon CO2 …khi gặp mưa, các ôxit này kết hợp với nước để trở thành axit. ? Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu và thủng tầng ôdôn có ảnh hưởng gì đến đời sống trên Trái Đất ? => Băng tan các vùng cực, ngập lụt ở các đồng bằng, các quốc đảo …Thủng tầng ôdôn ảnh hưởng lớn đến cuộc sống sinh vật. Khí hậu nhiều nơi biến đổi thất thường. ? Vì sao nguồn nước ngọt, biển và hiệu ứng nhà kính. - Mưa a xit. - Tầng ôdôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ôdôn ngày càng rộng. 2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương: đại dương lại bị ô nhiễm. ? GV cho HS thảo luận: “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” đúng hay sai ? Tại sao ? => HS trả lời GV chuẩn kiến thức. GV đặt câu hỏi HS tư duy: sự đa dạng sinh vật là gì ? => Được hiểu là sự phong phú của sự sống tồn tại trên Trái Đất về nguồn gen, thành phần loài và HST tự nhiên. ? Vì sao sự đa dạng sinh vật trên Trái Đất lại bị suy giảm ? - Liên hệ địa phương em kể tên một số loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng. - Ô nhiễm nước ngọt do các chất thải dẫn đến thiếu nước sạch. - Ô nhiễm nước biển do chất thải sự cố của hoạt động khai thác dầu, … 3. Suy giảm đa dạng sinh vật: - Đa dạng sinh học bị suy giảm. - Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng. - Do sự khai thác quá mức của con người. HĐ 3. Tìm hiểu một số vấn đề thách thức khác của nhân loại. Những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI nhân loại đang đứng III. Một số vấn đề khác: trước một thực trạng nguy hiểm đó là chủ nghĩa khủng bố quốc tế phát triển, đe dọa an ninh toàn cầu. - GV thời sự hóa kiến thức phần phụ lục. => Thủ tiêu thủ lĩnh phe đối lập, bắt cóc con tin, phá hoại công trình kinh tế… ? GV gọi HS kể tên một số vụ khủng bố mà em biết. → Để chống khủng bố, cộng đồng thế giới đã thành lập cơ quan cảnh sát quốc tế Interpol để phôi hợp bắt giữ tội phạm, ngăn chặn khủng bố. Ngoài ra còn có các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền…) ? Vấn đề đặt ra đối với công đồng quốc tế để giải quyết các vấn đề trên là gì ? - Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố. - Cần tăng cường hòa giải các mâu thuẩn sắc tộc, tôn giáo. - Chủ nghĩa khủng bố đã trở thành mối đe dọa hòa bình thế giới. - Nhân loại phải phối hợp hành động để duy trì an ninh thế giới. => Cần có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia. IV. Đánh giá: 1. Giải thích câu nói: trong bảo vệ môi trường cần phải: “tư duy toàn cầu, hành động địa phương”. V. Hoạt động nối tiếp: Xem trước bài 4. Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. VI. Phụ lục: 1/ Nguồn nước ngọt của con người bị ô nhiễm nặng nề. Tình trạng thiếu nước sạch trở nên rất phổ biến. Nguồn tài nguyên không thể thay thế đang đứng trước nguy cơ cạnh kiệt và suy thoái trên phạm vi toàn cầu. Hàng năm có khoãng 25 triệu người chết do thiếu nước sạch. 2/ Một số vụ khủng bố lớn trên thế giới: - Vụ đánh bom nhà ga xe lửa ở Madrid: ngày 11/3/2004, đồng loạt nhiều vụ đánh bom xảy ra ở các nhà ga xe lửa thủ đô Tây Ban Nha làm chất 192 người và hơn 1400 người bị thương. - Vụ đánh bom trung tâm thương mại thế giới WTC ở New york tháng 2/1993: bọn khủng bố dùng ôtô chở bom tấn công vào khu đông đúc của WTC làm chết hơn 1000 người. - Ngày 11/9/2001: những thành viên cảm tử của tổ chức Al Queđa đã bắt cóc đồng thời 4 chiếc máy bay chở khách của Mỹ để thực hiện việc đánh phá WTC, trụ sở Bộ quốc phòng Hoa Kỳ và một địa điểm quan trọng khác. Hai tòa tháp cao hơn 100 tầng với độ cao 415 và 417m niềm tự hào của nước Mỹ phút chốc biến thành đống đổ nát với khoảng 1.5 triệu tấn tàn tích và khoãng 3.000 người chết. Trụ sở Bộ quốc phòng Mỹ bị đánh sạt một góc với số thương vong khoảng 800 người. - Vụ khủng bố ở nhà thờ Hồi giáo Shiai (Shiite) ở Bátđa: trong buổi cầu nguyện tại nhà thờ lớn vào tháng 9/2005, bọn khủng bố tung ra tin đồn có bom khiến cho biển người đang dự lễ ở nhà thờ ở Bátđa hoảng loạn, xô đẩy giẫm đạp nhau làm chất khoảng 700 người. - Vụ đánh bom đảo Ba-li (Indonessia), năm 2002. - Vụ khủng bố đãm máu tại thị trấn Be-sla (Nga), năm 2004 làm 322 người chết và hơn 700 người bị thương, chủ yếu là học sinh nhỏ. Còn rất nhiều vụ khủng bố khác: ở Ấn Độ…

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18_4927.pdf