HĐ 1: Nhóm.
Bước 1: Các nhóm đọc SGK, quan sát các tranh ảnh GV gắn trên bảng (sóng
biển, sóng thần, ) trao đổi các nội dung sau:
-Sóng là gì?
-Nguyên nhân gây ra sóng?
-Thế nào là sóng bạc đầu?
-Nguyên nhân gây ra sóng thần?
-Mô tả đôi nét về sóng thần?
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6479 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 10 - Sóng, thuỷ triều và dòng biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sóng. Thuỷ triều và dòng biển
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Hiểu khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng.
- Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới
thuỷ triều như thế nào.
- Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái Đất.
- Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.
- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết được cách vận dụng hiện
tượng này trong cuộc sống.
B. Thiết bị dạy học:
- Hình các dòng biển (phóng to theo SGK).
- Các hình trong SGK (phóng to).
- Tranh ảnh về sóng và thuỷ triều.
C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Khởi động.
Thỉnh thoảng ta vẫn nghe nói “Biển lặng”. Có bao giờ biển hoàn toàn tĩnh
lặng?
Thực tế biển luôn luôn vận động. Em nào còn nhớ biển chuyển động dưới
những dạng nào? Trên cơ sở những kiến thức đã học ở lớp 6, bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về sóng, thuỷ triều và dòng biển.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Nhóm.
Bước 1: Các nhóm đọc SGK, quan sát
các tranh ảnh GV gắn trên bảng (sóng
biển, sóng thần,…) trao đổi các nội dung
sau:
- Sóng là gì?
- Nguyên nhân gây ra sóng?
- Thế nào là sóng bạc đầu?
- Nguyên nhân gây ra sóng thần?
- Mô tả đôi nét về sóng thần?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung
I. Sóng biển.
1. Khái niệm.
Là hình thức dao động của nước biển theo
chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân.
Chủ yếu là do gió.
3. Sóng thần.
Có chiều cao và tốc độ rất lớn. Chủ yếu do
động đất gây ra
các câu hỏi sau:
- Em biết gì về đợt sóng thần gần đây
nhất của nhân loại?
HĐ 2: Cả lớp.
GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình
trong SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi
sau:
- Thuỷ triều là gì?
- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều
nhất? Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt
Trăng như thế nào?
- Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất?
Lúc đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt
Trăng như thê nào?
- Nghiên cứu về thuỷ triều có nghĩa như
thế nào đối với sản xuất và quân sự?
Chuyển ý: Khi nhắc đến khái niệm
“dòng sông”, chúng ta sẽ hình dung ngay
đến những dòng sông xinh đẹp trên lục
địa. Hôm nay chúng ta lại tìm hiểu
những “dòng sông” không chảy trên lục
II. Thuỷ triều.
1. Khái niệm.
Thuỷ triều là hiện tượng chuyển động lên
xuống thường xuyên và có chu kỳ của các
khối nước trong các biển và đại dương.
2. Nguyên nhân.
Được hình thành chủ yếu do sức hút của
Mặt Trăng và Mặt Trời.
3. Đặc điểm.
- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất
cùng nằm trên một đường thẳng thì dao
động thuỷ triều lớn nhất.
- Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm
vuông góc với nhau thì dao động thuỷ
triều nhỏ nhất.
III. Dòng biển.
địa mà chảy ngay trong biển cả -> Giới
thiệu phần III.
HĐ 3: Nhóm.
Bước 1:
Các nhóm nghiên cứu kỹ nội dung trong
SGK, quan sát kỹ H 16.4.4, thảo luận,
hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Nhóm 1: Hoàn thành phiếu học tập 1.
(Các dòng biển nóng BBC).
Nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập 2.
(Các dòng biển lạnh BBC).
Nhóm 3: Hoàn thành phiếu học tập 3.
(Các dòng biển nóng NBC).
Nhóm 4: Hoàn thành phiếu học tập 4.
(Các dòng biển lạnh NBC).
Bước 2:
Đại diện các nhóm lên trình bày kết hợp
với chỉ H 16.4 trên bảng. GV chuẩn xác
kiến thức và bổ xung các câu hỏi sau:
- Tác động của dòng biển nóng, lạnh đối
với khí hậu nơi có chảy qua?
1. Phân loại.
Có hai loại: Dòng biển nóng và dòng biển
lạnh.
2. Phân bố.
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở
hai bên Xích đạo, chảy về hướng Tây, khi
gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía
cực.
- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng
vĩ tuyến 30 - 400, chảy về phía Xích đạo.
- Hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở
bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở
bán cầu Nam thì ngược lại.
- ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh
xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây
các đại dương chảy về phía Xích đạo.
- ở vùng gió mùa thường xuất hiện các
dòng nước đổi chiều theo mùa.
- Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối
xứng qua hai bờ của các đại dương.
- Hãy chứng minh các dòng biển thường
chảy đối xứng giữa hai bên bờ của các
đại dương.
- Tại sao hướng chảy của các vòng hoàn
lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim
đồng hồ, còn ở bán cầu Nam thì ngược
lại?
Đánh giá.
1. Câu nào dưới đây không chính xác?
A. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
B. Sóng biển là hình thức dao dộng của nước biển theo chiều nằm ngang.
C. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển.
D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.
2. Nối các dữ kiện sau sao cho hợp lý nhất.
Mặt Trời
Mặt Trăng
Trái Đất
Nằm trên
đường
thẳng
Nằm vuông
góc với
nhau
Dao động
thuỷ triều
nhỏ nhất
Dao động
thuỷ triều
lớn nhất
Vào các
ngày 1 và
15 âm lịch
Vào các
ngày 7 và
23 âm lịch
Phụ lục.
* Phiếu học tập số 1:
Bán cầu
Tính chất
dòng biển
Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy
Bắc Nóng
* Phiếu học tập số 2:
Bán cầu
Tính chất
dòng biển
Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy
Bắc Lạnh
* Phiếu học tập số 3:
Bán cầu
Tính chất
dòng biển
Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy
Nam Nóng
* Phiếu học tập số 4:
Bán cầu
Tính chất
dòng biển
Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy
Nam Lạnh
* Thông tin phản hồi.
Bán
cầu
Tính chất
dòng biển
Tên gọi
Nơi xuất
phát
Hướng chảy
Nóng
1. Dòng biển Bắc Thái Bình
Dương.
2. Dòng biển Gulfstream
(Bắc Đại Tây Dương).
3. Dòng biển Ghine.
4. Dòng biển theo gió mùa.
5. Dòng biển Bắc xích đạo
Xích đạo
Chảy về hướng
Tây, khi gặp lục
địa thì chảy lên
hướng Bắc.
Bắc
Lạnh
1. Dòng biển California.
2. Dòng biển Labrado.
3. Dòng biển Canary.
4. Dòng biển Oiasivo.
Khoảng vĩ
tuyến 30-
400B hoặc
từ cực.
Men theo bờ Tây
của các đại
dương chảy về
phía xích độ
Nam
Nóng
1. Dòng biển Brazinl.
2. Dòng biển Mazambich.
3. Dòng biển Đông úc.
4. Dòng biển Nam Xích đạo
Xích đạo
Chảy về hướng
Tây, khi gặp lục
địa thì chuyển
hướng về phía
Nam cực.
Lạnh
1. Dòng biển theo gió Tây
2. Dòng biển Peru
3. Dòng biển Benghela
4. Dòng biển Tây úc
Khoảng vĩ
tuyến 30 -
400 Nam
Chảy về phía
xích đạo.
---------------------------------
Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy...................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_3819.pdf