HĐ 2: Cá nhân /cặp.
Bước 1:
* HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
-Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời.
-Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
Gợi ý: Khi mô tả về Hệ Mặt Trời chú ý quỹ đạo của các hành tinh (quỹ đạo
hình elip gần tròn, trừ quỹ đạo của Diêm Vưng tinh, quỹ đạo các hành tinh
khác đều nằm trên một mặt phẳng) và hướng chuyển động của các hành tinh.
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6413 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 10 - Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vũ trụ. Hệ mặt trời và trái đất
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh cần:
- Hiểu Được Vũ Trụ cú kớch thước vụ cựng rộng lớn, trong hệ Mặt Trời và Trỏi
Đất chỉ là một bộ phận bộ nhỏ của vũ trụ.
- Hiểu và trỡnh bày được khỏi niệm về Hệ Mặt Trời và vị trớ của Trỏi Đất trong
Hệ Mặt Trời.
- Giải thớch được cỏc hiện tượng ngày – đờm kế tiếp nhau trờn Trỏi Đất, giờ trờn
Trỏi Đất và sự lệch hướng của cỏc vật thể trờn bề mặt Trỏi Đất.
- Biết sử dụng tranh ảnh, hỡnh vẽ, mụ hỡnh để trỡnh bày, giải thớch hệ quả của
vận động tự quay quanh trục.
B. Thiết bị dạy học:
- Quả Địa Cầu.
- Mô hình Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời (nếu có).
- Tranh vẽ treo từng về Trái Đất và các hàn tinh trong Hệ Mặt Trời.
C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Khởi động
GV:
- Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong Hệ Mặt Trời?
- Chúng ta thường nghe nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình
thành như thế nào?
Sau khi HS đưa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm
nay sẽ giúp các em giải đáp các vấn đề này.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cả lớp.
HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong
SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
- Vũ Trụ là gì?
- Phân biệt Thiên Hà với Dải Ngân Hà.
+ Thiên Hà: là một tập hợp của rất
nhiều thiên thể, khí, bụi, bức xạ điện từ.
+ Dải Ngân Hà: là Thiên Hà có chứa Hệ
Mặt Trời của chúng ta.
I. Khỏi quỏt về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời,
Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời
1. Vũ Trụ.
Khoảng không gian vô tận, chứa hàng
trăm tỉ Thiên Hà.
Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta có
đặc điểm gì?
HĐ 2: Cá nhân /cặp.
Bước 1:
* HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong
SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
- Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời.
- Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
Gợi ý: Khi mô tả về Hệ Mặt Trời chú ý
quỹ đạo của các hành tinh (quỹ đạo
hình elip gần tròn, trừ quỹ đạo của
Diêm Vưng tinh, quỹ đạo các hành tinh
khác đều nằm trên một mặt phẳng) và
hướng chuyển động của các hành tinh.
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến
thức. Các thiên thể gồm: các hành tinh,
tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên
2. Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ.
.
- Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở giữa,
các thiên thể quay xung quanh và các
thạch.
Chuyển ý: Trái Đất ở vị trí thứ mấy
trong Hệ Mặt Trời? Trái Đát có những
chuyển động chính nào?.
HĐ 3: Cặp/ nhóm.
Bước 1:
HS quan sát các hình 5.2 trong SGK và
dựa vào kiến thức đã học, trả lời các câu
hỏi sau:
- Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ
Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế
nào đối với sự sống?
- Trái Đất có mấy chuyển động chính,
đó là các chuyển động nào?
Bước 2:
- HS trình bày kết quả, dùng Quả Địa
đám mây bụi khí.
- Có 8 hành tinh lớn: Thuỷ Tinh, Kim
Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh,
Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải
Vương Tinh.
- Các hành tinh vừa chuyển động quanh
Mặt Trời, vừa tự quay quanh trục.
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.
- Vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt
Trời.
- Khoảng cỏch trung bỡnh từ Trỏi Đất
đến Mặt Trời là 149,6 triệu km
Cầu biểu diễn hướng tự quay.
GV giúp HS chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Gợi ý:
- Biểu diễn hiện tượng tự quay: Đặt Quả
Địa Cầu trên bàn, dùng tay đẩy sao cho
Quả Địa Cầu quay từ trái sang phải, đó
chính là hướng tự quay của Trái Đất.
HĐ 1: Cả lớp.
GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến
thức đã học, trả lời câu hỏi:
- Vì sao trên TRái Đất có ngày và đêm?.
- Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng
trên Trái Đất?
HĐ 2: Cá nhân/ cặp.
Bước 1: HS quan sát hình 5.3 kênh chữ
SGK, kết hợp với kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa
phương và giờ quốc tế.
II. Hệ quả chuyển động tự quay của
Trái Đất.
1. Sự luân phiên ngày đêm.
Do Trái Đất có hình cầu và tự quay
quanh trục nên có hiện tượng luân phiên
ngày đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển
ngày quốc tế
- Giờ địa phương (giờ Mặt Trời): Các
- Vì sao người ta phải chia ra các khu
vực giờ và thống nhất cách tính giờ trên
thế giới.
- Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ?
Cách đánh số các múi giờ? Việt Nam ở
múi giờ số mấy?
- Vì sao ranh giới các múi giờ không
hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến?
- Vì sao phải có đường đổi ngày quốc
tế?
- Tìm trên hình 5.3 vị trí đường đổi
ngày quốc tế và nêu quy ước quốc tế về
đổi ngày.
Gợi ý: Trái Đất là khối cầu và tự quay
từ Tây sang Đông nên cùng một thời
điểm, các nơi trên Trái Đất có giờ khác
nhau. Để tiện cho việc tính giờ và giao
dịch quốc tế người ta chia Trái Đất
thành 24 múi giờ, lấy khu vực có đường
kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ
gốc …
địa điểm thuộc các kinh tuyến khác
nhau sẽ có giờ khác nhau.
- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0 được
lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.
Bước 2: HS phát biểu, xác định trên
Quả Địa Cầu múi giờ số 0 và kinh tuyến
180, GV chuẩn kiến thức.
HĐ 3: Cá nhân/ cặp.
Bước 1:
HS dựa vào hình 5.4SGK và vốn hiểu
biết:
- Cho biết, ở nửa cầu Bắc các vật
chuyển động bị lệch sang phía nào, ở
nửa cầu Nam các vật chuyển động bị
lệch sang phía nào so với hướng chuyển
động ban đầu.
- Giải thích vì sao lại có sự lệch hướng
đó.
- Lực làm lệch hướng các chuyển động
có tên là gì? Nó tác động tới chuyển
động của các vật thể nào trên Trái Đất?
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các
vật thể.
- Lực làm lệch hướng là lực Corioolit.
- Biểu hiện:
+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải.
+ Nửa cầu Nam: lệch hướng về bên trái
- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay theo
hướng ngược chiều kim đồng hồ với
vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriolit tác động đến sự chuyển
động của khối khí, dòng biển, dòng
sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái
đất …
Đánh giá.
1. Phân biệt các khái niệm: Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà.
2. Dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tượng tự quay quanh
trục của Trái Đất.
3. Dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tượng chuyển động của
Trái Đát quanh Mặt Trời.
4. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng.
a) Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các:
A. Hành tinh. C. Hệ mặt trời
B. Thiên hà D. Thiên thể
b) Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều:
A. Các ngôi sao và bụi khí C. Thiên thể
B. Các hành tinh, tiểu hành tinh D. Các ngôi sao, các hành tinh
c) Dải Ngân Hà là:
A. Thiên hà có Mặt Trời và các hành tinh trong đó có Trái Đất.
B. Mặt Trời và các hành tinh, vệ tinh, các bụi, khí trong đó có Trái Đất.
C. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó trong đó có Trái Đất.
D. Các thiên hà và Mặt Trời với các hành tinh trong đó có Trái Đất.
Bài tập về nhà.
Làm bài tập 2 trang 27 SGK vào vở.
------------------------------
Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy...................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 17_0762.pdf