II. Địa hình:
1. Đặc điểm:
-Là vùng chuyển tiếp giữ các cao nguyên NTB và đồng bằng sông Cửu Long.
-Địa hình ít phức tạp, độ dốcl ớn.
-Địa hình thấp dần từĐB
–TN
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2508 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 6 - Cấu trúc địa chất và địa hình Tây Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài 2: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA HÌNH TÂY NINH.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ cấu trúc địa chất TN và đặc điểm cơ bản địa
hình TN là vùng chuyển tiếp.
b. Kỹ năng: Đọc bản đồ.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án,, sgk, bản đồ TNVN.
b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm
- Phương pháp đàm thoại
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Vận động của TĐ quanh MTrời? Hệ quả?
- 365 ngày 6h theo hướng từ Tây – Đông.
- Hệ quả: Hiện tượng các mùa.
- Do trục TĐ nghiêng không đổi lần lượt 2 nửa cầu luân phiên nhau ngả về
hướng MTrời
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
+ Chọn ý đúng: Cấu tạo TĐ gồm:
a. 2 lớp.
@. 3 lớp.
4.3. Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
* Phương pháp đàm thoại
- Quan sát bang niên biểu địa chất.
Đại. Kỉ. Cách nay tr
N.
Tân sinh Đệ Tứ. 1,5
Đệ tam 67
Trung sinh. 230
Cổ sinh 570
+ Cấu trúc địa shất TN có những nét cơ bản
nào?
TL: - Lớp nền đá gốc sa diệp thạch, trung sinh
I. Cấu trúc địa chất:
- Lóp phù sa cổ có diện
tích lớn trên nền đá gốc
sa diệp thạch.
- Ở phía bắc tỉnh đá gốc
và bề mặt phù sa cổ diện tích lớn phân bố TB,
TC, 1 phần HT, CH.
- Ở phía Bắc tỉnh đá gốc tuổi trung sinh bị
xé đứt bởi đá biến chất.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Phương pháp đàm thoại.
+ Địa hình TN có đặc điểm gì?
TL:
Chuyển ý.
Hoạt động 3.
* Hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
tuổi trung sinh bị xé đứt
bởi đá biến chất.
II. Địa hình:
1. Đặc điểm:
- Là vùng chuyển tiếp giữ
các cao nguyên NTB và
đồng bằng sông Cửu
Long.
- Địa hình ít phức tạp, độ
dốc lớn.
-Địa hình thấp dần từ ĐB
– TN.
2. Các dạng địa hình:
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên
chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình núi?
TL:
* Nhóm 2: Đặc điểm địa hình đồi?
TL: Phân bố phổ biến tập trung ở thượng
nguồn sông Sài Gòn, dọc rang giới 2 tỉnh TN,
BP.
* Nhóm 3: Đặc điểm địa hình đồi dốc thoải?
TL: Độ cao thay đổi từ 15 – 20 m phân bố 1 ít
ở Nam TB và DMC, HT, Tb, 1 ít ở BC.
* Nhóm 4: Đặc điểm địa hình đồng bằng?
TL: Địa hình ở các bãi bồi rộng từ 15 – 20 m
dài chỉ vài km, dọc sông Vàm Cỏ ( HT, CT,
BC, TB).
- Núi Bà Đen 986m diện
tích: 15km2
- Địa hình đồi: phân bố ở
2 tỉnh TN, BP, thương
nguồn sông Sài Gòn.
- Địa hình đồi dốc thoải
độ cao thay đổi từ 15 – 20
m.
- Địa hình đồng bằng ở
các bãi bồi ven sông rộng
từ 15 – 20 m dài vài km.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.
+ Nêu đặc điểm địa hình TN?
- Là vùng chuyển tiếp giữ các cao nguyên NTB và đồng bằng sông Cửu
Long.
- Địa hình ít phức tạp, độ dốc lớn.
-Địa hình thấp dần từ ĐB – TN.
+ Chọn ý đúng: Núi Bà Đen coa:
@. 986 m.
b. 989 m.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bị bài: Tự ôn tập giờ sau kiểm tra 45’.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dia_6_17_7225.pdf