Giới thiệubài .
Hoạt động 1.
* Sửdụng mô hình khai thác kiến thức.
* Hoạt động nhóm
-Quan sát mô hình TĐ quay quanh MTrời.
+ Trái Đất có những vận động nào?
TL: Vận động tựquay và vận động quay quanh Mtrờitrên quỹđạo hình elíp gần tròn.
-Giáo viên chia nhómcho học sinh hoạt động
1. Sựchuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời:
từng đại diện nhóm trình bày bổsung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7014 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 6 - Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trờ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUANH MẶT TRỜI.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu:
-Cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời,thời gian chuyển
động và tính chất của hệ chuyển động .
- Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo.
b. Kỹ năng: Biết sử dụng quả địa cầu lặp lại hiện tượng tịnh tiến của Trái
Đất.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Mô hình TĐ quay quanh Mtrời.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm
- Sử dụng mô hình khai thác kiến thức.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’
4.2. Ktbc: 4’
+ Nêu sự vận động của TĐ quanh trục?
- Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây – Đông.
- Được một vòng quanh trục trong thời gian 24 giờ.
- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực.
- Giờ gốc là giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua gọi là giờ GMT
- Phía đông kinh tuyến gốc có giờ sớm hơn phía tây
- Đường đổi ngày quốc tế nằm trên kinh tuyến 1800
+ Chọn ý đúng: Do vận động tự quay quanh của TĐ vật bị lệch chuyển:
a. Sang phải ở ½ cầu Bắc.
b. Sang trái ở ½ cầu Nam.
4.3. Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.
Giới thiệu bài .
Hoạt động 1.
* Sử dụng mô hình khai thác kiến thức.
* Hoạt động nhóm
- Quan sát mô hình TĐ quay quanh MTrời.
+ Trái Đất có những vận động nào?
TL: Vận động tự quay và vận động quay
quanh Mtrờitrên quỹ đạo hình elíp gần tròn.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
1. Sự chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời:
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng
* Nhóm 1: Hướng chuyển động của Trái Đất
quanh Mtrời ? Một vòng trong thời gian bao
lâu?
TL: - Tây – Đông.
- Một vòng trên quỹ đạo 365 ngày 6 giờ.
* Nhóm 2: Độ nghiêng và hướng nghiêng của
TĐ vào các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân,
đông chí như thế nào? Chuyển động này là gì?
TL: - Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục
TĐ được giữ nguyên và không đổi.
- Chuyển động này là chuyển động tịnh
tiến.
+ Khi chuyển động tự quay TĐ quay được một
vòng trong thời gian bao lâu?
- TĐ chuyển động quanh
Mtrời theo hướng từ Tây –
Đông trên quỹ đạo hình
elíp gần tròn được một
vòng trong thời gian 365
ngày 6 giờ.
TL: - Một vòng trong thời gian 24 giờ.
- Giáo viên: khi chuyển động trên quỹ đạo
ngày TĐ gần Mtrời nhất là ngày cận nhật: 3 –
4 thánh 1 = 147 tr km. Ngày xa Mtrời nhất là
ngày viễn nhật vào 4,5 tháng 7 = 152 tr km.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Sử dụng mô hình khai thác kiến thức
- Quan sát H 23 họăc mô hình TĐ quay quanh
Mtrời.
+ Khi chuyển động trên qũy đạo trục nghiêng
và hướng tự quay của TĐ có thay đổi không?
TL: Không đổi.
+ Sinh ra hiện tượng gì ở 2 bán cầu?
TL: 2 Nửa cầu lần lượt chúc về hướng Mtrời.
- Quan sát H 24.
2. Hiện tượng các mùa:
- Khi quay quanh trục TĐ
luôn nghiêng không đổi,
hướng về một phía.
- 2 nửa cầu luôn phiên ngả
về gần Mặt Trời và sinh ra
các mùa.
+ Trong ngày 22.6 ( hạ chí) nửa cầu nào ngả
về phía Mtrời? Nửa nào chếch xa Mtrời?
TL: Nửa cầu Bắc ngả về phía Mtrời; Nửa cầu
Nam chếch xa Mtrời.
+ Trong ngày 22.12 ( đông chí) nửa cầu nào
ngả về phía Mtrời? Nửa nào chếch xa Mtrời?
TL: - Nửa cầu Nam ngả về phía Mtrời, nửa
cầu Bắc chếch xa Mtrời.
- Giáo viên: Nửa cầu nào ngả về phía Mtrời thì
góc chiếu lớn, nhận được nhiều nhiệt và ánh
sáng – mùa hạ ở nửa cầu đó và ngược lại.
- Quan sát H 23 sgk.
+ TĐ hướng cả 2 nửa cầu về phía Mtrời như
nhau vào các ngày nào?
TL: 21.3 ( xuân phân); 23.9 (thu phân).
- Giáo viên: . 2 ngày này có góc chiếu Mtrời
như nhau, nhận lượng nhiệt và ánh sáng như
- Ngày 22.6 mùa hạ ở nửa
cầu Bắc; mùa đông ở nửa
cầu Nam.
- Ngày 22.12 mùa đông ở
nửa cầu Bắc mùa hạ ở nửa
cầu Nam.
- Ngày 21.3 và ngày 23.9
là sự chuyển tiếp giữa các
mùa nóng, lạnh của TĐ.
nhau – chuyển tiếp sang mùa nóng lạnh.
. Thời gian tính mùa theo dương
lịch và âm lịch có khác nhau giữa các mùa.
+ Liên hệ VN có mấy mùa?
TL: 2 mùa khô và mưa.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.
+ Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời như thế nào?
- TĐ chuyển động quanh Mtrời theo hướng từ Tây – Đông trên quỹ đạo hình
elíp gần tròn được một vòng trong thời gian 365 ngày 6 giờ.
+ Chọn ý đúng: Mùa hạ ở nửa cầu Bắc vào ngày:
a. 22.6 c. 21.3
b. 22.12 d. 23.9
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dia_6_10_6168.pdf