2. Giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Đông Nam á biển đảo
-Quần đảo lớn với nhiều đảo lớn nhỏ, có vị trí chuyển tiếp giữa TBD và AĐD, giữa lục địa á -Âu với lục địa úc.
Địa hình chủ yếu là đồi núi (nằm trong vành đai lửa TBD)
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 7 - Tự nhiên dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo ám địa lý 11 - Bài 11
Khu vực đông nam á
Tiết 1 Tự nhiên dân cư và xã hội
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được vị trí địa lí rất đặc thù của Đông
Nam á (ĐNá).
- Phân tích được tính thống nhất về đặc điểm tự
nhiên của khu vực ĐNá lục địa và ĐNá biển đảo.
- Phân tích được các đặc điểm KT-XH và những
ảnh hưởng của các đặc điểm đó đến sự phát triển kinh
tế của khu vực.
- Đánh giá được ảnh hưởng của vị trí địa lí, các
điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cấc điều
kiện xã hội tới sự phát triển kinh tế của khu vực ĐNá.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, phân tích hai
biểu đồ đặc trưng cho mỗi đới khí hậu.
- Đọc và phân tích bảng số liệu, đưa ra nhận định
về xu hướng phát triển dân số của khu vực ĐNá.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Đông Nam á
- Bản đồ hành chính Đông Nam á
- Một số tranh ảnh liên quan.
III. Trong tâm bài học
Xác định được vị trí địa lí (VTĐL) và nêu được
ảnh hưởng của VTĐL tới sự phát triển kinh tế khu
vực ĐNá.
- Nắm được các điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên (TNTT), các điều kiện xã hội và những
tới sự phát triển kinh tế khu vực ĐNá.
IV. tiến trình dạy học
1. Bài cũ
Nhận xét bài kiểm tra 45.
2. Bài mới
GV giới thiệu sơ lược về khu vực Đông Nam á
Hoạt động của giáo viên
– HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS sử
dụng bản đồ các nước
ĐNá, nêu tên các nước
trong khu vực?
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm
việc theo từng cặp với
lược đồ trong SGK để xác
định ranh giới, toạ độ địa
lí khu vực ĐNá trên bản
I. Tự nhiên
1. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía đông nam
lục địa á - Âu, nơi tiếp
giáp giữa Thái Bình
Dương (TBD) và ấn Độ
Dương (AĐD).
Gồm hai bộ phận: bán
đảo, đảo và quần đảo.
- Vị trí địa lí – chính trị
đồ châu á? Gọi HS lên
bảng chỉ bản đồ.
- HS đánh giá VTĐL của
khu vực qua những nội
dung sau đây?
Phiếu học tập ở phần
phục lục.
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS cách
giải quyết vấn đề theo
hướng sau: nghiên cứu
sách giáo khoa (SGK) và
quan trọng, nơi giao thoa
của các nền văn minh lớn,
cầu nối giữa TBD và
AĐD.
- Lãnh thổ nằm gần như
trọn vẹn trong khu vực
nọi chí tuyến gió mùa,
ảnh hưởng sâu sắc đến
hoạt động kinh tế và đời
sống xã hội của tất cả các
quốc gia trên khu vực. Dễ
dàng thiết lập mối quan
hệ với nhiều nước và
nhiều khu vực trên thế
giới.
II. Điều kiện tự nhiên
1. Đông Nam á lục địa
- Địa hình bị chia cắt
bản đồ tự nhiên khu vực
ĐNá, so sánh đặc điểm tự
nhiên; địa hình khí hậu,
sông ngòi… của hai bộ
phận lãnh thổ Đông Nam
á lục địa và biển đảo?
* Phần nhiệt độ TB cao:
260C – 280C, không có
mùa đông lạnh, mưa
nhiều vào mùa hạ: 1400-
2000mm. Thường xuyên
có bão, áp thấp nhiệt đới.
mạnh mẽ. Núi theo hướng
TB-ĐN hoặc B-N. Xen
kẽ là các thung lũng sông
và các đồng bằng .
- Khí hậu: nhiệt đới gió
mùa.
2. Giá trị lớn cho sản
xuất nông nghiệp.
Đông Nam á biển đảo
- Quần đảo lớn với nhiều
đảo lớn nhỏ, có vị trí
chuyển tiếp giữa TBD và
AĐD, giữa lục địa á - Âu
với lục địa úc.
Địa hình chủ yếu là đồi
núi (nằm trong vành đai
lửa TBD). Đồng bằng nhỏ
Sử dụng bản đồ tự
nhiên để xác định kiểu
khí hậu của khu vực.
- Thuận lợi và khó
khăn về tự nhiên của
Đông Nam á, liên hệ với
Việt Nam?
- Dựa vào H12.2 hãy
nêu sự phân bố các mỏ
khoáng sản chính của
Đông Nam á?
Hoạt động 4:
HS nghiên cứu SGK để
nêu rõ đặc điểm dân cư
của ĐNá? những ảnh
hưởng đến sự phát triển
kinh tế đất nước? Phân
tích sức ép của gia tăng
hẹp ven biển nhưng rất
màu mỡ.
- Khí hậu: nhiệt đời gió
mùa (hoặc xích đạo) và
khí hậu xích đạo.
3. Đánh giá điều kiện tự
nhiên của Đông Nam á.
Thuận lợi: Khí hậu đa
dạng, đất đai màu mỡ,
biển, giàu rừng, khoáng
sản đa dạng.
Khó khăn: Thiên tai
nhiều như sóng thần, bão,
lũ lụt…
III. Dân cư và xã hội
1. Dân cư
- Đông dân, tăng nhanh,
dân số đối với xã hội và
môi trường? Liên hệ với
Việt Nam?
dân số trẻ, nguồn lao
động dồi dào, cần cù
nhưng trình độ chưa cao.
- Phân bố dân cư không
đồng đều
3. Đa dân tộc, đa tôn
giáo; có nền văn hoá đa
dạng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 71_1982.pdf