Giáo án Địa lý lớp 8 - Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

 Hoạt động 1 : cá nhân .

- Cho học sinh đọc phần 1 SGK .

- GV kết luận : với diện tích lãnh thổ và loại trung bình của thế giới , vậy Việt Nam được coi là nước giàu có về tài nguyên khoáng sản.

- GV vừa cho HS nắm được kí hiệu của từng loại khoáng sản và vừa ghi nhớ luôn địa danh có khoáng sản , như than Quảng Ninh

 

 

 

 

 

 Hoạt động 2 : lớp

- Về việc hình thành khoáng sản không phải các loại khoáng sản đề dược hình thành 1 giai đoạn , mà nó hình thành trong một giai đoạn khác nhau :

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11347 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 8 - Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM I . MỤC TIÊU : Giúp HS : - Hiểu rõ Việt Nam là 1 nước giàu tài nguyên khoáng sản . Đó là 1 nguồn lực quan trọng để công nghiệp hoá đất nước . - Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển . Giải thích vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản . - Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ , các loại khoáng sản chủ yếu của nước ta . - Bảo vệ và khai thác có hiệu quả và tiết kiệm nguồn khoáng sản quý giá của nước ta . II. CHUẨN BỊ :bản đồ địa chất khoáng sản VN , 1 số mẫu khoáng sản , bảng 26.1 , tranh , ảnh IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : On định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . Kiểm tra bài cũ : ( 4p ) Bài mới : ( 35p ) - Giới thiệu : nước ta nằm ở khu vực giao nhau của 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là : Địa Trung Hải & Thái Bình Dương , đièu đó ảnh hưởng đến khoáng sản nước ta như thế nào ? Bài hôm nay cho em biết . Hoạt động của GV & HS Nội dung chính Hoạt động 1 : cá nhân . - Cho học sinh đọc phần 1 SGK . - GV kết luận : với diện tích lãnh thổ và loại trung bình của thế giới , vậy Việt Nam được coi là nước giàu có về tài nguyên khoáng sản. - GV vừa cho HS nắm được kí hiệu của từng loại khoáng sản và vừa ghi nhớ luôn địa danh có khoáng sản , như than Quảng Ninh … Hoạt động 2 : lớp - Về việc hình thành khoáng sản không phải các loại khoáng sản đề dược hình thành 1 giai đoạn , mà nó hình thành trong một giai đoạn khác nhau : - Ví dụ như : cũng là quặng bôxit ở Cao Bằng , Lạng Sơn , Hà Giang cũng là bôxit trầm tích của giai đoạn Cổ kiến tạo , còn bôxit ở Đăk Lăk , lâm Đồng … là bôxit hìh thành từ đất đỏ feralit phát triển trên đá badan vào thời kì Tân kiến tạo . - Tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận do đó trong khai thác phải tiết kiệm , sử dụng phải có hiệu quả vì nó không thể phục hồi . Hoạt động 3 : cả lớp -Giáo dục HS ý thức bảo vệ tài nguyên , khoáng sản quý giá của tổ quốc và bảo vệ môi trường . ? Nêu những nguyên nhân dẫn tới sự cạn kiệt , thấp thoáng lãng phí tài nguyên Ksản và cho một số dẫn chứng ? ( Quản lí lỏng lẻo , tự do khai thác bừa bãi ) ( Kĩ thuật khai thác lạc hậu , hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải bỏ ) ( Thăm dò không đánh giá không chính xát về trữ lượng , phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn , đầu tư lãng phí ) ( Chất thải gây ô nhiễm môi trường sinh thái xung quanh khu vực khai thác dầu khí , than đá tại Vũng Tàu , Hạ Long … Rừng cây bị chặt phá , đát nông nghiệp bị thu hẹp để khai thác quặng ở nhiều nơi) 1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản . - Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú , đa dạng : có khoảng 5000 điểm quặng và có khoảng 60 loại khoáng dản khác nhau , phần lớn các mỏ có trữ lượng vùa và nhỏ . 2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta. - Một số mỏ than ở Quảng Ninh , dầu mỏ , khí đốt ở Vũng Tàu , bôxit ở Tây Nguyên , sắt , crôm , thiếc , apatit , đất hiếm , đá vôi . 3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản . - Cần thực hiện tốt luật khoáng sản đẻ khai thác hợp lí , sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá ủa nước ta . 4/ CỦNG CỐ : ( 4p ) - Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú ? - Nêu những nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên khoáng sản nước ta ? 5. DẶN DÒ : về học bài , chuẩn bị bài 27

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc16_dia_ly_lop_8_bai_26_8108.doc