2/ Các dân tộc ít người
- Khu Đông bắc Bắc bộ: Tày, Nùng, Sán Chỉ, Sán Chay, Hà Nhì.
- Khu Tây Bắc Bắc bộ: Thái, Mường, Dao, Mông.
- Trường Sơn: Ê đê, Ba na, Gia lai, Cơ ho.
- Nam Trung bộ: Chăm.
- Tây Nam bộ: Kh'me.
+ Mặc dù chỉ chiếm 13.8% dân số và sống dải rác ở các vùng núi cao nguyên trung du
tà bắc vào nam nhưng là một phần không thể thiếu của cộng đồng dân tộc Việt Nam,
góp phần tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hóa Việt Nam.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10348 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 9 - Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I - Mục đích yêu cầu
1.Giúp học sinh biết được nước ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm
số lượng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
2. Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc ở nước ta
3. Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít người, các vùng phân bố
chính trong lãnh thổ
II - Chuẩn bị
- Bản đồ dân cư Việt Nam
- Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam
III - Tiến trình lên lớp
A - Ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV treo bộ tranh ảnh các dân tộc
Việt Nam
? Theo hiểu biết của em thì hiên
I/ Các dân tộc ở Việt Nam
- Trên lãnh thổ nước ta hiện nay có 54 dân
nay ở nước ta có bao nhiêu dân
tộc?
? Quan sát biểu đồ 1.1 hãy nhận
xét về tỉ lệ giữa các dân tộc?
- Dân tộc nào có số lượng nhiều
nhất
- Các dân tộc khác như thế nào
? Đặc điểm thường thấy của dân
tộc Kinh? (Qua bộ tranh ảnh)
? Hãy kể tên một số dân tộc khác
mà em biết?
? Các dân tộc khác có đặc điểm
sống như thế nào?
+ Quan sát hình 1.2 (Lớp học
vùng cao) em có nhận xét gì về
đời sống vật chất và sinh hoạt tinh
tộc khác nhau cùng sinh sống gắn bó. Mỗi
dân tộc có những nét văn hoá riêng tạo nên
sự đa dạng trong bản sắc văn hoá Việt Nam.
- Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân
tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân tộc khác chỉ
chiếm 13.8%
- Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong
việc thâm canh lúa nước, các ngành nghề
thủ công, lực lượng đông đảo nhất trong nền
kinh tế.
- HS
- SGK/4
- Khó khăn
thần của họ?
? ý kiến trong sách giáo khoa:
cộng đồng người Việt Nam ở
nước ngoài cũng là người Việt
Nam - Em thấy như thế nào? (Có
đúng không)
- Vì sao?
+ GV treo bản đồ dân tộc Việt
Nam
- Giải thích phần chú giải
? Dựa vào bản đồ và vốn hiểu biết
của en hãy chỉ ra những vùng sinh
sống chủ yếu của các dân tộc?
+ GV treo tranh vẽ về dân tộc
Kinh
? Nhận xét về đặc điểm và trang
phục?
- Họ có quê hương Việt Nam, là những
người Việt Nam nhưng dù ở xa quê hương
họ vẫn yêu tổ quốc, hướng về tổ quốc, đóng
góp vào công cuộc xây dựng tổ quốc.
II/ Phân bố các dân tộc
- Vùng đồng bằng duyên hải: Kinh, Chăm,
Kh' me....
- Vùng núi, cao nguyên: Các dân tộc ít
người khác
1. Dân tộc Kinh
- Vùng đồng bằng Sông Hồng, ĐB sông
Cưủ Long, duyên hải Trung Bộ, các khu vực
? Đặc điểm kinh tế và các hình
thức quần cư?
? Chỉ ra các khu vực phân bố chủ
yếu? Của những dân tộc nào
khác?
? Nhận xét về số lượng, tỉ lệ dân
cư và đời sống, sản xuất?
khác....
- Không màu me, đơn giản, ít hoa văn, áo
dài truyền thống
- Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ....
- Sống theo đơn vị Làng, xóm, thôn....
2/ Các dân tộc ít người
- Khu Đông bắc Bắc bộ: Tày, Nùng, Sán
Chỉ, Sán Chay, Hà Nhì....
- Khu Tây Bắc Bắc bộ: Thái, Mường, Dao,
Mông....
- Trường Sơn: Ê đê, Ba na, Gia lai, Cơ ho.....
- Nam Trung bộ: Chăm.....
- Tây Nam bộ: Kh'me....
+ Mặc dù chỉ chiếm 13.8% dân số và sống
dải rác ở các vùng núi cao nguyên trung du
tà bắc vào nam nhưng là một phần không
thể thiếu của cộng đồng dân tộc Việt Nam,
góp phần tạo nên sự đa dạng trong bản sắc
văn hóa Việt Nam.
? Qua một số tranh ảnh các dân
tộc em có nhận xét gì về nét văn
hoá và đời sống của họ?
- Họ sống chủ yếu nhờ vào khai thác nương
rẫy, lâm sản, trồng cây ăn quả và nghề
rừng....
- Những bộ trang phục sặc sỡ và những nét
cách điệu về hoa văn và màu sắc là đặc
trưng của mỗi dân tộc. Cảnh rừng núi, các
hoạt động sản xuất gắn với vùng núi và cao
nguyên có nhiều tiềm năng về khoáng sản
và lâm sản cũng như là những vùng trọng
yếu về an ninh quốc phòng.
- Khó khăn: đời sống vật chất và tinh thần
còn nhiều khó khăn cần được giúp đỡ và cải
thiện thông qua các chue trương chính sách
như 135, 327....
D - Củng cố:
E - Hướng dẫn học bài:
IV/ Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_1_7133.pdf