II. Vấn đề việc làm
- Thuận lợi khi xây dựng cơ cấu khing thế và mở rộng quy mô sản xuất, giá nhân công rẻ.
- Khó khăn: Vấn đê fgiải quyết việc làm khó khăn vì nền kinh tế nước ta còn chậm phát
triển, mỗi năm yêu cầu phải có thêm 1 triệu việc làm cho 1 triệu người đến tuổi lao động
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11754 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý lớp 9 - Lao động và việc làm, chất lượng cuộc sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I - Mục đích yêu cầu
1. Giúp học sinh hiểu và trình bày được đặc điểm của người la động và việc sử
dụng lao động ở nước ta
2. Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống, nhận xét và đanh sgiá qua các số liệu,
biểu đồ, bản đồ
II - Chuẩn bị
- Biểu đồ cơ cấu lao động
- Bảng thống kê sử dụng lao động
III - Tiến trình lên lớp
A - Ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
? So sánh sự khác nhau giữ hai hình thức quần cư nông thôn và thành thị?
C - Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Từ những số liệu về số dân và tỉ
lệ độ tuổi lao động ở các bài học
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động
1. Nguồn lao động
- Dân số nước ta có khoảng 80 triệu người
(2004) trong đó tỉ lệ người trong độ tuổi lao
trước, em có đánh giá gì về lực
lượng lao động ở nước ta?
? Nêu một vài đặc điểm của người
lao động Việt Nam?
GV treo biểu đồ cơ cấu lao động
? Nhận xét về cơ cấu lao động
giữa thành thị và nông thôn?
nguyên nhân nào dẫn đến tình
hình ấy?
? Chất lượng lao động ở nước ta
có đặc điểm gì?
? Chúng ta đã có các biện pháp gì
để nâng cao chất lượng lao động?
GV đưa thêm các số liệu khác về
trình độ văn hóa, chuyên môn của
lao động nước ta (SGV/18)
động là khoảng 58.4% vì thế nước ta có lực
lượng lao động dồi dào với hơn 40 triệu lao
động
- Nhiều kinh nghiệm, tiếp thu KHKT nhanh,
thông minh, sáng tạo, cần cù
- Do đặc điểm của nền kinh tế thiên về nông
nghiệp và phân bố dân cư không đồng đều
nên lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn,
thành thị ít lao động.
- Hạn chế của lao động nước ta: trình độ
chuyên môn chưa cao, chủ yếu là lao động
phổ thông không qua đào tạo nghề, ít được
tiếp thu KHKT, sức khỏe yếu....
- Cần mở rộng quy mô đào tạo, mở rộng các
trường dạy nghề và THCN, đào tạo lao động
hợp tác quốc tế
2. Sử dụng lao động
Quan sát biểu đồ và cơ cấu sử
dụng lao động qua các năm 1989 -
2003
? Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao
động?
? Đánh giá như thế nào về cơ cấu
kinh tế và sử dụng lao động?
? Nêu những thuận lợi và khó
khăn từ đặc điểm nguồn lao động
dồi dào?
? Vì vậy ở nước ta đang xảy ra
tình trạng gì?
- Lao động trong các ngành nông - lâm -
ngư nghiệp đang giảm dần. Lao động trong
công nghiệp và xây dựng đang tăng nhưng
tăng nhanh nhất là lao động trong ngành
dịch vụ
-> Thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa
nền kinh tế đang diễn ra nhanh.
II. Vấn đề việc làm
- Thuận lợi khi xây dựng cơ cấu khing thế
và mở rộng quy mô sản xuất, giá nhân công
rẻ...
- Khó khăn: Vấn đê fgiải quyết việc làm khó
khăn vì nền kinh tế nước ta còn chậm phát
triển, mỗi năm yêu cầu phải có thêm 1 triệu
việc làm cho 1 triệu người đến tuổi lao động
- Thời gian lao động ít nhất là ở khu vực
GV gọi học sinh đọc và nêu cảm
nhận về hình ảnh 4.3
? Nhận xét về những tiến bộ trong
việc cải tạo, nâng cao chất lượng
cuộc sống ở nước ta?
nông thôn: đạt 77.7%
- Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị cao:
đạt khoảng 6%
III. Chất lượng cuộc sống
- Đảng và nhà nước đã và đang có sự quan
tâm đến đời sống và cải thiện đời sống cho
nhân dân bằng nhiều chính sách mới: Xóa
đói giảm nghéo, cho vay vốn phát triển sản
xuất, quỹ ủng hộ người ngèo...
+ Trước cách mạng tháng 8 và trong chiến
tranh: đói nghèo, bệnh tật, thu nhập thấp,
mù chữ
+ Ngày nay: Sau 20 năm đổi mới bộ mặt đời
sống đã có nhiều thay đổi, người biết chữ
đạt 90.3%, tuổi thọ bình quân đạt 67.5t
(Nam) và 74t (Nữ), thu nhập trung bình đạt
trên 400 USD/ năm, chiều cao thể trọng đều
tăng...
D - Củng cố:
E - Hướng dẫn học bài: bài tập 3/17 Cơ cấu sử dụng lao động giữa thành thị và
nông thôn (Vẽ biểu đồ, nhận xét)
IV/ Rút kinh nghiệm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lao_dong_va_viec_lam_1685.pdf