Hoạt động 2: (Bài tập dẫn đến chứng minh định lí Ta-lét đảo).
GV: Phát phiếu học tập?1, yêu cầu HS làm bài, nộp cho GV.
(Có thể làm trên Film trong và sử dụng đèn chiếu).
GV: Từ bài toán trên, nếu khái quát vấn đề, có rút ra kết luận gì?
GV: Nêu định lí đảo và phương pháp chứng minh (Tương tự bài tập?1), ghi
bảng
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7977 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-Lét, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38 i2 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-
LÉT.
I. Mục tiêu:
- Trên cơ sở cho HS thành lập mệnh đề đảo của định lý Ta-let. Từ một
bài toán cụ thể, hình thành phương pháp chứng minh và khẳng định đúng
đắn của mệnh đề đảo, HS tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để
chứng minh hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường
thẳng song song. Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý Ta-
let trong những trường hợp khác nhau.
- Giáo dục cho HS tư duy biện chứng thông qua việc: Tìm mệnh đề
đảo, chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng
minh hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị:
- HS: Đã tập thành lập mệnh đề đảo của định lý Ta-let ở nhà. Học bài
cũ và làm bài tập ở nhà.
- GV: Phiếu học tập (hay film trong) soạn trước bài tập ?1, ?2, ?3 và
soạn các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập trên, trên bảng phụ hay trên film
trong.
III. Nội dung:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:
(Kiểm tra bài cũ,
tìm kiến thức mới).
- Phát biểu định lý
Ta-let.
- Ap dụng tính x
trong hình vẽ sau:
(Xem ghi bảng).
- Hãy phát biểu
mệnh đề đảo của
định lý Talet?
(Trong phần bài tập
về nhà ở tiết trước,
HS đã chuẩn bị phát
biểu mệnh đề đảo
của định lý Ta-lét).
GV: Giới thiệu bài
mới.
Hoạt động 1:
- Một HS làm ở bảng.
- Cả lớp theo dõi và phát
biểu.
Hoạt động 2:
- HS làm trên phiếu
học tập:
Nhận xét được:
AC
AC
AB
AB ''
4 6
D E
B B
A
9
x
Tiết 38:
ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ
QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ
TA-LÉT
Hoạt động 2: (Bài
tập dẫn đến chứng
minh định lí Ta-lét
đảo).
GV: Phát phiếu học
tập?1, yêu cầu HS
làm bài, nộp cho
GV.
(Có thể làm trên
Film trong và sử
dụng đèn chiếu).
GV: Từ bài toán
trên, nếu khái quát
vấn đề, có rút ra kết
luận gì?
GV: Nêu định lí đảo
và phương pháp
chứng minh (Tương
tự bài tập?1), ghi
bảng.
Sau khi vẽ BCCB //'''
tính được ''' ACAC
Nhận xét được
''C trùng với C’ và
BCCB //''
HS: phát biểu ý kiến, sau
đó phát biểu định lí đảo.
Hoạt động 3:
HS hoạt động nhóm, mỗi
một nhóm làm trên một
phiếu học tập hay trên
một film trong, nộp cho
GV.
C
A
B
B'
D
C'
C'
C'
B'
B
A
1/ Định lí Ta-lét đảo:
( SGK)
GT
ACC
ABBABC
'
' ,,
và
CC
AC
BB
AB
'
'
'
'
KL BC // B’C’
2/ Hệ quả của định lí
Ta-lét
(SGK)
GT
ACC
ABBABC
'
' ,,
B’C’ // BC
KL
BC
CB
AC
AC
AB
AB ''''
Hoạt động 3: (Tìm
kiếm hệ quả của
định lí Ta – lét).
GV: Cho làm việc
theo nhóm, mỗi
nhóm gồm hai bàn,
làm trên một phiếu
học tập hay trên một
film trong, bài tập
có nội dung của?2
(SGK).
GV chiếu các bài
làm của một nhóm,
yêu cầu HS kết luận
rút ra từ bài tập này
là gì?.
- Nếu thay các
số đo ở bài
tập?2 bằng
giả thiết:
HS: “Nếu có một đường
thẳng cắt hai cạnh của
một tam giác, song song
với cạnh còn lại, thì tạo
thành một tam giác mới
có các cạnh tương ứng tỉ
lệ với các cạnh của tam
giác đã cho”.
- HS trả lời.
Đặc biệt:
HÌNH VẼ
C
C'
B
B'
A
a
C' B'
B C
A
B’C’//BC và
C’D // BB’.
Chứng minh
lại các tỉ số
bằng nhau
như trên?.
GV: - Khái quát các
nội dung mà HS đã
phát biểu đúng, ghi
thành hệ quả.
- Trường hợp
đường thẳng
a song song
với một cạnh
của tam giác
và cắt phần
nối dài hai
cạnh còn lại
của tam giác
đó, hệ quả
Hoạt động 4:
- HS làm bài tập?3
(SGK)
HS ghi bài tập và câu hỏi
thêm vào vở bài tập.
Hệ quả vẫn đúng trong
hai trường hợp trên.
còn đúng
không?.
Hoạt động 4:
(Củng cố).
- Bài tập? 3
(SGK). Làm
trên phiếu
học tập (hay
trên film
trong).
- GV chiếu một
số bài làm
của HS, sửa
sai, trình bày
lời giải hoàn
chỉnh đã
chuẩn bị trên
một film (hay
trên bảng
phụ).
Bài tập về nhà:
(SGK)
Bài tập 6,7.
Bài tập 9: Đế có thể
sử dụng hệ quả của
định lí Ta-lét cần vẽ
thêm đường phụ
như thế nào là hợp
lí?
Bài tập 8: Có thể có
cách chia khác
không?. Cơ sở của
cách chia đó?.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_38_i2_dinh_ly_dao_va_he_qua_cua_dinh_ly_ta_1755.pdf