Giáo án Động cơ đốt trong dùng cho ô tô

Hộp số

Nhiệm vụ:
+ Thay đổi lực kéo và tốc độ
+ Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe
+ Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi động, sang số)

 

ppt29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Động cơ đốt trong dùng cho ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 33 Động cơ đốt trong dùng cho ô tô Mục tiêu Biết được đặc điểm, cách bố trí ĐCĐT trên ô tô Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực trên ô tô Bố cục bài học Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ô tô Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ô tô Đặc điểm và cách bố trí ĐCĐT trên ô tô 1. Đặc điểm - Tốc độ quay cao - Kích thước, trọng lượng nhỏ - Thường làm mát bằng nước Tại sao ĐC sử dụng phải có tốc độ quay cao? Tại sao ĐC thường làm mát bằng nước? 2. Cách bố trí Nêu các cách bố trí động cơ trên ô tô mà em biết? II. Đặc điểm của HTTL trên ô tô 1. Nhiệm vụ Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động Ngắt mômen khi cần thiết 2. Phân loại - Theo số cầu chủ động - Theo phương pháp điều khiển HTTL 1 cầu chủ động Nhiều cầu chủ động VD: 2 cầu chủ động VD: xe 2 cầu chủ động 3. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của HTTL a) Cấu tạo chung b) Bố trí HTTL trên ô tô Phụ thuộc vào cách bố trí ĐC trên ô tô c) Nguyên lý làm việc Động cơ Ly hợp Hộp số Truyền lực các đăng Truyền lực chính và bộ vi sai Bánh xe chủ động đóng 3. Các bộ phận chính của HTTL a) Ly hợp - Nhiệm vụ: ngắt hoặc nối để truyền mômen từ ĐC cho hộp số. - Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau - Nguyên lý làm việc: Tại sao ĐC phải có ly hợp? 10. Bánh đà 11. Trục khuỷu 1. Moay – ơ đĩa ma sát 2. Đĩa ép 4. Đòn mở 5. Bạc mở 6. Trục ly hợp 7. Đòn bẩy 8. Lò xo 9. Đĩa ma sát 3. Vỏ ly hợp Ly hợp đang ở trạng thái đóng hay mở? b) Hộp số Nhiệm vụ: + Thay đổi lực kéo và tốc độ + Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe + Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi động, sang số) - Cấu tạo: - Nguyên lý làm việc: gồm 4 trục quay, trên các trục quay có bánh răng và 1 ly hợp Tại sao ĐC phải có hộp số? I -Trục chủ động II -Trục trung gian III -Trục bị động IV -Trục số lùi 2,3 Bánh răng di động 1, 1’,2’,3’, 4, 4’ Bánh răng lắp cố định. BR 1 luôn ăn khớp với BR 1’. BR 4 luôn ăn khớp với BR 4’ Hãy nhận xét cách bố trí, sự ăn khớp của các bánh răng? c) Truyền lực các đăng Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe Tại sao ĐC phải có truyền lực các đăng? - Cấu tạo: Các góc β1, β2 và chiều dài L có thể thay đổi được không? Khớp các đăng - Nguyên lý làm việc: d) Truyền lực chính Nhiệm vụ: + Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe +Giảm tốc độ, tăng mômen quay Tại sao ĐC phải có truyền lực chính? Gồm 2 bánh răng côn: BR chủ động và BR bị động - Cấu tạo: Tại sao lại sử dụng 2 bánh răng côn ở đây? Có phương án nào khác không? e) Bộ vi sai Nhiệm vụ: + Phân phối mômen cho 2 bán trục của 2 bánh xe chủ động. Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng, không thẳng, khi quay vòng - Cấu tạo: Gồm 2 BR hành tinh, 2 BR bán trục. BR bị động cũng tham gia tạo thành bộ vi sai - Nguyên lý làm việc: Trường hợp 2 bánh xe quay cùng tốc độ Nguyên lý làm việc Một bánh ngừng quay, một bánh quay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_33_dong_co_dot_trong_dung_cho_o_to_.ppt