Giáo án Ghép lớp 4 + 5 Tuần 22

 Tiết 2 Luyện từ và câu

Chủ ngữ trong câu kể

Ai thế nào?

I, MỤC TIÊU

1. KT- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)

2.KN- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III), viết được đoạn văn (5câu) trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2)

3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C

II, CHUẨN BỊ

1.GV- Bảng phụ; PBT

2.HS- SGK.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài:

* ổn định:

* Bài cũ:

* Giới thiệu bài ( linh hoạt )

2. Phát triển bài:

HĐ1: Nhận xét

Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập BT3(kết hợp đọc bài ăn sau khi đã hoàn chỉnh). 2. KN- Rèn KN viết đúng chính tả, đẹp 3.TĐ- HS yêu thích học môn Chính tả *HSKK: Tập chép một đoạn trong bài II, chuẩn bị 1. GV- Bảng nhóm , PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Tìm hiểu đoạn viết Mục tiêu: HS nắm được ND đoạn viết. Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học; đọc mẫu đoạn viết; giao việc cho HS HS- Đọc thầm đoạn cần viết - Thảo luận nhóm câu hỏi tìm hiểu bài HĐ2: Viết bài Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích Cách tiến hành: GV- Đại diện HS nêu ý kiến, nhận xét. - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con HS- Chuẩn bị vở viết bài GV- Đọc cho HS viết bài HS- Đổi vở, tự soát lỗi chính tả GV- Chấm chữa bài, nhận xét. - HD làm BT chính tả - Củng cố ND bài Đạo đức ủy ban nhân dân xã(phường) em(T2 ) 1. KT- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã( phường) đối với cộng đồng 2.KN- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã(phường) đới với trẻ em trên địa phương. 3. TĐ- Tham gia học tập sổi nôi GV- Bảng nhóm ; PBT HS- SGK. HĐ1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) Mục tiêu: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã( phường) đối với cộng đồng Cách tiến hành HS- Thảo luận theo hướng dẫn của GV. GV- Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Rút ra kết luận: Giao việc cho HS HĐ 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK) Mục tiêu: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã tổ chức Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm theo phiếu BT GV- Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhận xét, bổ sung; giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm theo phiếu BT GV- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Củng cố ND bài HS- Ghi bài vào vở __________________________________________ Tiết 3 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I, Mục tiêu 11. KT- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số - Nhận biết một phân số lớn hơn hợăc bé hơn 1. 2. KN - Rèn KN so sánh 2 phân số 3. TĐ- HS yêu thích môn Toán II, chuẩn bị 1. GV- Bảng nhóm; PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: HĐ chung cả lớp Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Hướng dẫn HS so sánh 2 phân số *HSKK - Theo dõi và làm theo HS- HĐ nhóm: lấy một số VD. GV- Nhận xét kết quả, rút ra quy tắc - Giao việc hco HS HĐ2: BT1,2 Mục tiêu: So sánh hai phân số sau Cách tiến hành: HS - lên bảng nối tiếp (BT1) GV- Kiểm tra kết quả, nhận xét, sửa sai - Cho HS làm BT2 vào bảng con -Giao việc cho HS. HĐ3: BT3 Mục tiêu: Nhận biết một phân số lớn hơn hợăc bé hơn 1 Cách tiến hành: HS- Làm BT3 vào vở BT -1HS lên bảng GV- Cùng lớp nhận xét đánh giá -Củng cố ND bài Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng 1. KT- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 2. KN- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. TĐ- HS yêu thích môn Kể chuyện 1. GV- Bảng nhóm; PBT 2. HS- SGK HĐ1:HD kể chuyện Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm: theo gợi ý SGK *HSKK: Theo dõi bạn kể chuyện GV- Kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu; kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.Hướng dẫn HS kể chuyện HS- Đọc yêu cầu trong SGK, thảo luận nêu nội dung chính của từng tranh. GV- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm HS - thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. HĐ2 :Thảo luận nhóm Mục tiêu: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: GV- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Củng cố ND bài HS- ghi bài vào vở _______________________________ Tiết 4 Tập đọc Chợ tết. I, Mục tiêu 1: KT- Hiểu ND: Cảnh chợ tết vùng trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê( trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc một và câu thơ yêu thích 2. KN- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 3: TĐ- HS yêu thích môn TĐ *THMT: Bộ phận (HĐ2) II, chuẩn bị 1.GV- Phiếu học tập, bảng nhóm 2.HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài Cách tiến hành GV-Giới thiệu bài - HD đọc bài HS- Đọc bài tiếp sức theo đoạn trước lớp GV- Đọc diễn cảm toàn bài HS-Đọc tiếp sức theo đoạn trong nhóm HĐ2:Tìm hiểu bài Mục tiêu:Nắm được ND ý nghĩa bài TĐ Cách tiến hành GV- Tổ chức cho HS tìm hiểu ND bài dựa vào câu hỏi SGK, nhận xét, nêu ý nghĩa của bài HĐ3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Rèn KN đọc hay cho HS Cách tiến hành HS - Nhóm trưởng điều khiển: Luyện đọc toàn bài ttrước lớp GV- Nhận xét, củng cố ND bài LTvà C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 1. KT- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả(ND ghi nhớ) 2.KN- Biết các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép( BT1), tìm đưcợ quan h từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2), biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3) 3. TĐ- HS yêu thích học môn LT&C *HSKK: Làm BT theo HD của GV 1.GV- Bảng nhóm; PBT 2.HS- SGK HĐ1: KT Mục tiêu Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm (PBT)ghi KQ ra bảng nhóm GV -Gọi đại diện nhóm báo cáo kq. - Nhận xét, bổ sung, rút ra ghi nhớ - 1 vài HS đọc ghi nhớ(SGK),giao việc cho HS HĐ2 Bài tập Mục tiêu Làm được các BT trong SGK Cách tiến hành HS - Thảo luận nhóm: BT1- SGK GV - Đại diện HS báo cáo trước lớp -Nhận xét, bổ sung, -HS nêu miệng nối tiếp BT2 - Giao việc cho HS HS- Làm BT 3 vào VBT GV- Kiểm tra kết quả, nhận xét,bổ sung -Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở ____________________ Tiết 5 Kể chuyện Con vịt xấu xí. I, Mục tiêu 1. KT - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác 2. KN- Dựa vào lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước; bước đầu kể được từng đoạn câu chuyện. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Kể chuyện *THMT: Toàn bài. II, chuẩn bị 1. GV- Bảng nhóm; PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: HĐ cả lớp Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước Cách tiến hành: HS - Đọc gợi ý(SGK) sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước GV- - Kiểm tra kết quả, nhận xét -Kể chuyện kết hợp minh hoạ bằng tranh. - Hướng dẫn HS kể chuyện HĐ2: HĐ nhóm Mục tiêu Bước đầu kể được từng đoạn câu chuyện Cách tiến hành: HS- Nhóm trưởng điều khiển: kể chuyện trong nhóm. GV- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. HĐ3 ý nghĩa Mục tiêu:Hiểu lời khuyên qua câu chuyện Cách tiến hành: HS- Nhóm trưởng điều khiển nêu ý nghĩa câu chuyện GV- Nhận xét chung *TH: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không chỉ dựa vào hình thức bên ngoài -Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 1. KT - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. 2. KN- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán 1GV- Bảng nhóm, PBT 2. HS- SGK, Vở BT HĐ1: Kiến thức Mục tiêu: Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Cách tiến hành: GV- cho HS QS mô hình trực quan về hình lập phương. Giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm: PBT GV- hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.Giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm : PBT GV- Kiểm tra kết qủa, nhận xét - Nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính. -Cho HS tự tính. Sxq và Stp của HLP - Giao việc cho HS HĐ2 : BT1 Mục tiêu- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm BT1 GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét - Tổ chức cho HS làm BT2 -Củng cố ND bài Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Tiết 1 Lịch sử Trường học thời Hậu Lê I, Mục tiêu - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê. - Đến thời Hậu Lê giáo dục đã có quy củ chặt chẽ. - Có chính sách khuyến khích học tập - HS yêu thích học môn Lịch sử II, chuẩn bị . GV- Bảng nhóm , PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Làm việc cả lớp Mụ Mục tiêu Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê Cách tiến hành HS - Đọc thầm SGK+ Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT). GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận - Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS HĐ2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: thời Hậu Lê giáo dục đã có quy củ chặt chẽ Cách tiến hành HS- Thảo luận câu hỏi trong PBT GV- Đại diện HS trình bày KQ Nhận xét, bổ sung HĐ3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Có chính sách khuyến khích học tập Cách tiến hành HS- Thảo luận nhóm (câu hỏi PBT) GV- Đại diện HS trình bày KQ Nhận xét, bổ sung. Củng cố ND bài Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện 1. KT- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. 2. KN- Củng cố KN kể chuyện cho HS 3. TĐ- HS yêu thích học môn TLV 1. GV- Bảng nhóm , PBT 2. HS- SGK HĐ1: HĐ cả lớp Mục tiêu Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. Cách tiến hành *BT1 GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm (PBT) GV- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung - Treo bảng đã ghi kết quả của bài. 1HS đọc - Giao việc cho HS *BT2: HS- Thảo luận nhóm (PBT) GV- dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng. HS- Chữa bài vào vở Tiết 2 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I, Mục tiêu 1. KT- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ) 2.KN- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III), viết được đoạn văn (5câu) trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2) 3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C II, chuẩn bị ơ 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Nhận xét Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? Cách tiến hành: HS- Đọc đoạn văn SGK+ thảo luận PBT GV- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung. Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) Giao việc cho HS. HĐ2: HĐ2 BT1, mục III Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn Cách tiến hành: HS- làm bài tập 1 vào bảng nhóm GV- Đại diện HS báo cáo trước lớp - Giao việc cho HS. HĐ3: BT2 Mục tiêu: viết được đoạn văn (5câu) trong đó có câu kể Ai thế nào? Cách tiến hành: HS - Làm BT2 vào vở. GV- Cho HS đọc bài trước lớp - Củng cố ND bài Tập đọc Cao Bằng 1. KT- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được câu hỏi 1,2, 3 thuộc ít nhất 3khổ thơ) 2. KN- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ 3. TĐ- HS yêu thích học môn TĐ 1.GV- Phiếu học tập, bảng nhóm 2.HS- SGK HĐ1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ Cách tiến hành GV- Đọc mẫu, giải nghĩa từ, hướng dẫn đọc từ khó, chia đoạn, HD đọc đoạn. HS-Đọc tiếp sức theo đoạn trước lớp HĐ2:Tìm hiểu bài Mục tiêu:Nắm được ND ý nghĩa bài TĐ Cách tiến hành GV- Tổ chức cho HS tìm hiểu ND bài dựa vào câu hỏi SGK, nhận xét, nêu ý nghĩa của bài HĐ3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn Cách tiến hành HS - Nhóm trưởng điều khiển: Luyện đọc tiếp nối toàn bài GV- Tổ chức cho HS đọc bài - Củng cố ND bài HS- Nhóm trưởng điều khiển:Luyện đọc tiếp nối toàn bài _________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập I, Mục tiêu 1. KT- So sánh được 2 phân số có cùng mẫu số. - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 2. KN- Rèn KN so sánh phân số 3. TĐ- HS yêu thích môn Toán *HSKK:Theo dõi và làm theo bạn II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: BT1 Mục tiêu:So sánh hai P.S số cùng mẫu số Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc cho HS HS- Thi tiếp sức BT1 trên bảng lớp *HSKK: Thực hiện 1 phép tính HĐ2: BT2 Mục tiêu: So sánh các phân số với 1 Cách tiến hành: GV- Kiểm tra KQ, nhận xét - Giao việc cho HS HS- Lên bảng nối tiếp GV- Kiểm tra KQ, nhận xét - Giao việc cho HS HĐ3: BT3 Mục tiêu:Viết cácph/ số theo thứ tự từ bé đến lớn Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm BT3 -1HS lên bảng *HSKK: HĐ cùng nhóm GV- Cùng lớp nhận xét đánh giá - Củng cố ND bài Lịch sử Bến Tre đồng khởi 1.KT- Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào) 2.KN Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện 3.TĐ-Yêu thích môn học 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. HĐ1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam Cách tiến hành HS - Đọc thầm SGK+ Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT). GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS HS - Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT). GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận - Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS HĐ2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện Cách tiến hành HS - HĐ nhóm : Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận - Nhận xét, rút ra KL; - Củng cố ND bài HS- Ghi bài vào vở ___________________________ Tiết 4 Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa I, Mục tiêu 1. KT- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng vây rau, hoa trong chậu 2. KN- Trồng được cây rau, hoa trên luống, trong chậu. 3.TĐ- HS có ý thức tham gia lao động tự phục vụ II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng Cách tiến hành HS- Quan sát tranh+ trả lời câu hỏi (SGK) GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét bổ sung HS- Thảo luận nhóm: nêu cách chọn cây rau, hoa để trồng GV - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung HĐ2:. Thực hành Mục tiêu: Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống Cách tiến hành HS- HĐ nhóm: Thực hành trồng cây rau, hoa trên luống GV - Nhận xét, biểu dương nhóm học tốt - Củng cố ND bài Toán Luyện tập 1. KT- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2. KN - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán 1GV- Bảng nhóm, PBT 2. HS- SGK, Vở BT HĐ1: BT1,2 Mục tiêu: Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc choHS HS- Lên bảng nối tiếp BT1 GV- Kiểm tra kết qủa, nhận xét - Tổ chức cho HS làm BT2 Giao việc cho HS HĐ2: BT3 Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán Cách tiến hành: HS- Làm BT3 vào vở BT - 1HS lên bảng GV- Kiểm tra kết qủa, nhận xét Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở _____________________________________ Tiết 5 Âm nhạc Ôn bài hát " Tre ngà bên lăngBác" I. Muùc tieõu: 1. KT- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2. KN- Biết hát kết hợp vận động phụ họa 3. TĐ- HS yêu thích môn âm nhạc II. hoạt động day - học 1.ổn định lớp 2. Phát triển bài - GV giới thiệu nội dung bài - HS chú ý * Hoạt động 1: Ôn bài hát *Mục tiêu: Biết hát đúng giai điệu và lời ca. *Cách tiến hành - Hướng dẫn HS ôn toàn bộ bài hát - HS học bài hát (cả lớp - GV lăng nghe, kết hợp sửa sai - HS hát theo nhóm trước lớp * Hoạt động 2: *Mục tiêu Biết hát kết hợp vận động phụ họa *Cách tiến hành - GV hướng dẫn : Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - HS hát kết hợp Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - GV cho hs ôn lại các bài hát có kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - HS ôn bài hát. 3. Kết luận - Cán sự bắt nhịp cả lớp hát lại 1 bài. Cả lớp hát - HS về nhà ôn lại bài hát. _________________________ Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012 Tiết 1 Thể dục Nhảy dây- di chuyển tung và bắt bóng I. Mục tiêu: 1. KT - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Ôn bật cao, tập phối hợp mang -vác - Chơi trò chơi "Trồng nụ trồng hoa" 2. KN- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Biết cách và tham gia trò chơi 3. TĐ- Có ý thức khi tham gia luyện tập II.Địa điểm - phương tiện Sân trường vs sạch sẽ III.Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ/Lượng Phương pháp HĐ1: Nhận lớp 6-10phút *MT: ổn định tổ chức lớp *CTH - Nhóm trưởng tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số - phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học ĐHTH x x x x x x x x x x x x x x gv - Đứng vỗ tay và hát 1 bài HĐ2: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng *MT: Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Ôn bật cao, tập phối hợp mang -vác *CTH: - GV điều khiển lần 1-2 - Cán sự điều khiển lần 3-4 ĐHXL x x x x x x x x x x x x x x GV HĐ3:Trò chơi "Trồng nụ trồng hoa" ơ *MT: Biết cách chơi và tham gia trò chơi. *CTH- GV phổ biến và tổ chức HS chơi 3. Phần kết thúc -Hồi tĩnh - Đánh giá giờ học 4'-6' ĐHTH x x x x x x x x x x x x GV ___________________________________ Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I, Mục tiêu 1. KT - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý kết hợp các giác quan khi quan sát. bước đầu nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - 2. KN- Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định 3. TĐ- HS yêu thích học môn TLV. II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: HĐ nhóm Mục Mục tiêu- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý Cách tiến hành GV- Nêu yêu cầu giờ học Giao việc cho HS HS - Thảo luận nhóm (PBT) GV- Đại diện HS báo cáo KQ, nhận xét - Giao việc cho HS HĐ2: HĐ cá nhân Mục Mục tiêu: Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định Cách tiến hành HS- Thực hành làm BT vào vở nháp GV- Tổ chức cho HS nêu miệng BT2 - Giao việc cho HS. Củng cố ND bài. HS- Chữa bài vào vở Địa lí Châu Âu 1. KT- Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu: Nằm ở phía Tây Châu á, có ba phía giáp biển và đại dương. Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và họat động sản xuất của Châu Âu. 2. KN - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Địa lí 1. GV-Bản đồ TG.Tranh ảnh SGK ; PBT; Bảng nhóm 2. HS- SGK ơ HĐ1: Thảo luận chung Mục tiêu: Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu Cách tiến hành: HS- Thảo luận câu hỏi trong PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HĐ2: Thảo luận chung Mục tiêu: Sử dụng bản đồ tranh ảnhđể nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. Cách tiến hành: HS- Nghiên cứu SGK+ thảo luận câu hỏi PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HĐ3: Thảo luận Mục tiêu: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu. Cách tiến hành: HS- HĐ nhóm:PBT GV-Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét. Củng cố ND bài ________________________ Tiết 4 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I, Mục tiêu 1. KT- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ theo chủ điểm đã học (BT1,2,3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp(BT4) 2.KN- Vận dụng để làm BT 3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C *THMT: Toàn phần II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; Tranh SGK 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: BT1,2,3 Mục tiêu - HS Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc cho HS HS - Làm việc theo nhóm BT1 GV Gọi đại diện nhóm báo cáo kq. - Nhận xét, chốt lại bài đúng. - HS nêu miệng BT2 - Giao việc cho HS HĐ2 BT3 Mục tiêu: biết đặt câu với một số từ theo chủ điểm đã học Cách tiến hành: HS - Thảo luận nhóm.BT3 GV - Đại diện HS báo cáo trước lớp - Giao việc cho HS. HĐ3 BT4 Mục tiêu: làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp Cách tiến hành: HS- Làm BT4 vào vở GV- Chấm chữa bài, nhận xét chung *TH: Qua ND bài ta biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. ơ Kĩ thuật Rán đậu 1. KT - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước rán đậu 2. KN- Biết liên hệ với việc rán đậu ở gia đình 3. TĐ - Rèn luyện tính cẩn thận. 1. GV- Đồ dùng thực hành 2. HS- Đồ dùng thực hành HĐ1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước rán đậu Cách tiến hành HS- Thảo luận câu hỏi PBT GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét ; giao việc cho HS HS- Thảo luận câu hỏi PBT GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét ; giao việc cho HS HĐ 2:. Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết liên hệ với việc rán đậu ở gia đình Cách tiến hành HS- HĐ nhóm: Thảo luận câu hỏi PBT GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét. Củng cố ND bài HS- Ghi bài vào vở Tiết 4 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằngNamBộ(Tiếp) I, Mục tiêu - Nêu được một số HĐXS chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ. +Sản xuất CN phát triển mạnh nhất cả nước +Những ngành CN nổi tiếng là khai thác dầu khí, dệt may, chế biến thực phẩm - HS yêu thích học môn Địa lí. II, chuẩn bị 1. GV-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Tranh ảnh SGK ; PBT; Bảng nhóm 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Ngành CN phát triển mạnh nhất cả nước Cách tiến hành: HS- Đọc SGK+thảo luận câu hỏi trong PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HĐ2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Những ngành CN nổi tiếng Cách tiến hành: HS- Dựa vào tranh ảnh SGK+ thảo luận PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HS- Thảo luận câu hỏi trong phiếu. GV-Đại diện nhóm báo cáo kq làm việc. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Củng cố ND bài Toán Luyện tập chung 1. KT- Biết tính diện tích xung qunah và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương 2. KN - Vận dụng để giải một số bài toná có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán 1GV- Bảng nhóm, PBT 2. HS- SGK, Vở BT HĐ1: BT1 Mục tiêu: Biết tính diện tích xung qunah và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc choHS HS- Lên bảng nối tiếp BT1 GV- Kiểm tra kết qủa, nhận xét Giao việc cho HS HĐ2: BT3 Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán Cách tiến hành: HS- Làm BT3 vào vở BT - 1HS lên bảng GV- Kiểm tra kết qủa, nhận xét Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở ______________________ Tiết 5 Toán So sánh hai phân số khác mẫu số I, Mục tiêu 1. KT- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số 2.KN - Rèn KN so sánh 2 phân số 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán *HSKK: Thực hiện phép tính đơn giản. II, chuẩn bị 1: GV- SGK+ Bảng nhóm 2: HS-SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: HĐ chung cả lớp Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số khác mẫu số Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học Hướng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số HS- HĐ nhóm: lấy một số VD. GV- Nhận xét kết quả, rút ra quy tắc - Giao việc hco HS HĐ2: BT1,2 Mục tiêu:So sánh hai phân sốkhác mẫu số Cách tiến hành: HS - lên bảng nối tiếp (BT1) GV- Kiểm tra kết quả, nhận xét, sửa sai - Cho HS làm Bt2 vào bảng con -Giao việc cho HS. HĐ3: BT3 Mục tiêu:Giải bài to

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 22.doc
Tài liệu liên quan