Giáo án Ghép lớp 4 + 5 Tuần 23

Tiết 2 Luyện từ và câu

Dấu gạch ngang

I, MỤC TIÊU

1. KT- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang(ND ghi nhớ)

2.KN- Nhận biết và nêu tácdụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và phần chú thích(BT2)

3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C

II, CHUẨN BỊ

1.GV- Bảng phụ; PBT

2.HS- SGK.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài:

* ổn định:

* Bài cũ:

* Giới thiệu bài ( linh hoạt )

2. Phát triển bài:

HĐ1: Nhận xét

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x x x x x x x x x x GV ________________________ Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Tiết 2 Chính tả (Nhớ viết) Chợ Tết. I, Mục tiêu 1. KT- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn BT2 2. KN- Rèn KN viết đúng chính tả, đẹp 3.TĐ- HS yêu thích học môn Chính tả *HSKK: Tập chép một đoạn trong bài II, chuẩn bị 1. GV- Bảng nhóm , PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Tìm hiểu đoạn viết Mục tiêu: HS nắm được ND đoạn viết. Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học; đọc mẫu đoạn viết; giao việc cho HS HS- Nhóm trưởng điều khiển: Đọc tiếp nối đoạn viết - Thảo luận nhóm câu hỏi tìm hiểu bài HĐ2: Viết bài Mục tiêu: Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích Cách tiến hành: GV- Đại diện HS nêu ý kiến, nhận xét. *TH: Qua cá câu thơ trong bài ta cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên từ đó thêm yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống - Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con HS- Viết bài theo trí nhớ GV- Đọc cho HS soát lỗi chính tả - Chấm chữa bài, nhận xét. - HD làm BT chính tả. HS- Làm BT chính tả vào vở GV- Chữa bài tập, cho HS đọc nối tiếp trước lớp. Củng cố ND bài Đạo đức Em yêu tổ quốc Việt Nam 1. KT- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc V.N 2.KN- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - KN xác định giá trị (Yêu Tổ quốc V.N) - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam 3. TĐ- Yêu Tổ quốc Việt Nam. 1. GV- Bảng nhóm ; PBT 2. HS- SGK. HĐ1: Tìm hiểu thông tin (T 34, SGK). Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam. Cách tiến hành HS- Thảo luận theo hướng dẫn của GV. GV- Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Rút ra kết luận kết luận: SGV-Tr. 49. Giao việc cho HS HĐ 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS có thên hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm theo phiếu BT GV- Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhận xét, bổ sung; giao việc cho HS HĐ 3 Làm bài tập 2, SGK Mục tiêu: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam. Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm theo phiếu BT GV- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Củng cố ND bài HS- Ghi bài vào vở __________________________________________ Tiết 3 Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu 1. KT- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số 2. KN - Rèn KN so sánh 2 phân số 3. TĐ- HS yêu thích môn Toán *HSKK : Theo dõi và làm theo II, chuẩn bị 1. GV- Bảng nhóm; PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: BT1 Mục tiêu: Tính chất cơ bản của phân số Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học. - Cho HS nêu miệng nối tiếp BT1a,b. - Giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm BT1c,d. GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét - Giao việc cho HS HĐ2: BT2 Mục tiêu:Đặt tính rồi tính Cách tiến hành: HS- Thi tiếp sức BT2 trên bảng lớp *HSKK: Thực hiện 1 phép tính. GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét - Giao việc cho HS HĐ3: BT3 Mục tiêu: Tính diện tích của một hình Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm BT3 *HSKK: HĐ cùng nhóm GV- Cùng lớp nhận xét đánh giá - Củng cố ND bài Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 1. KT- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý .2. KN- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. TĐ- HS yêu thích môn Kể chuyện 1. GV- Bảng nhóm; PBT 2. HS- SGK HĐ1:HD kể chuyện Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm: theo gợi ý SGK *HSKK: Theo dõi bạn kể chuyện GV- Gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ). - Giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh - Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. - Nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. HS- nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể , kể chuyện theo cặp GV- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm HS - thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. HĐ2 :Thảo luận nhóm Mục tiêu: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: GV- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Củng cố ND bài HS- Ghi bài vào vở _______________________________ Tiết 4 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ I, Mục tiêu 1: KT- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con người của phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc một khổ thơ trong bài. 2. KN- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - KN giao tiếp; lắng nghe tích cực - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi 3: TĐ- HS yêu thích môn TĐ. * GDKNS:Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, ra quyết định. II, chuẩn bị 1.GV- Phiếu học tập, bảng nhóm 2.HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài Cách tiến hành GV-Giới thiệu bài - HD đọc bài HS- Đọc bài tiếp sức theo đoạn trước lớp GV- Đọc diễn cảm toàn bài HS-Đọc tiếp sức theo đoạn trong nhóm HĐ2:Tìm hiểu bài Mục tiêu:Nắm được ND ý nghĩa bài TĐ Cách tiến hành GV- Tổ chức cho HS tìm hiểu ND bài dựa vào câu hỏi SGK, nhận xét, nêu ý nghĩa của bài HĐ3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Rèn KN đọc hay cho HS Cách tiến hành HS - Nhóm trưởng điều khiển: Luyện đọc toàn bài ttrước lớp GV- Nhận xét, củng cố ND bài LTvà C MRVT: Trật tự- An ninh 1. KT- Hiểu nghĩa của từ trật tự, an ninh. 2.KN- Làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3- SGK. 3. TĐ- HS yêu thích học môn LT&C 1.GV- Bảng nhóm; PBT 2.HS- SGK HĐ1: KT Mục tiêu Hiểu nghĩa của từ trật tự, an ninh. ơ Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm (PBT)ghi KQ ra bảng nhóm GV -Gọi đại diện nhóm báo cáo kq. - Nhận xét, bổ sung, rút ra ghi nhớ - Giao việc cho HS HĐ2 Bài tập Mục tiêu Làm được các BT trong SGK Cách tiến hành HS - Thảo luận nhóm: BT1- SGK GV - Đại diện HS báo cáo trước lớp -Nhận xét, bổ sung, -HS nêu miệng nối tiếp BT2 - Giao việc cho HS HS- Làm BT 3 vào VBT GV- Kiểm tra kết quả, nhận xét,bổ sung -Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở ____________________ Tiết 5 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I, Mục tiêu 1. KT - Hiểu ND chính của câu chuyện đã kể 2. KN- Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Kể chuyện II, chuẩn bị 1. GV- Bảng nhóm; PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: HĐ cả lớp Mục tiêu: Dựa vào gợi ý SGK chọn được câu chuyện(đoạn chuyện) định kể Cách tiến hành: HS - Đọc gợi ý(SGK) sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước GV- Kiểm tra kết quả, nhận xét -Kể chuyện kết hợp minh hoạ bằng tranh. - Hướng dẫn HS kể chuyện HĐ2: HĐ nhóm Mục tiêu Kể lại được câu chuyện(đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc Cách tiến hành: HS- Nhóm trưởng điều khiển: kể chuyện trong nhóm. GV- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. HĐ3 ý nghĩa Mục tiêu:Hiểu ND chính của câu chuyện đã kể Cách tiến hành: HS- Nhóm trưởng điều khiển nêu ý nghĩa câu chuyện GV- Nhận xét chung -Củng cố ND bài Toán Mét khối 1. KT - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 2. KN- Biết giải một số BT có liên quan đến các đơn vị đo m3, cm3 và dm3. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán 1GV- Bảng nhóm, PBT 2. HS- SGK, Vở BT HĐ1: Kiến thức Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối và mối quan hệ giữa m3, cm3 và dm3. Cách tiến hành: GV- + Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét? + 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? + 1 m3 bằng bao nhiêu cm3? -Hướng dẫn HS đọc và viết m3. - Giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm: PBT GV- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? - Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền? .Giao việc cho HS HĐ2 : BT1,2 Mục tiêu- giải một số BT có liên quan đến các đơn vị đo m3, cm3 và dm3. Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm BT1 GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét - Tổ chức cho HS làm BT2 -Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở __________________________ Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012 Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Tiết 1 Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I, Mục tiêu - Biết được sự phát triển của văn học, khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) - HS yêu thích học môn Lịch sử II, chuẩn bị . GV- Bảng nhóm , PBT 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Làm việc cả lớp Mục tiêu Biết được sự phát triển của văn học thời Hậu Lê Cách tiến hành HS - Đọc thầm SGK+ Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT). ơ GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận - Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS HĐ2: Thảo luận nhóm MụMục tiêu: Biết được sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê Cách tiến hành HS- Thảo luận câu hỏi trong PBT GV- Đại diện HS trình bày KQ Nhận xét, bổ sung HĐ3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê Cách tiến hành HS- Thảo luận nhóm (câu hỏi PBT) GV- Đại diện HS trình bày KQ Nhận xét, bổ sung. Củng cố ND bài Tập làm văn Lập chương trình hoạt động 1. KT- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh(theo gợi ý SGK). 2. KN- Thực hành lập được một chương trình hoạt động tập thể - Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) - Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm 3. TĐ- HS yêu thích học môn TLV ơ 1. GV- Bảng nhóm , PBT 2. HS- SGK HĐ1: HĐ cả lớp Mục tiêu Tìm hiểu yêu cầu của đề bài Cách tiến hành GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm (PBT) GV- Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung - Treo bảng đã ghi kết quả của bài. 1HS đọc - Giao việc cho HS HĐ2: HĐ cá nhân Mục tiêu Thực hành lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh Cách tiến hành HS- Tự lập CTHĐ vào vở. GV- Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm vào bảng nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. HS- Chữa bài vào vở ______________________ Tiết 2 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang I, Mục tiêu 1. KT- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang(ND ghi nhớ) 2.KN- Nhận biết và nêu tácdụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và phần chú thích(BT2) 3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C II, chuẩn bị ơ 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Nhận xét Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang Cách tiến hành: HS- Đọc đoạn văn SGK+ thảo luận PBT GV- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung. Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) Giao việc cho HS. HĐ2: HĐ2 BT1, mục III Mục tiêu: Nhận biết và nêu tácdụng của dấu gạch ngang trong bài văn Cách tiến hành: HS- làm bài tập 1 vào bảng nhóm GV- Đại diện HS báo cáo trước lớp - Giao việc cho HS. HĐ3: BT2 Mục tiêu: viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và phần chú thích Cách tiến hành: HS - Làm BT2 vào vở. GV- Cho HS đọc bài trước lớp - Củng cố ND bài Tập đọc Chú đi tuần 1. KT- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.(Trả lời được câu hỏi 1,2, 3 thuộc lòng những câu thơ yêu thích 2. KN- Biết đọc diễn cảm bài thơ. 3. TĐ- HS yêu thích học môn TĐ 1.GV- Phiếu học tập, bảng nhóm 2.HS- SGK HĐ1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ Cách tiến hành GV- Đọc mẫu, giải nghĩa từ, hướng dẫn đọc từ khó, chia đoạn, HD đọc đoạn. HS-Đọc tiếp sức theo đoạn trước lớp HĐ2:Tìm hiểu bài Mục tiêu:Nắm được ND ý nghĩa bài TĐ Cách tiến hành GV- Tổ chức cho HS tìm hiểu ND bài dựa vào câu hỏi SGK, nhận xét, nêu ý nghĩa của bài HĐ3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn Cách tiến hành HS - Nhóm trưởng điều khiển: Luyện đọc tiếp nối toàn bài GV- Tổ chức cho HS đọc bài - Củng cố ND bài HS- Nhóm trưởng điều khiển:Luyện đọc tiếp nối toàn bài _________________________ Tiết 3 Toán Phép cộng phân số I, Mục tiêu 1. KT- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số 2. KN- Rèn KN cộng hai phân số cùng mẫu số 3. TĐ- HS yêu thích môn Toán *HSKK:Theo dõi và làm theo bạn II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: HĐ chung cả lớp Mục tiêu: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu số *HSKK - Theo dõi và làm theo HS- HĐ nhóm: lấy một số VD. GV- Nhận xét kết quả, rút ra quy tắc - Giao việc hco HS HĐ2: BT1,2 Mục tiêu: Cộng hai phân số cùng mẫu số Cách tiến hành: HS - lên bảng nối tiếp (BT1) GV- Kiểm tra kết quả, nhận xét, sửa sai - Cho HS làm Bt2 vào bảng con -Giao việc cho HS. HĐ3: BT3 Mục tiêu:Giải bài toán có lời văn Cách tiến hành: HS- Làm BT3 vào vở BT -1HS lên bảng GV- Cùng lớp nhận xét đánh giá -Củng cố ND bài Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta 1.KT- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12/1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4/ 1954 thì hoàn thành - Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: 2.KN - Rèn KN trình bày các sự kiện lịch sử 3.TĐ-Yêu thích môn học 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. HĐ1: Làm việc cả lớp Mục tiêu: Hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Cách tiến hành HS - Đọc thầm SGK+ Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT). GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận - Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS HS - Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT). GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận - Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS HĐ2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Cách tiến hành HS -Tìm hiểu ND trong SGK và thảo luận câu hỏi (PBT) GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận - Nhận xét, rút ra KL; - Củng cố ND bài HS- Ghi bài vào vở Tiết 4 Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa(T2) I, Mục tiêu 1. KT- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng vây rau, hoa trong chậu 2. KN- Trồng được cây rau, hoa trên luống, trong chậu. 3.TĐ- HS có ý thức tham gia lao động tự phục vụ II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng Cách tiến hành HS- Quan sát tranh+ trả lời câu hỏi (SGK) GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét bổ sung HS- Thảo luận nhóm: nêu cách chọn cây rau, hoa để trồng GV - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung HĐ2:. Thực hành Mục tiêu: Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống Cách tiến hành HS- HĐ nhóm: Thực hành trồng cây rau, hoa trên luống GV - Nhận xét, biểu dương nhóm học tốt - Củng cố ND bài Toán Luyện tập 1. KT- Biết đoc, viết đơn vị đo m3, cm3, dm3 và mối quan hệ giữa chúng. 2. KN- Biết đổi đơn vị đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán *HSKK: Làm BT theo HD của GV 1GV- Bảng nhóm, PBT 2. HS- SGK, Vở BT HĐ1: BT1,2 Mục tiêu: Đoc, viết đơn vị đo m3, cm3, dm3 và mối quan hệ giữa chúng. Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc choHS HS- Lên bảng nối tiếp BT1 GV- Kiểm tra kết qủa, nhận xét - Tổ chức cho HS làm BT2 Giao việc cho HS HĐ2: BT3 Mục tiêu: đổi đơn vị đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. Cách tiến hành: HS- Làm BT3 vào vở BT - 1HS lên bảng GV- Kiểm tra kết qủa, nhận xét Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở _____________________________________ Tiết 5 Âm nhạc Ôn hai bài hát "Hát mừng" và" Tre ngà bên lăngBác" I. Muùc tieõu: 1. KT- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2. KN- Biết hát kết hợp vận động phụ họa 3. TĐ- HS yêu thích môn âm nhạc II. hoạt động day - học 1.ổn định lớp 2. Phát triển bài - GV giới thiệu nội dung bài - HS chú ý * Hoạt động 1: Ôn bài hát *Mục tiêu: Biết hát đúng giai điệu và lời ca. *Cách tiến hành - Hướng dẫn HS ôn toàn bộ bài hát - HS học bài hát (cả lớp - GV lăng nghe, kết hợp sửa sai - HS hát theo nhóm trước lớp * Hoạt động 2: *Mục tiêu Biết hát kết hợp vận động phụ họa *Cách tiến hành - GV hướng dẫn : Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - HS hát kết hợp Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - GV cho hs ôn lại các bài hát có kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - HS ôn bài hát. 3. Kết luận - Cán sự bắt nhịp cả lớp hát lại 1 bài. Cả lớp hát - HS về nhà ôn lại bài hát. _________________________ Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012 Tiết 1 Thể dục Nhảy dây- Trò chơi "Qua cầu tiếp sức" I. Mục tiêu: 1. KT - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Trò chơi "Qua cầu tiếp sức" 2. KN- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Biết cách và tham gia trò chơi 3. TĐ- Có ý thức khi tham gia luyện tập II.Địa điểm - phương tiện Sân trường vs sạch sẽ III.Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ/Lượng Phương pháp HĐ1: Nhận lớp 6-10phút *MT: ổn định tổ chức lớp *CTH - Nhóm trưởng tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số - phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học ĐHTH x x x x x x x x x x x x x x gv - Đứng vỗ tay và hát 1 bài HĐ2: ND luyện tập *MT: Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau *CTH: - GV điều khiển lần 1-2 - Cán sự điều khiển lần 3-4 ĐHXL x x x x x x x x x x x x x x GV HĐ3: Trò chơi "Qua cầu tiếp sức"ơ *MT: Biết cách chơi và tham gia trò chơi. *CTH- GV phổ biến và tổ chức HS chơi 3. Phần kết thúc -Hồi tĩnh - Đánh giá giờ học 4'-6' ĐHTH x x x x x x x x x x x x GV ___________________________________ Nhóm trình độ 4 Nhóm trình độ 5 Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I, Mục tiêu 1. KT - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý kết hợp các giác quan khi quan sát. bước đầu nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - 2. KN- Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định 3. TĐ- HS yêu thích học môn TLV. II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; PBT 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: HĐ nhóm Mục Mục tiêu- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý Cách tiến hành GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc cho HS HS - Thảo luận nhóm (PBT) GV- Đại diện HS báo cáo KQ, nhận xét - Giao việc cho HS HĐ2: HĐ cá nhân Mục Mục tiêu: Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định Cách tiến hành HS- Thực hành làm BT vào vở nháp GV- Tổ chức cho HS nêu miệng BT2 - Giao việc cho HS. Củng cố ND bài. HS- Chữa bài vào vở Địa lí Một số nước ở Châu Âu 1. KT- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài ngyên thiên nhiên giàu có + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. 2. KN - Chỉ vị trí thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Địa lí 1. GV-Bản đồ TG; PBT; Bảng nhóm 2. HS- SGK ơ HĐ1: Liên bang Nga. Mục tiêu: : Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Liên bang Nga Cách tiến hành: HS- Thảo luận câu hỏi trong PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HĐ2: Pháp. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Nước Pháp Cách tiến hành: HS- Nghiên cứu SGK+ thảo luận câu hỏi PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HĐ3: Thảo luận Mục tiêu: Chỉ vị trí thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. Cách tiến hành: HS- HĐ nhóm: Chỉ vị trí thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. GV-Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét. Củng cố ND bài ________________________ Tiết 4 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I, Mục tiêu 1.KT- Biết một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT1) nêu được một số trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2) 2.KN- Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu với một từ chỉ mức độ cao của cái đẹp(BT4) 3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C *THMT: Toàn phần II, chuẩn bị 1.GV- Bảng phụ ; Tranh SGK 2.HS- SGK. III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: BT1,2 Mục tiêu - Biết một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Cách tiến hành: GV- Nêu yêu cầu giờ học - Giao việc cho HS HS - Làm việc theo nhóm BT1 GV - Gọi đại diện nhóm báo cáo kq. - Nhận xét, chốt lại bài đúng. - HS nêu miệng BT2 - Giao việc cho HS HĐ2 BT3 Mục tiêu: Dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp Cách tiến hành: HS - Thảo luận nhóm.BT3 GV - Đại diện HS báo cáo trước lớp - Giao việc cho HS. HĐ3 BT4 Mục tiêu: đặt câu với một từ chỉ mức độ cao của cái đẹp Cách tiến hành: HS- Làm BT4 vào vở GV- Chấm chữa bài, nhận xét chung *TH: Qua ND bài ta biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. Kĩ thuật Bày, dọn bữa ăn trong gia đình 1. KT - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình 2. KN- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình 3. TĐ - Rèn luyện tính cẩn thận. 1. GV- Đồ dùng thực hành 2. HS- Đồ dùng thực hành HĐ1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình Cách tiến hành HS- Thảo luận câu hỏi PBT GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét ; giao việc cho HS HS- Thảo luận câu hỏi PBT GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét ; giao việc cho HS HĐ 2:. Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình Cách tiến hành HS- HĐ nhóm: Thảo luận câu hỏi PBT GV - Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét. Củng cố ND bài HS- Ghi bài vào vở Tiết 4 Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh I, Mục tiêu 1. KT- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: +Vị trí: nắm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nhất cả nước, là trung tâm văn hóa, chính trị 2. KN- Chỉ được vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ(lược đồ) 3- HS yêu thích học môn Địa lí. II, chuẩn bị 1. GV-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Tranh ảnh SGK ; PBT; Bảng nhóm 2. HS- SGK III, các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: * ổn định: * Bài cũ: * Giới thiệu bài ( linh hoạt ) 2. Phát triển bài: HĐ1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Vị trí của TP Hồ Chí Minh Cách tiến hành: HS- Đọc SGK+thảo luận câu hỏi trong PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HĐ2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Trung tâm văn hóa kinh tế, khoa học Cách tiến hành: HS- Dựa vào tranh ảnh SGK+ thảo luận PBT GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS HĐ3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Chỉ được vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ(lược đồ) Cách tiến hành: HS- Thảo luận câu hỏi trong phiếu. GV-Đại diện nhóm báo cáo kq làm việc. - Cho HS chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ. - Củng cố ND bài Toán Thể tích hình hộp chữ nhật 1. KT- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2. KN - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan. 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán 1GV- Bảng nhóm, PBT 2. HS- SGK, Vở BT HĐ1: Kiến thức Mục tiêu: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. Cách tiến hành: GV- Nêu VD(SGK) hướng dẫn HS làm bài: - Giao việc cho HS HS- Thảo luận nhóm: PBT GV- Nhận xét, rút ra quy tắc .Giao việc cho HS HĐ2 : BT1,2 Mục tiêu: vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập Cách tiến hành: HS- Thảo luận nhóm BT1 GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét - Tổ chức cho HS làm BT2 -Củng cố ND bài HS- Chữa bài vào vở ______________________ Tiết 5 Toán Phép cộng phân số(Tiếp) I, Mục tiêu 1. KT- Biết cộng hai phân số khác mẫu số 2. KN- Rèn KN cộng hai phân số khác mẫu số 3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán *HSKK: Thực hiện phép tính đơn giản. II, chuẩn bị 1: GV- SGK+ Bảng n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 23.doc