Tiết 2 Luyện từ và câu
Câu khiến
I, MỤC TIÊU
1. KT- Nắm được tác dụng và câu tạo của câu khiến (ND ghi nhớ)
2.KN- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích(BT1,mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, vói anh chị hoặc thầy cô
3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C
*HSKK: Theo dõi và làm theo bạn
II, CHUẨN BỊ
1.GV- Bảng phụ; PBT
2.HS- SGK.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Nhận xét
Mục tiêu: Nắm được tác dụng và câu tạo của câu khiến
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*MT: Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
*CTH- GV phổ biến và tổ chức HS chơi
3. Phần kết thúc
-Hồi tĩnh
- Đánh giá giờ học
4'-6'
ĐHTH x x x x x x
x x x x x x
GV
________________________
Nhóm trình độ 4
Nhóm trình độ 5
Tiết 2 Chính tả (Nhớ- viết)
Bài thơ về tiểu đội
xe không kính
I, Mục tiêu
1. KT- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng theo thể thơ tự do
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn BT2
2. KN- Rèn KN viết đúng chính tả, đẹp
3.TĐ- HS yêu thích học môn Chính tả
II, chuẩn bị
1. GV- Bảng nhóm , PBT
2. HS- SGK
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Tìm hiểu đoạn viết
Mục tiêu: HS nắm được ND đoạn viết.
Cách tiến hành:
GV- Nêu yêu cầu giờ học; đọc mẫu đoạn viết; giao việc cho HS
HS- Đọc thầm đoạn cần viết
- Thảo luận nhóm câu hỏi tìm hiểu bài
HĐ2: Viết bài.
Mục tiêu: 1. KT- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng theo thể thơ tự do
Cách tiến hành:
GV- Đại diện HS nêu ý kiến, nhận xét.
- Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con.
HS- Chuẩn bị vở viết bài
GV- Đọc cho HS viết chính tả.
HS- Đổi vở soát lỗi chính tả
GV- Chấm chữa bài, nhận xét.
- HD làm BT chính tả.
- Củng cố ND bài
Đạo đức
Em yêu hòa bình(T2)
1. KT- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em
2.KN - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày
- KN xác định giá trị(nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình)
- KN hợp tác với bạn bè
- KN đảm nhận trách nhiệm
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các HĐ BV hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới
- KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình
3. TĐ- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng
1. GV- Bảng nhóm ; PBT
2. HS- SGK.
HĐ1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải BV hoà bình
Cách tiến hành
HS- Quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của chiến tranh +Thảo luận nhóm: PBT
ơ
GV- Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giao việc cho HS
HĐ2: Bài tập 1, SGK
Mục tiêu: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
Cách tiến hành
HS- Thảo luận nhóm :PBT
GV- Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhận xét, bổ sung; giao việc cho HS
HĐ3: Bài tập 2, SGK
Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
Cách tiến hành
HS- Thảo luận nhóm :PBT
GV- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Củng cố ND bài
HS- Ghi bài vào vở
__________________________________________
Tiết 3 Toán
Kiểm tra giữa kì 2
(Đề kiểm tra và đáp án của nhà trường)
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I, Mục tiêu
1. KT- Tìm và kể lại được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo
2. KN- Biết trao đổi với bạn về ý nghiã câu chuyện
3. TĐ- HS yêu thích môn Kể chuyện
II, chuẩn bị
1. GV- Bảng nhóm; PBT
2. HS- SGK
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1:HD kể chuyện
Mục tiêu: Tìm và kể lại được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo
Cách tiến hành:
GV- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-Gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK.
-Nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
HS- kể chuyện trong nhóm lần
GV- Tổ chức cho HS thi kể từng trước lớp.
HĐ2 :Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết trao đổi với bạn về ý nghiã câu chuyện
Cách tiến hành:
HS - Thảo luận và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
GV- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Củng cố ND bài
_______________________________
Tiết 4 Tập đọc
Con sẻ
I, Mục tiêu
1: KT- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. KN- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài
3. TĐ- HS yêu thích môn TĐ
II, chuẩn bị
1.GV- Phiếu học tập, bảng nhóm
2.HS- SGK
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài Cách tiến hành
GV- Đọc diễn cảm toàn bài
HS-Đọc tiếp sức theo đoạn trong nhóm
HĐ2:Tìm hiểu bài
Mục tiêu:Nắm được ND ý nghĩa bài TĐ
Cách tiến hành
GV- Tổ chức cho HS tìm hiểu ND bài dựa vào câu hỏi SGK, nhận xét, nêu ý nghĩa của bài
HĐ3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Rèn KN đọc hay cho HS
Cách tiến hành
HS - Nhóm trưởng điều khiển: Luyện đọc toàn bài ttrước lớp
GV- Nhận xét, củng cố ND bài
LTvà C
MRVT: Truyền thống
1. KT: Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1,
2.KN - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT 2)
3. TĐ- HS yêu thích học môn LT&C
1.GV- Bảng nhóm; PBT
2.HS- SGK
HĐ1: BT1
Mục tiêu Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ về truyền thống
Cách tiến hành:
HS- Thảo luận nhóm (PBT) ghi kết quả vào bảng nhóm.
GV - Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- Giao việc cho HS
HĐ2 Bài tập 2
Mục tiêu : Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ
Cách tiến hành
HS - Thi làm bài theo nhóm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.
GV -Mời một số nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chốt lại lời giải, kết luận nhóm thắng cuộc.
-Củng cố ND bài
HS- Chữa bài vào vở
____________________
Tiết 5 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia
I, Mục tiêu
1. KT - Chọn được câu chuyệnđã tham gia( hoặc được chứng kíên) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý trong SGK
2. KN- Sắp xếp các sự việc hợp lí; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
- Tự nhận thức, đánh giá
- Ra quyết định: tìm kiếm cách lựa chọn
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
3. TĐ- HS yêu thích học môn Kể chuyện
II, chuẩn bị
1. GV- Bảng nhóm; PBT
2. HS- SGK
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: BT1
Mục tiêu: Tìm hiểu yêu cầu của đề
Cách tiến hành:
HS - HĐ nhóm: Đọc các gợi ý sgk
GV- Giới thiệu bài nêu yêu cầu giờ học.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- Hướng dẫn HS kể chuyện
HĐ2: BT2
Mục tiêu Thực hành kể chuyện:
Cách tiến hành:
HS- Nhóm trưởng điều khiển: kể chuyện trong nhóm.
GV- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
HĐ3 ý nghĩa
Mục tiêu: Trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện
Cách tiến hành:
HS- Nhóm trưởng điều khiển nêu ý nghĩa câu chuyện
GV- Nhận xét chung
-Củng cố ND bài
HS- Ghi bài vào vở
Toán
Quãng đường
1. KT- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2. KN- Vận dụng để giải bài toán có nội dung thực tế
3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán
1GV- Bảng nhóm, PBT
2. HS- SGK, Vở BT
HĐ1: Ví dụ (SGK)
Mục tiêu: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
Cách tiến hành:
GV- Nêu ví dụ 1 (SGK)
- Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm TN?
-Cho HS nêu lại cách tính.
- Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào?
- Nêu công thức tính s ?
- Giao việc cho HS
HS- Thảo luận nhóm: (PBT- VD2 SGK)
GV- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- Giao việc cho HS
HĐ2 : BT1
Mục tiêu- Vận dụng để giải bài toán có nội dung thực tế
Cách tiến hành:
HS- Thảo luận nhóm BT1- Trình bày bài giải vào bảng nhóm
GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
- Giao việc cho HS
HS- Làm BT 2 vào vở BT
-1HS lên bảng
GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét
-Củng cố ND bài
__________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2
Nhóm trình độ 4
Nhóm trình độ 5
Tiết 1 Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII
I, Mục tiêu
1.KT- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII để thấy được thương nghiệp thời kì này rất phát triển
2.KN- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
3- HS yêu thích học môn Lịch sử
II, chuẩn bị
1. GV- Bảng nhóm , PBT
2. HS- SGK
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu Khái niệm về thành thị :
Cách tiến hành
HS : Đọc thầm SGK+ Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT).
GV: Gọi HS báo cáo kq thảo luận
- Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS
HĐ2: Làm việc cả lớp
Mục tiêu Đặc điểm của thành thị:
Cách tiến hành
HS: Thảo luận nhóm (câu hỏi PBT)
GV: Đại diện HS trình bày KQ
Nhận xét, bổ sung
HĐ3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
Cách tiến hành
HS: Thảo luận nhóm (câu hỏi PBT)
ơ
GV: Đại diện HS trình bày KQ
- Củng cố ND bài
Tập làm văn
Ôn tập tả cây cối
1. KT- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh,nhân hóa tác giả sử dụng để tả cây chuối trong bài
2. KN- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quyen thuộc
3. TĐ- HS yêu thích học môn TLV
1. GV- Bảng nhóm , PBT
2. HS- SGK
HĐ1: BT1
Mục tiêu Biết trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh,nhân hóa tác giả sử dụng để tả cây chuối trong bài
Cách tiến hành
GV- Nêu yêu cầu giờ học
- Giao việc cho HS
HS- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài theo nhóm, ghi kết quả thảo luận ra bảng nhóm
GV- Mời những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
- Giao việc cho HS
HĐ2: BT2
Mục tiêu: Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quyen thuộc
Cách tiến hành
HS- Viết bài vào vở
GV- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
- Củng cố ND bài.
HS- Ghi bài vào vở
______________________
ơ
Tiết 2 Luyện từ và câu
Câu khiến
I, Mục tiêu
1. KT- Nắm được tác dụng và câu tạo của câu khiến (ND ghi nhớ)
2.KN- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích(BT1,mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, vói anh chị hoặc thầy cô
3.TĐ- HS yêu thích môn học LT&C
*HSKK: Theo dõi và làm theo bạn
II, chuẩn bị
ơ
1.GV- Bảng phụ ; PBT
2.HS- SGK.
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Nhận xét
Mục tiêu: Nắm được tác dụng và câu tạo của câu khiến
Cách tiến hành:
HS- Đọc đoạn văn SGK+ thảo luận PBT
GV- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
- Giao việc cho HS.
HĐ2: BT1
Mục tiêu: Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích
Cách tiến hành
HS- Thảo luận BT1
GV- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung.
- Giao việc cho HS.
HĐ3: BT3
Mục tiêu: Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, vói anh chị hoặc thầy cô
Cách tiến hành
HS - Làm BT3 vào vở.
GV- Cho HS đọc bài trước lớp
Củng cố ND bài
Tập đọc
Đất nước
1. KT- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui, niềm tự hào về một đất nước tự do.(Trả lời được câu hỏi SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối)
2. KN- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào
3. TĐ- HS yêu thích học môn TĐ
1.GV- Phiếu học tập, bảng nhóm
2.HS- SGK
HĐ1: Luyện đọc
Mục tiêu Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào
Cách tiến hành
GV- Giải nghĩa từ, hướng dẫn đọc từ khó, chia đoạn, HD đọc đoạn.
HS-Đọc tiếp sức theo đoạn trước lớp
HĐ2:Tìm hiểu bài
Mục tiêu:Nắm được ND ý nghĩa bài TĐ
Cách tiến hành
GV- Tổ chức cho HS tìm hiểu ND bài dựa vào câu hỏi SGK, nhận xét, nêu ý nghĩa của bài
HĐ3: Luyện đọc thuộc lòng
Mục tiêu: Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
Cách tiến hành
HS - Nhóm trưởng điều khiển: Luyện đọc tiếp nối toàn bài
GV- Tổ chức cho HS đọc bài
- Củng cố ND bài
HS- Nhóm trưởng điều khiển:Luyện đọc tiếp nối toàn bài
_________________________
Tiết 3 Toán
Hình thoi
I, Mục tiêu
1.KT-Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó
2. KN- Rèn KN nhận biết hình thoi
3. TĐ- HS yêu thích môn Toán
*HSKK: Theo dõi và làm theo bạn
II, chuẩn bị
1.GV- Bảng nhóm ; PBT
2.HS- SGK.
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1 Hình thành biểu tượng hình thoi
Mục tiêu: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó
Cách tiến hành:
GV- HD nhận biết từ mô hình hình vuông
tạo hình mới.Giới thiệu hình thoi và vẽ hình lên bảng
HS- Thảo luận PBT để nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
HĐ2: BT1
Mục tiêu: Nhận dạng hình thoi.
Cách tiến hành:
GV- Gọi HS báo cáo trước lớp
- HS trả lời miệng BT1
- Giao việc cho HS.
HĐ3: BT2
Mục tiêu: Đặc điểm của hình thoi
Cách tiến hành:
HS - Thảo luận nhóm BT2
*HSKK: HĐ chung trong nhóm
HĐ4: BT3
Mục tiêu: Củng cố về xếp hình
Cách tiến hành:
GV- KT kết quả,nêu nhận xét
- Tổ chức cho HS gấp hình thoi
- Củng cố ND bài
HS- Chữa bài vào vở
Lịch sử
Lễ kí hiệp định Pa-ri
1.KT- Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
- ý nghĩa của hiệp định Pa-ri
2.KN - Trình bày các sự kiện lịch sử rõ ràng, chính xác
3.TĐ-Yêu thích môn học
1.GV- Bảng phụ ; PBT
2.HS- SGK.
HĐ1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Nguyên nhân dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
Cách tiến hành
HS - Đọc thầm SGK+ Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT).
GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận
Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS
HĐ2: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Diễn biến và ND việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
Cách tiến hành
HS - Thảo luận nhóm câu hỏi (PBT).
GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận
- Nhận xét, rút ra KL; giao việc cho HS
HĐ3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: ý nghĩ việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
Cách tiến hành
HS -Tìm hiểu ND trong SGK và thảo luận câu hỏi (PBT)
GV- Gọi HS báo cáo kq thảo luận
- Nhận xét, rút ra KL;
- Củng cố ND bài
_______________________
Tiết 4 Kĩ thuật
Lắp cái xích đu
I, Mục tiêu
1. KT- Chọn đúng đủ số lượng, các chi tiết để lắp cái đu
2. KN- Lắp được cái đu theo mẫu
3. TĐ- Yêu thích học môn kĩ thuật
ơ
II, chuẩn bị
1. GV- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
2. HS- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Chọn đúng đủ số lượng, các chi tiết để lắp cái đu
Cách tiến hành
GV: Nêu yêu cầu giờ học
- Giao việc cho HS
HS: Thảo luận nhóm (PBT)
GV: Đại diện nhóm báo cáo,nêu nhận xét bổ sung.
- Giao việc cho HS
HĐ2:. HĐ nhóm
Mục tiêu: Biết lắp cái đu theo mẫu
Cách tiến hành
HS: Quan sát mẫu+ Thảo luận nhóm (PBT)
GV :Theo dõi, giúp đỡ HS
- HD lắp cái đu
HĐ3:. Thực hành
Mục tiêu: Lắp được cái đu theo mẫu
Cách tiến hành
HS: HĐ nhóm: Chọn đúng đủ số lượng, các chi tiết để lắp cái đu
GV:Nhận xét, biểu dương nhóm học tốt
- Củng cố ND bài
Toán
Luyện tập
1. KT- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2. KN- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế
3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán
1GV- Bảng nhóm, PBT
2. HS- SGK, Vở BT
HĐ1 : BT1,2
Mục tiêu Viết số thích hợp vào ô trống
Cách tiến hành:
HS- Thảo luận nhóm BT1
GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét
- Giao việc cho HS
HĐ2 : BT 2
Mục tiêu Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. vận dụng giải các bài toán đơn giản
Cách tiến hành:
HS- Thảo luận nhóm BT2; trình bày bài vào bảng nhóm
GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét
- Giao việc cho HS
HĐ3 : BT 3
Mục tiêu Giải toán có lời văn
Cách tiến hành:
HS- Làm BT3 vào vở BT
- 1HS lên bảng
GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét
-Củng cố ND bài
HS- Chữa bào vào vở
H
_____________________________________
Tiết 5 Âm nhạc
Ôn bài hát " Em vẫn nhớ trường xưa"
I. Muùc tieõu:
1. KT- Biết hát theo giai điệu và lời ca
2. KN- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
3. TĐ- HS yêu thích môn âm nhạc
II. hoạt động day - học
1.ổn định lớp
2. Phát triển bài
- GV giới thiệu nội dung bài
- HS chú ý
* Hoạt động 1: Ôn bài hát
*Mục tiêu: Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
*Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS ôn toàn bộ bài hát
- HS ôn bài hát (cả lớp
- GV lăng nghe, kết hợp sửa sai
- HS hát theo nhóm trước lớp
* Hoạt động 2:
*Mục tiêu Biết hát kết hợp vận động phụ họa
*Cách tiến hành
- GV hướng dẫn : hát kết hợp vận động phụ họa
- HS hát kết hợp hát kết hợp vận động phụ họa
- GV cho hs ôn lại các bài hát có kết
hợp gõ đệm theo nhịp, phách
- HS ôn bài hát.
3. Kết luận
- Cán sự bắt nhịp cả lớp hát lại 1 bài.
Cả lớp hát
- HS về nhà ôn lại bài hát.
_________________________
[
Thứ năm ngày 15tháng 03 năm 2012
Tiết 1 Thể dục
Môn thể thao tự chọn.Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau"
I. Mục tiêu:
1. KT -Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
-Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng tư tay nọ sang tay kia
- Trò chơi ''Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau''.
2. KN- Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và đạt thành tích cao
- Biết cách và tham gia trò chơi'
3. TĐ- Có ý thức khi tham gia luyện tập
II.Địa điểm - phương tiện
Sân trường vs sạch sẽ
III.Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ/Lượng
Phương pháp
HĐ1: Nhận lớp
6-10phút
*MT: ổn định tổ chức lớp
*CTH
- Nhóm trưởng tập hợp lớp điểm danh báo cáo sĩ số
- phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học
ĐHTH
x x x x x x x
x x x x x x x
gv
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài
HĐ2: ND luyện tập
*MT: Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích và một số động tác bổ trợ.
*CTH:
- GV điều khiển lần 1-2
- Cán sự điều khiển lần 3-4
ĐHXL
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
HĐ3: Trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức "
*MT: Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
*CTH- GV phổ biến và tổ chức HS chơi
3. Phần kết thúc
-Hồi tĩnh
- Đánh giá giờ học
4'-6'
ĐHTH x x x x x x
x x x x x x
GV
___________________________________
Nhóm trình độ 4
Nhóm trình độ 5
Tiết 2 Tập làm văn
Miêu tả cây cối(Bài viết)
I, Mục tiêu
1. KT-Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK, bài viết có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý, lời tả tự nhiên
2. KN- Rèn KN viết văn miêu tả cây cối
3. TĐ- HS yêu thích môn học
II, chuẩn bị
1.GV- Bảng phụ ; PBT
2.HS- SGK.
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: HĐ cả lớp
Mục tiêu- Tìm hiểu đề bài
Cách tiến hành
GV- Nêu yêu cầu giờ học
- Giao việc cho HS
HS - Đọc các đọc các đề bài trên bảng.
GV- Gợi ý để HS lựa chọn đề bài.
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật
- Giao việc cho HS
HĐ2: HĐ cá nhân
Mục tiêu: Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ
Cách tiến hành
HS- Viết bài vào vở
GV- Theo dõi, giúp đỡ HS
HS- Tiếp tục hoàn thiện bài viết
GV- Đại diện HS nêu trước lớp
- Củng cố ND bài.
Địa lí
Châu Mĩ
1. KT- Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Mĩ
2. KN - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
3. TĐ- HS yêu thích học môn Địa lí
1. GV-Bản đồ TG.Tranh ảnh SGK ; PBT; Bảng nhóm
2. HS- SGK
ơ
HĐ1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ Cách tiến hành:
HS- Dựa thông tin trong SGK thảo luận câu hỏi trong PBT
GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Mĩ
biểu về Ai Cập
Cách tiến hành:
HS- Dựa vào lược đồ và ND trong SGK + thảo luận câu hỏi PBT
GV- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS
HĐ3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
Cách tiến hành:
HS- HĐ nhóm: Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
GV-Đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét. Củng cố ND bài
HS- Ghi bài vào vở
_____________________________________________
Tiết 3 Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
I, Mục tiêu
1. KT- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ)
2.KN -Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mụcIII); bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp(BT2
biết đặt câu với từ cho trước (BT3)
3. TĐ- HS yêu thích học môn LT&C
II, chuẩn bị
1.GV- Bảng phụ ; PBT
2.HS- SGK.
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Nhận xét
Mục tiêu: Nắm được cách đặt câu khiến
Cách tiến hành:
GV- Nêu yêu cầu giờ học
- Giao việc cho HS
HS- Đọc đoạn văn SGK+ thảo luận PBT
GV- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung.
Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
Giao việc cho HS.
HĐ2 HĐ2: Bài tập 1,2
Mục tiêu: Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích, bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp
HS- Thảo luận nhóm BT1
GV- Đại diện HS báo cáo trước lớp
- Tổ chức cho HS làm BT2
Giao việc cho HS
HĐ4: BT3
Mục tiêu: bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, vói anh chị hoặc thầy cô
HS - Làm BT3 vào vở.
GV- Cho HS đọc bài trước lớp
- Củng cố ND bài
Kĩ thuật
Lắp xe chở hàng(T3)
1. KT - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe chở hàng
2. KN- Biết cách lắp và lắp đươc xe chở hàng theo mẫu. Xe tương đối chắc chắc, có thể chuyển động được.
3. TĐ - HS yêu thích môn KT
1. GV- Đồ dùng thực hành
2. HS- Đồ dùng thực hành
HĐ1: HĐ nhóm
Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe chở hàng
Cách tiến hành
HS- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
GV- HD HS Tìm số lượng, chi tiết và dụng cụ cho đủ theo bảng HD SGK
- Giúp đỡ HS chậm.
- Giao việc cho HS
HĐ 2:. Quy trình thực hiện.
Mục tiêu: Biết cách lắp và lắp đươc xe chở hàng theo mẫu.
Cách tiến hành
HS- Quan sát mẫu +Thảo luận câu hỏi PBT
GV- Nêu quy trình lắp đồng thời giới thiệu từng bộ phận theo quy trình lắp
- Giao việc cho HS
HS- HĐ nhóm: nhắc lại quy trình thực hiện lắp xe chở hàng
GV - Tổ chức cho HS trưng bày và đánh giá sản phẩm. Củng cố ND bài
HS- Ghi bài vào vở
Tiết 4 Địa lí
Người dân và HĐSX vùngđồng bằng duyên hải miền Trung
I, Mục tiêu
1. KT- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung
2. KN- Trình bày một số nét tiêu biểu về HĐSX: trồng trọt, chăn nuôi
3. TĐ- HS yêu thích học môn Địa lí.
II, chuẩn bị
1. GV-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.Tranh ảnh
SGK ; PBT; Bảng nhóm
2. HS- SGK
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung
Cách tiến hành:
HS: Đọc SGK+thảo luận câu hỏi trong PBT
GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS
HS: Dựa vào tranh ảnh SGK+ thảo luận PBT
GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận, nhận xét; giao việc cho HS
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về HĐSX
Cách tiến hành:
HS: Thảo luận câu hỏi trong phiếu.
GV:Đại diện nhóm báo cáo kq làm việc.
- Nhận xét. Củng cố ND bài
HS- Chữa bài vào vở
Toán
Thời gian
1. KT- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
2. KN- Vận dụng để giải bài toán có nội dung thực tế
3. TĐ- HS yêu thích học môn Toán
1GV- Bảng nhóm, PBT
2. HS- SGK, Vở BT
HĐ1: Ví dụ (SGK)
Mục tiêu: Biết cách tính tời gian của một chuyển động đều
Cách tiến hành:
GV- Nêu ví dụ 1 (SGK)
-Muốn biết thời gian ô tô đi quãng đường đó là bao lâu ta phải làm thế nào?
-Cho HS nêu lại cách tính.
-Muốn tính thời gian ta phải làm thế nào?
-Nêu công thức tính t ?
- Giao việc cho HS
HS- Thảo luận nhóm: (PBT- VD2 SGK)
GV- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- Giao việc cho HS
HĐ2 : BT1,2
Mục tiêu- Vận dụng để giải bài toán có nội dung thực tế
Cách tiến hành:
HS- Thảo luận nhóm BT1- Trình bày bài giải vào bảng nhóm
GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét
- Nhận xét, bổ sung
- Giao việc cho HS
HS- Làm BT 2 vào vở BT
-1HS lên bảng
GV- Kiểm tra kết quả, nêu nhận xét
-Củng cố ND bài
______________________
Tiết 5 Toán
Diện tích hình thoi
I, Mục tiêu
1.KT-Biết cách tính diện tích hình thoi
2. KN- Rèn KN tính diện tích hình thoi
3. TĐ- HS yêu thích môn Toán
II, chuẩn bị
1.GV- Bảng nhóm ; PBT
2.HS- SGK.
III, các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
* ổn định:
* Bài cũ:
* Giới thiệu bài ( linh hoạt )
2. Phát triển bài:
HĐ1 : HĐ chung cả lớp
Mục tiêu:Biết cách tính diện tích hình thoi
Cách tiến hành:
GV- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
HS- Lấy VD và tính
GV- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét hướng dẫn HS rút ra quy tắc và công thức tính diện tích
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 27.doc