Giáo án Giáo dục công dân 11 tiết 8 - Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản ( tiết 3)

Hoạt động 2. Tìm hiểu về mục đích của cạnh tranh.

* Mục tiêu: Học sinh hiểu được mục đích của cạnh tranh.

* Cách tiến hành :

-Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra các câu hỏi gợi mở cho HS trả lời

? Theo em, những chủ thể kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh nhằm giành lấy những gì?

? Mục đích của cạnh tranh được biểu hiện ở những mặt nào?

- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi.

- Bước 3. Báo cáo thảo luận.

- Bước 4. GV kết luận, chuẩn hóa kiến thức GV : do lợi nhuận độc lập và năng lực sản xuất kinh doanh khác nhau nên mục đích cuối cùng của cạnh tranh là thu về lợi nhuận , giành nhiều lợi nhuận hơn người khác. Nhưng để đạt được mục đích đó, cạnh tranh phải giành lấy những ưu thế về:

+ Nguyên liệu và các nguồn lực khác;

+ Giành ưu thế về KHCN;

+ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng;

+ Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa.

 

docx8 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 11 tiết 8 - Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản ( tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2018 Tiết 8. Chủ đề: CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN ( TIẾT 3) II. QUY LUẬT CẠNH TRANH I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị. - Nêu một số ví dụ về sự vận động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta. - Khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh trạnh tranh. Hiểu được mục đích và tính hai mặt của cạnh tranh. - Nêu được khái niệm cung- cầu, Nội dung quy luật cung- cầu. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các quy luật kinh tế để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống. - Phân biệt tính hai mặt của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Nhận xét vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương. - Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung cầu của một loại sản phẩm ở địa phương. 3. Thái độ: - Tôn trọng và có ý thức tìm hiểu về quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta. 4.Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực nhận thức, năng lực tự học và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ứng dụng công nghệ thông tin, NL đánh giá và điều chỉnh quá trình sản xuất của bản thân phù hợp với yêu cầu của xã hội. - Phẩm chất : yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh, tài liệu kinh tế chính trị, tình huống, sơ đồ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, tài liệu tham khảo III. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Phương pháp dạy học theo dự án;Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; Phương pháp đóng vai và giải quyết tình huống;Phương pháp động não. 2. Kĩ thuật- Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Tiết số Tiết thứ Trong ngày Ngày dạy Lớp sĩ số Học sinh vắng 8 11A 2. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp kiểm tra trong bài 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: - Tạo cho hs hứng thú trong học tập, nghiên cứu bài mới và giải quyết tình huống có vấn đề * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi: Hãy xem đoạn vi deo sau và cho biết mục tiêu của nhà sản xuất muốn đạt tới là gì? -GV Chiếu video. - HS trả lời - GV dẫn vào bài: Việc nhà sản xuất kinh doanh đầu tư cho quảng cáo, thể hiện ý muốn thu hút người tiêu dùng hàng hóa thông qua kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng để người tiêu dùng tin dùng và không dùng hàng hóa khác. Việc nhà sản xuất thực hiện mục tiêu đó cũng chính là để cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Vậy cạnh tranh là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Mục đích và tính hai mặt của cạnh tranh được thể hiên như thế nào? Đó cũng chính là nội dung của tiết chủ đề hôm nay. * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cạnh tranh, mục đích và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. * Mục tiêu - HS nhận biết được khái niệm cạnh tranh; - Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.. - Hiểu được mục đích của cạnh tranh; *Cách tiến hành: - GV: Thông qua đoạn video chúng ta vừa khai thác: Có thể thấy, hai chủ thể kinh tế cùng sản xuất 1 loại hàng hóa nhưng họ lại có những cách khác nhau quảng bá sản phẩm của mình đến với khách hàng, để thu hút khách hàng, để mở rộng thị trường thông qua mẫu mã, nguồn gốc, xuất xứ, công dụng.. của sản phẩm. Mục đích cuối cùng của họ là để thu về lợi nhuận nhiều hơn người khác. Như vậy giữa những người sản xuất này có sự “ ganh đua” với nhau. Ta nói, giữa họ có sự cạnh tranh với nhau. Vậy cạnh tranh là gì? - HS trình bày - GV nhận xét, ghi nội dung. - GV phân tích: Trong nền kinh tế, có nhiều người cùng sản xuất một mặt hàng, thì giữa họ sẽ có sự cạnh tranh với nhau, ganh đua với nhau. ? Vậy cạnh tranh xuất hiện khi nào? - HS trả lời. - GV: Khi có sản xuất hàng hóa xuất hiện thì cạnh tranh xuất hiện. Ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hóa ở đó có cạnh tranh tồn tại và phát triển. Đỉnh cao của nền kinh tế hàng hóa đó chính là nền kinh tế thị trường. Bản chất của kinh tế thị trường là tuân theo các quy luật kinh tế khách quan như: Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? Chúng ta cùng tìm hiểu phần b. - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh quan sát 2 hình ảnh sản xuất gỗ của thợ mộc, với điều kiện sản xuất, chi phí sản xuất khác nhau, giá cả bán ra thị trường khác nhau, thu về lợi nhuận không giống nhau. => Như vậy, muốn giành nhiều lợi nhuận thì nhà sản xuất phải làm gì? ?Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? -Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận trả lời - Bước 3. Báo cáo kết quả. HS trả lời câu hỏi - Bước 4. GV nhận xét – chốt kiến thức - GV kết luận. GV nhÊn m¹nh: - Sù tån t¹i nhiÒu chñ së h÷u: lµ nh÷ng ®¬n vÞ kinh tÕ ®èi lËp, cã lîi Ých riªng. - Do ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt cña mçi chñ thÓ kh¸c nhau: tr×nh ®é trang bÞ KT- CN, tr×nh ®é nghÒ nghiÖp, vèn, qu¶n lý, m«i tr­êng s¶n xuÊt => ChÊt l­îng HH, chi phÝ s¶n xuÊt kh¸c nhau => kÕt qu¶ SX, KD kh«ng gièng nhau, cho nªn ®Ó giµnh lÊy c¸c ®iÒu kiÖn thuËn lîi, tr¸nh ®­îc rñi ro, bÊt lîi trong s¶n xuÊt => c¹nh tranh nhau. Cã t¸c dông kÝch thÝch kinh tÕ thÞ tr­êng ph¸t triÓn. Hoạt động 2. Tìm hiểu về mục đích của cạnh tranh. * Mục tiêu: Học sinh hiểu được mục đích của cạnh tranh. * Cách tiến hành : -Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra các câu hỏi gợi mở cho HS trả lời ? Theo em, những chủ thể kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh nhằm giành lấy những gì? ? Mục đích của cạnh tranh được biểu hiện ở những mặt nào? - Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi. - Bước 3. Báo cáo thảo luận. - Bước 4. GV kết luận, chuẩn hóa kiến thức GV : do lợi nhuận độc lập và năng lực sản xuất kinh doanh khác nhau nên mục đích cuối cùng của cạnh tranh là thu về lợi nhuận , giành nhiều lợi nhuận hơn người khác.. Nhưng để đạt được mục đích đó, cạnh tranh phải giành lấy những ưu thế về: + Nguyên liệu và các nguồn lực khác; + Giành ưu thế về KHCN; + Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng; + Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa. Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu tính hai mặt của cạnh tranh. * Mục tiêu : - HS nhận biết được mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh; - Đánh giá được một số biểu hiện cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa; - Có thái độ và hành động ủng hộ cạnh tranh lành mạnh, lên án, đấu tranh với những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh. * Phương pháp dạy học cơ bản: Nghiên cứu trường hợp điển hình (thể hiện bằng nội dung diễn xuất thực) * Kĩ thuật cơ bản được áp dụng: KT chia nhóm; KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi. * Cách tiến hành - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao cho một số HS trong lớp chuẩn bị thực hành tại lớp để thể hiện nội dung về tính hai mặt của cạnh tranh (nội dung chính do GV xây dựng, đồng thời định hướng cho HS sáng tạo trong diễn xuất thể hiện) + Nhóm 1,2: Tìm hiểu và trình bày nội dung mặt tích cực của cạnh tranh. + Nhóm 3,4. Tìm hiểu và trình bày về mặt tiêu cực của cạnh tranh. - Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận và thống nhất 1 phút để trả lời nhiệm vụ của nhóm mình - Bước 3.Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Mỗi nhóm thống nhất ý kiến và trả lời thông qua sự trình bày của các thành viên trong nhóm. - Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: + GV nhận xét kết luận, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm; + GV nhấn mạnh vấn đề an toàn thực phẩm trong thị trường hiện nay. Trên cơ sở đó chuẩn kiến thức về tính hai mặt của cạnh tranh và chiếu hình ảnh minh họa. ? Theo em ®Ó ph¸t huy mÆt tÝch cùc vµ gi¶m thiÓu mÆt tiªu c­c cña c¹nh tranh, chóng ta cÇn ph¶i lµm g×? - Häc sinh tr¶ lêi. - GV kÕt luËn: C¹nh tranh lµ qui luËt kinh tÕ tån t¹i kh¸ch quan cña s¶n xuÊt vµ l­u th«ng hµng ho¸, võa cã 2 mÆt. MÆt h¹n chÕ cña c¹nh tranh sÏ ®­îc Nhµ n­íc ®iÒu tiÕt th«ng qua gi¸o dôc, ph¸p luËt, c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ – x· héi thÝch hîp. II. Quy luật cạnh tranh 1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. a. Khái niệm cạnh tranh là gì? Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận. b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh: - Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu - những chủ thể kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh; - Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau. 2. Mục đích cạnh tranh và các loại cạnh tranh. - Mục đích cuối cùng của cạnh tranh: Giành nhiều lợi nhuận nhiều hơn người khác. - Biểu hiện: + Giành nguyên liệu và các nguồn lực khác; + Giành ưu thế về KHCN; + Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng; + Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa. 3. Tính hai mặt của cạnh tranh a. Mặt tích cực của cạnh tranh. - Cạnh tranh lành mạnh là một động lực của nền kinh tế. + Kích thích LLSX, KH - KT phát triển và NSLĐ tăng lên; + Khai thác tốt các nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư và phát triển kinh tế; + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. b. Mặt hạn chế của cạnh tranh. - Chạy theo lợi nhuận, khai thác tài nguyên bừa bãi, môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng; - Nảy sinh những thủ đoạn phi pháp, bất lương; giành giật khách hàng thu lợi nhuận - Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. * Kết luận chung: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của SX và LT hàng hóa. Cạnh tranh vừa có mặt tích cực, vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản mang tính trội, mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội. * HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu : - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về nhà nước và trách nhiệm công dân để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - Rèn luyện NL tự học. * Cách tiến hành : - GV chiếu máy lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm theo từng mức độ nhận thức cho HS theo dõi và thi đua giơ tay theo từng nhóm đã phân ở trên để trả lời. - HS nhận câu trả lời, cử đại diện nhóm trưởng trả lời đáp án; - GV cử 1 HS làm thư kí ghi kết quả thi đua các nhóm. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT. Câu 1. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau là nói đến A. mục đích của canh tranh. B. khái niệm cạnh tranh. C. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. D. mặt tích cực của canh tranh. Câu 2. Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều A. lợi nhuận. B. lợi ích. C. giá trị. D. sản phẩm. THÔNG HIỂU. Câu 1. Hành vi giành giật khách hàng đầu cơ tích trữ gây rối loạn kinh tế chính là mặt hạn chế của A. sản xuất hàng hóa. B. cạnh tranh. C.lưu thông hàng hóa. D.thị trường. Câu 2. Nội dung nào dưới đây là sai khi nói về mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? A.Giành ưu thế về khoa học công nghệ. B.Giành thị trường, nơi đầu tư và các hợp đồng. C.Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực. D.Giành ưu thế độc quyền. VẬN DỤNG THẤP Câu 1.Khai thác gỗ trái phép làm cho rừng bị tàn phá, gây hiện tượng lũ lụt, hạn hánảnh hưởng đến môi trường và sản xuất của con người là nói đến mặt hạn chế nào dưới đây của cạnh tranh? A. Chạy theo lợi nhuận vi phạm quy luật tự nhiên. B. Giành giật khách hàng để thu lợi nhuận. C. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. D.Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường. Câu 2.Ông A mở công ty sản xuất kinh doanh giày dép, để cạnh tranh được với các công ty khác ông A đã đầu tư thêm máy móc thiết bị mới. Việc làm của ông A đã thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh? A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực. C.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. VẬN DỤNG CAO. Câu 1. Công ty A và công ty B cùng sản xuất 1 loại hàng hóa. Để hạn chế chi phí và thu được nhiều lợi nhuận hơn, công ty A đã xả trực tiếp chất thải chưa xử lý xuống sông. Là người biết việc làm trên của công ty A, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp? A. Lờ đi vì không liên quan đến mình. B. Quay clip để tung lên mạng xã hội. C. Báo cho cơ quan có thẩm quyền ở địa phương biết. D. Viết bài nói xấu công ty A trên Facebook. * HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ năng, tăng cường năng lực vận dụng kiến thức đã học để đưa ra phương án giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tế cuộc sống. - Rèn luyện NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Cách tiến hành - GV đưa ra tình huống: Bác Thịnh và bác Vượng là chủ của hai doanh nghiệp chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại lớn. Cả hai đều đã làm ăn tương đối ổn định và và hiệu quả. Tuy nhiên, về phương pháp chăn nuôi của hai doanh nghiệp lại không giống nhau. Doanh nghiệp nhà bác Thịnh thì tập trung đầu tư cơ sở chuồng trại đúng quy mô và kĩ thuật chăn nuôi hiện đại. Doanh nghiệp nhà bác Vượng thì lại có “bí kíp” riêng về thức ăn chăn nuôi (sử dụng một loại chất bột bán không công khai để trộn một lượng nhỏ vào thức ăn cho lợn hàng ngày). - GV giao câu hỏi: Quan sát trên thị trường thực phẩm thịt các loại và dựa trên kiến thức về cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa đã học hãy: 1. Sưu tầm và liệt kê những việc làm mà hai doanh nghiệp trên đã làm để tăng sức cạnh tranh? 2. Cách làm của doanh nghiệp nào tạo ra tính tiêu cực mà người tiêu dùng bức xúc? 3. Nếu em là người kinh doanh mặt hàng trên, em sẽ làm gì để cạnh tranh tốt hơn? - HS nhận câu hỏi, suy nghĩ độc lập cá nhân và trao đổi theo cặp với bạn ngồi cạnh sau đó GV cho 2-3 em trả lời mỗi câu hỏi. *HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức đã học. - Rèn luyện NL tự học, tự nghiên cứu. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị bài tiếp theo: + Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm cung, cầu. Tương ứng với mỗi khái niệm lấy 3 VD ? + Nhóm 2: Quan sát thị trường, lấy VD thực tế và phân tích để thể hiện nội dung của quan hệ cung - cầu. + Nhóm 3: Quan sát thị trường, lấy VD thực tế và phân tích để thể hiện nội dung của quan hệ cung - cầu. + Nhóm 4: Bằng một số VD thực tế hãy thể hiện sự vận dụng quan hệ cung - cầu đối với Nhà nước, người SX KD và người tiêu dùng. - HS ghi yêu cầu trên để về nhà làm việc theo nhóm, viết hoặc in thông tin tìm được ra giấy và GV yêu cầu HS bất kì nào đại diện cho 1 nhóm báo cáo đầu tiết sau. Minh Hòa, ngày tháng 10 năm 2018 TỔ TRƯỞNG DUYỆT TRẦN THU HÀ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 4 Canh tranh trong san xuat va luu thong hang hoa_12472201.docx
Tài liệu liên quan