Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 1 đến 9

Tiết 18,19,20:

Bài 6: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG

I. Mục tiêu:

 Sau bài học này, HS:

- Chỉ ra được nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông.

- Nêu được một số quy định của pháp luật đối với người tham gia giao thông và biết được một số biển báo giao thông thông dụng.

- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng quy định về an toàn giao thông .

- Trình bày được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông và tham gia giao thông một cách có văn hóa.

- Thể hiện thái độ tôn trọng và tuân thủ Luật Giao thông; đấu tranh bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.

 

doc22 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 1 đến 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................ ........................................................... ............................................................ ............................................................ ............................................................ ........................................................... C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Theo TL hướng dẫn học) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (Theo TL hướng dẫn học) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: Hướng dẫn HS trải nghiệm (Theo TL hướng dẫn học) Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6,7 – Bài 3: SỐNG CẦN KIỆM I. MỤC TIÊU Sau bài học này, học sinh: - Nêu được ý nghĩa của sống cần kiệm. - Biết cần cù trong học tập và lao động, tiết kiệm trong sinh hoạt và trong cuộc sống. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về sống cần kiệm. - Quý trọng những người sống cần kiệm; phê phán lối sống lười biếng, xa hoa lãng phí. II.ĐIỀU CHỈNH: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV tổ chức trò chơi "Khám phá ô chữ" - Học sinh tìm được các từ chỉ phẩm chất cần có của con người trong ma trận: Tiết kiệm, Hiếu thảo, Cần cù, thông minh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (Theo TL hướng dẫn học) 1. Sống cần kiệm và ý nghĩa của sống cần kiệm: a/ Tìm hiểu về sống cân kiệm : - Cần - cần cù: Chịu khó, siêng năng chăm chỉ trong công việc. - Kiệm-Tiết kiệm: BiÕt sö dông mét c¸ch hîp lÝ, ®óng møc cña c¶i, vËt chÊt, thêi gian søc lùc cña m×nh vµ cña ng­êi kh¸c. 2/ Tìm hiểu về ý nghĩa của sống cần kiệm: - Bác Hồ đã từng nói: “S¶n xuÊt mµ kh«ng ®i ®«i víi tiÕt kiÖm nh­ giã vµo nhµ trèng”. Nh­ vËy dï cã siªng n¨ng, lµm ra nhiÒu cña c¶i ®Õn ®©u nh­ng kh«ng gi÷ g×n. Siªng n¨ng mµ phung phÝ xa xØ “th× lµm chõng nµo xµo chõng nÊy”kh«ng l¹i hoµn kh«ng”. =>KL: Sống cần kiệm sẽ gióp cho con ng­êi thµnh c«ng trong mäi lÜnh vùc của cuéc sèng; Gióp chóng ta tÝch luü vèn ®Ó ph¸t triÓn kinh tÕ gia ®×nh, kinh tÕ ®Êt n­íc – Thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và người khác. 3/ Những việc cần làm để có lối sống cần kiệm: a, Lựa chon các từ đã cho và viết vào cột tương ứng: Cần cù Tiết kiệm Gần nghĩa Trái nghĩa Gần nghĩa Trái nghĩa .............................. .............................. ............................. ................................ .............................. .............................. ............................. ............................. .............................. .............................. ............................. ............................. .............................. .............................. ............................. ............................. b, Nêu biểu hiện và ý nghĩa của lối sống cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động xã hội khác. Biểu hiện Ý nghĩa Học tập §i häc chuyªn cÇn, ch¨m chØ lµm bµi, cã kÕ ho¹ch trong häc tËp, bµi khã kh«ng n¶n chÝ, tù gi¸c häc. - Tiếp thu bài tốt, hiệu quả học tập cao. Lao động Ch¨m lµm viÖc nhµ, kh«ng bá dë c«ng viÖc, kh«ng ng¹i khã, MiÖt mµi víi c«ng viÖc, - Năng xuất, chất lượng lao động cao, Các hoạt động khác Kiªn tr× luyÖn tËp TDTT; kiªn tr× ®Êu tranh phßng chèng tÖ n¹n x· héi; b¶o vÖ m«i tr­êng; ®Õn víi ®ång bµo vïng s©u, vïng xa, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, d¹y ch÷. - - Thành công trong mọi hoạt động. - Nêu biểu hiện và hậu quả của lối sống không cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động xã hội khác. Biểu hiện Ý nghĩa Học tập Lao động Sinh hoạt Các hoạt động khác C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Theo TL hướng dẫn học) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (Theo TL hướng dẫn học) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: Hướng dẫn HS trải nghiệm (Theo TL hướng dẫn học) Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Tư liệu tham khảo a) Bác Hồ đã nói về tiết kiệm như sau: Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi ,cần với kiệm phải đi đôi với nhau. Thời gian cũng phải tiết kiệm như của cải. Tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Tiết kiệm phải chống xa xỉ. b) Sau ngày tuyên bố độc lập 2-9-1945, nước ta gặp khó khăn lớn là nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã kêu gọi mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo bằng biện pháp hũ gạo cứu đói; đồng thời Bác gương mẫu thực hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữam, bỏ số gạo ấy vào hũ cứu đói. Tục ngữ - Tích tiểu thành đại. - Ăn phải dành, có phải kiệm. - Lúc có mà chẳng ăn dè. Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra. Danh ngôn: - Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống (Hồ Chí Minh). - Trang bị quý nhất của một người là khiêm tốn và giản dị (Ph.Ăng – ghen) Thành ngữ - Năng nhặt chặt bị. - Cơm thừa, gạo thiếu. - Của bền tại người. - Vung tay quá trán. - Tích tiểu thành đại  - Ăn chắc ,mặc bền  - Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí  - Tiết kiệm sẵn có đồng tiền. Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai  - Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện  - Kến tha lâu cũng đầy tổ  - Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm  - Được mùa chớ phụ ngô khoai  Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng - Làm khi lành để dành khi đau  Tiết 8,9- Bài 4: BIẾT ƠN I. MỤC TIÊU; Sau bài học này, học sinh : - Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn. - Chỉ ra được những biểu hiện đa dạng của lòng biết ơn. - Biết sống với lòng biết ơn và thể hiện được sự biết ơn. - Trân trọng, ghi nhớ công ơn của người đã quan tâm giúp đỡ mình. - Biết phê phán những hành vi vô ơn, bội nghĩa. II.ĐIỀU CHỈNH: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thực hiện theo SHD) a. Mục đích: Khởi động - Giới thiệu bài b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp động não c. Cách tiến hành: - HS cả lớp đọc bài đồng giao. ? Thảo luận: + Theo em, bài đồng giao này nói về điều gì ? -> Kết luận : Bài đồng giao nói về lòng biết ơn Vậy, để hiểu rõ hơn về chủ đề biết ơn hôm nay chúng ta sẽ học bài 4: Biết ơn. ? Em hãy cho biết bài học hôm nay cần đạt được những mục tiêu gì? - HS trả lời theo mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:(Thực hiện theo SHD) I.Thế nào là biết ơn? 1. Trao đổi về bài đồng giao: ? Đọc bài đồng giao, theo em khi nào ta cần biết ơn? - Ta cần biết ơn khi được hưởng những thành quả từ ai đó mang lại. ? Trước tiên, lòng biết ơn thường được thể hiện dưới những hình thức nào? - Trước tiên, lòng biết ơn thường được thể hiện dưới những hình thức nhớ đến những việc mà ai đó đã làm cho mình. 2. Quan sát các bức hình để tìm hiểu về những biểu hiện của lòng biết ơn. ? Hãy mô tả các hành vi mà em quan sát được qua các bức hình? ? Theo em, các hành vi ấy thể hiện lòng biết ơn trong những tình huống nào? ? Hãy viết một câu tựa để thể hiện sự biết ơn cho phù hợp với mỗi hình ảnh? ? Theo em, thế nào là Biết ơn? =>KL: - Biết ơn là sự hiểu và ghi nhớ công ơn của những người đã giúp đỡ mình, những gì đã mang lại cho mình điều tốt đẹp, được thể hiện qua thái độ đáp nghĩa của bản thân. - Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình cảm, lới nói,cử chỉ đến hành động đền ơn đáp nghĩa đối với người mà mình biết ơn. 3. Tìm hiểu vì sao chúng ta phải sống với lòng biết ơn.(HS HĐ cặp đôi) (Điền vào phiếu và đổi chéo cho bạn để cùng chia sẻ ) Hãy cảm ơn cha mẹ,................................................................................................................ .................................................................................................................................................. Hãy cảm ơn thầy cô, .............................................................................................................. .................................................................................................................................................. Hãy cảm ơn tất cả những người xung quanh ta, ..................................................................... ................................................................................................................................................. Hãy cảm ơn những anh hùng liệt sĩ, ...................................................................................... ................................................................................................................................................. Hãy cảm ơn những bài ca dao, những câu chuyện truyền thuyêt, ......................................... ................................................................................................................................................. Hãy cảm ơn cỏ cây, hoa lá, .................................................................................................... ................................................................................................................................................ => Lòng biết ơn có ý nghĩa ntn? Lòng biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. II. Lòng biết ơn thể hiện dưới những hình thức nào? 1. Tìm hiểu việc làm thể hiện lòng biết ơn.(HSHĐ cặp đôi) (Điền vào phiếu và đổi chéo cho bạn để cùng chia sẻ ) a) Hãy sắp xếp các việc làm thể hiện sự biết ơn ở cột bên phỉa sao cho phù hợp với đối tượng biết ơn ở cột bên trái. Đối tượng biết ơn Việc làm thể hiện sự biết ơn 1.Biết ơn "các vua Hùng đã có công dựng nước" A. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường 2. Biết ơn các anh hùng liệt sĩ, thương binh . B. Học hành tích cực chăm ngoan. 3. Biết ơn vạn vật, cỏ cây, thiên nhiên . C. "Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước." 4. Biết ơn cha mẹ . D.Chăm sóc gia đình thương bệnh binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng 5. Biết ơn thầy cô giáo E. Phát huy, gìn giữ truyền thống tốt đẹp. 6. Biết ơn truyền thống quê hương. G. Ân cần chăm sóc, phụng dưỡng. ? Ngoài những đối tượng biết ơn và những việc làm trên, em cần làm gì và biết ơn những ai nữa? III. Thái độ của em ới các hành vi biết ơn và vô ơn. - Y/C HS phân vai ứng xửí tình huống(T46) ? Trái với lòng biết ơn là gì? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Thực hiện theo SHD) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: Tiết 18,19,20: Bài 6: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS: Chỉ ra được nguyên nhân phổ biến dẫn đến tai nạn giao thông. Nêu được một số quy định của pháp luật đối với người tham gia giao thông và biết được một số biển báo giao thông thông dụng. Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và không đúng quy định về an toàn giao thông . Trình bày được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông và tham gia giao thông một cách có văn hóa. Thể hiện thái độ tôn trọng và tuân thủ Luật Giao thông; đấu tranh bảo vệ trật tự, an toàn giao thông. II. Điều chỉnh: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( Thực hiện như sách hướng dẫn học) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (Thực hiện như sách hướng dẫn học) Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông: = > KL: Do ý thøc cña ng­êi tham gia giao th«ng ch­a tèt, ®­êng xÊu vµ hÑp, ng­êi tham gia giao th«ng ®«ng, ph­¬ng tiÖn giao th«ng kh«ng ®¶m b¶o an toµn ... Trong ®ã, nguyªn nh©n phæ biÕn nhÊt lµ do ý thøc cña ng­êi tham gia giao th«ng (kÐm hiÓu biÕt ph¸p luËt vÒ an toµn giao th«ng hoÆc biÕt nh­ng kh«ng tù gi¸c chÊp hµnh.) II. Các quy định của pháp luật về trật tự an toàn và văn hóa tham gia giao thông: - GV sử dụng Phiếu học tập Điền từ thích hợp để hoàn thành các điều luật sau trong luật ATGT: Điều 32. Người đi bộ 1. Người đi bộ phải đi trên .........................,...........................; trường hợp đường không có ...................,.................................... thì người đi bộ phải đi sát ..................... 2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có ........................., có vạch kẻ đường.................................... hoặc có dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. 4. Người đi bộ không được .................... dải phân cách, không .................... vào phương tiện giao thông đang chạy; khi .......................... vật cồng kềnh phải ................... an toàn và không gây ....................... cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. 5. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường ......................, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có ................................. dắt; mọi người có trách nhiệm .........................trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường. Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy 1. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được ................................... trừ những trường hợp sau thì được chở................... hai người: a) Chở người bệnh đi cấp cứu; b) Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật; c) Trẻ em dưới 14 tuổi. 2. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô..........................., xe mô tô ........................, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có ................................ đúng quy cách. 3. Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây: a) Đi xe .........................; b) Đi xe vào ............................. dành cho người đi bộ và phương tiện khác; c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính; d) Sử dụng xe để .............,............ xe khác, vật khác, ............,.............. và chở vật cồng kềnh; đ) Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng............................... đối với xe hai bánh, bằng .............................. đối với xe ba bánh; e) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. 4. Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: a) Mang, vác vật ..................................; b) Sử dụng ..........................; c) Bám, kéo hoặc đẩy các ................................khác; d) Đứng trên ..............,.................... đèo hàng hoặc ngồi trên ...........................; đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. Câu hỏi: Khi tham gia giao thông bằng xe máy trên đường, được phép: a) Chở hàng cồng kềnh. b) Không đội mũ bảo hiểm. c) Đi đúng phần đường, chở đúng số người quy định, phải đội mũ bảo hiểm Điều 31. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác 1. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở ..........................., trừ trường hợp chở thêm một ............................... dưới 7 tuổi thì được chở ................................... hai người. 2. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải .. có ............................ đúng quy cách. Câu hỏi: Khi đi xe đạp trên đường cần phải làm gì ? a) Luôn đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên phải. b) Qua chỗ đường giao nhau phải tuân theo hiệu lệnh tín hiệu đèn hoặc phải quan sát thật an toàn mới đi. c) Khi muốn đổi hướng rẽ phải, rẽ trái phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe .d) Thực hiện tất cả các điều trên 3. Biển báo giao thông thông dụng: Câu hỏi: Đặc điểm của biển báo nguy hiểm là gì ? a) Hình tam giác màu vàng, viền màu đỏ, giữa có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung sự nguy hiểm cần biết. b) Hình tam giác nền trắng, viền xanh c) Hình tròn nền xanh viền trắng Câu hỏi: Đặc điểm của biển báo cấm là gì ? a) Hình tròn nền xanh viền trắng b) Hình tròn viền trắng nền đỏ hình vẽ màu đen. c) Hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. Câu hỏi: Đặc điểm của biển báo hiệu lệnh là gì ? a) Hình tròn, viền màu đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. b) Hình tam giác màu vàng, viền màu đỏ, giữa có hình vẽ màu đen. c) H×nh trßn, nÒn mµu xanh lam, h×nh vÏ mµu tr¾ng => BiÓn b¸o: + BiÓn b¸o cÊm: h×nh trßn, nÒn tr¾ng cã viÒn ®á, h×nh vÏ mµu ®en ThÓ hiÖn ®iÒu cÊm hoÆc h¹n chÕ mµ ng­êi sö dông ®­êng ph¶i tuyÖt ®èi tu©n theo. + BiÓn b¸o nguy hiÓm: h×nh tam gi¸c ®Òu, nÒn mµu vµng cã viÒn ®á, h×nh vÏ mµu ®en ThÓ hiÖn ®iÒu nguy hiÓm nh»m b¸o cho ng­êi sö dông ®­êng biÕt tr­íc tÝnh chÊt c¸c sù nguy hiÓm trªn ®­êng ®Ó cã biÖn ph¸p ®Ò phßng hoÆc xö lÝ cho phï hîp víi t×nh huèng. + BiÓn hiÖu lÖnh: h×nh trßn, nÒn mµu xanh lam, h×nh vÏ mµu tr¾ng Nh»m b¸o cho ng­êi sö dông ®­êng biÕt ®iÒu lÖnh ph¶i thi hµnh. 4. Văn hóa giao thông: => KL: Theo em văn hóa giao thông là gì? - Là phải hiểu biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông. - Phải có tính cộng đồng khi tham gia giao thông. Khi lưu thông trên đường phải biết không chỉ vì lợi của bản thân mình mà còn phải bảo đảm an toàn cho những người khác. Gặp trường hợp người bị nạn cần giúp đỡ, chia sẻ kịp thời - Cư xử có văn hóa khi lưu thông trên đường như tham gia giao thông từ tốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt. *) Những hành vi thể hiện Văn hóa giao thông a/ Đối với người tham gia giao thông: - Đi đúng làn đường, phần đường; tuân thủ quy định về tốc độ; dừng đỗ xe đúng quy định; đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy; không vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông; - Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường. - Điều khiển phương tiện cơ giới tham gia giao thông có giấy phép, chứng chỉ chuyên môn phù hợp; phương tiện bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; - Tự giác chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông, kể cả khi không có lực lượng tuần tra kiểm soát trên đường; - Không thực hiện các hành vi có nguy cơ gây nguy hiểm cho mình và cộng đồng; - Thực hiện các quy định, nội quy tại bến xe, bến tàu, bến phà và trên các phương tiện giao thông công cộng. b/ Đối với cư dân sinh sống ven đường: Không lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ, đường sắt, đường thủy; không sử dụng vỉa hè, lòng đường để buôn bán hàng hóa; phê phán, ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông như: rải đinh trên đường; ném đất, đá lên tàu hỏa; xả rác, nước thải ra đường... c/ Đối với lực lượng chức năng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông: - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao; - Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật; - Không sách nhiễu hoặc tiêu cực khi thi hành công vụ; - Tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông khi gặp hoạn nạn. - Giúp đỡ người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (Thực hiện như SHDH) Câu hỏi: Em h·y cho biÕt lîi Ých cña viÖc thùc hiÖn trËt tù an toµn giao th«ng? + §¶m b¶o an toµn giao th«ng cho m×nh vµ cho mäi ng­êi, tr¸nh tai n¹n ®¸ng tiÕc x¶y ra, g©y hËu qu¶ ®au lßng cho b¶n th©n vµ mäi ng­êi. + B¶o ®¶m cho giao th«ng ®­îc th«ng suèt, tr¸nh ïn t¾c, g©y khã kh¨n trong giao th«ng, ¶nh h­ëng ®Õn mäi ho¹t ®éng cña x· héi Câu hỏi: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi học sinh và mỗi công dân cần phải làm gì ? Tìm hiểu học tập để biết rõ và thực hiện tốt Luật an toàn giao thông . - Tuyªn truyÒn ph¸p luËt, luËt lÖ an toµn giao th«ng cho mäi ng­êi cùng biết, nh»m n©ng cao ý thøc cña mọi ng­êi khi tham gia giao th«ng. - Đồng tình , ủng hộ những hành vi đúng và Lên án , phê phán những hành vi vi phạm TTATGT. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG: (Thực hiện như SHDH) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (Thực hiện như SHDH) Tiết 21,22,23: Bài 7: Cuộc sống hòa bình I. Mục tiêu: Sau bài này HS: Trình bày được giá trị của cuộc sống hào bình. Biết cách tạo cho bản thân trạng thái thư thái. Biết cách lựa chon và tham gia những hoạt động phù hợp để xây dựng hòa bình. Yêu hòa bình, lên án những hành vi bạo lực trong cuộc sống hằng ngày ở nhà, ở trường và ở cộng đồng. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: ( Thực hiện theo sách hướng dẫn) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1/ Tìm hiểu giá trị của c/s hòa bình: Những biểu hiện của cuộc sống hoà bình: Câu hỏi: Theo em những biểu hiện nào sau đây thể hiện c/s hòa bình ? a/ Không có chiến tranh. b/ Không có bạo lực. c/ Mọi người biết quan tâm chia sẻ, giao tiếp thân thiện. d/ Trạng thái bình yên thanh thản trong tâm hồn mỗi người. e/ Cả 4 ý trên. Hòa bình là không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa người với người. Vây, c/s hòa bình là không có bạo lực; là biết lắng nghe, chấp nhận, có sự công bằng và giao tiếp thân thiện; là trạng thái bình yên, thanh thản trong tâm hồn mỗi con người , là sức mạnh của lẽ phải và chân lí. b) Giá trị của c/s hòa bình: Câu hỏi: Hãy so sánh để thấy được giá trị của cuộc sống hòa bình và những gì do chiến tranh mang lại? Cuộc sống hòa bình Cuộc sống trong chiến tranh . . . . . . . .. => Hoà bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc() bình yên cho con người còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình ly tán, trẻ em thất học. 2/ Biện pháp xây dựng c/s hòa bình: HS thảo luận n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12396025.doc