Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm - Trường THCS Chiềng Chăn

 Tiết 22 - Bài 13:

 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 (tiếp)

1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 Giúp HS hiểu công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam.

 b) Về kĩ năng :

 Biết cố gắng học tập để nâng cao kiến thức, phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho xã hội.

 c) Về thái độ :

 Biết tự hào là công dân Việt Nam. Mong muốn được góp phần xây dựng đất nước và xã hội.

2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a) Chuẩn bị của GV: SGK - SGV - Soạn giáo án .

 b) Chuẩn bị của HS : SGK - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK.

3. Tiến trình bài dạy

 a) Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Câu hỏi: Em hiểu công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? Công dân của nước CHXHCN Việt Nam là người như thế nào?

- Đáp án :

+ Công dân là người dân của một nước. (3đ)

+ Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. (3đ)

 + Côn dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam. (4đ)

 

doc136 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm - Trường THCS Chiềng Chăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân dân. - Quyên góp tiền và tài sản của dân - Vay của dân như: Nhà nước phát hành công trái, trái phiếu - Hình thức thu thuế. II. Nội dung bài học: 1. Các hình thức huy động nguồn tài chính của nhà nước : - Quyên góp tiền và tài sản của nhân dân. - Vay của dân. - Thu thuế( là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước) - Để chi cho những công việc chung như: an ninh, quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường. 2. Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung ( an ninh, quốc phòng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường...) III. Bài tập: * Bài tập 1: 1. Thuế là tiền do nhân dân đóng góp. 2. Thuế là một phần thu nhập của nhân dân có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước, để sử dụng cho mục đích của toàn xã hội. 3. Vay dân là hình thứcNhà nước sử dụng lâu dài để tạo nguồn tài chính tập chung. 4. Thuế là hình thức huy động tiền chủ yếu của Nhà nước. * Bài tập 2: - Thuế nhà đất. - Thuế nông nghiệp - Ủng hộ đồng bào thiên tai, lũ lụt... * Bài tập 3. Để nhà nước chi tiêu cho những công việc chung của toàn xã hội. Nếu không có thuế Nhà nước không có nguồn tài chính để chi tiêu cho các hoạt động trong xã hội, lúc đó xã hội sẽ mất ổn định, không phát triển được. - Thuế có tác dụng ổn định thị trường, dùng để phát triển kinh tế của toàn xã hội * Bài tập 4: - HS tự bộc lộ những suy nghĩ của bản thân về việc thu nộp thuế tại đ phương. c. Củng cố, luyện tập: ( 2’) - Khái quát lại nội dung bài học. d. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà: ( 2’) - Đọc trước bài 12.Các quyền của trẻ em * Rút kinh nghiệm sau khi giảng: - Thời gian toàn bài:............................................................................................................................................................................ - Thời gian dành cho từng phần, từng hoạt động:............................................................................................. -Phương pháp giảng dạy:................................................................................................................................................................ - Nội dung kiến thức:............................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 23/12/2017 Ngµy kiÓm tra: 26/12/2017; D¹y líp: 6a,b,c TiÕt: 17. KiÓm Tra häc k× 1 1. Môc tiªu bµi kiÓm tra. a) VÒ kiÕn thøc: - Gióp H/S tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp trong häc k× 1. b) VÒ kÜ n¨ng: - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c, nghiªm tóc trong giê kiÓm tra. c) VÒ th¸i ®é: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt bµi kiÓm tra. 2. Néi dung ®Ò. Ma trận đề Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Mục đích học tập của học sinh Nêu được nhiệm vụ của người học sinh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 1,5 15 % Chủ đề 2 Biết ơn. Hiểu được lòng biết ơn. Giải quyết tình huống Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,5 1 2 2 4,5 45% Chủ đề 3 Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Nêu được nội dung. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 1,5 15 % Chủ đề 4 Tôn trọng kỉ luật. Hiểu được tính tôn trọng kỉ luật. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,5 1 2,5 25% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 3 30 % 2 5 50% 1 2 20% 5 10 Đề bài: Câu 1: (1,5 điểm) Nêu nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì? Câu 2: (2,5 điểm) Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn của em đối với cha mẹ, thầy cô, các anh hùng, thương binh, liệt sĩ?Cho ví dụ? Câu 3 :(1,5 điểm) - Thế nào là Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể? Câu 4: (2,5 điểm) Để thực hiện tính tôn trọng kỉ luật học cần phải rèn luyện như thế nào? Câu 5: (2 điểm) Tình huống Tân và Hà là đôi bạn thân, Hà học kém , Tân tận tình giúp đỡ kèm cặp, Hà học khá hẳn lên. Nay Hà không thân với Tân nữa mà có vẻ muốn xa lánh Tân. Em có nhận xét gì về cách sử sự của Hà? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1: ( 1,5 điểm) - NhiÖm vô chñ yÕu cña ng­êi häc sinh lµ tu d­ìng ®¹o ®øc , häc tËp tèt, tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ vµ ho¹t ®éng x· héi ®Ó ph¸t triÓn toµn diÖn nh©n c¸ch. Câu 2: ( 2,5 điểm) - Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm và việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước. VÝ dô: - Tổ tiên, ông bà, cha mẹ. - Những người giúp đỡ ta. - Anh hùng liệt sĩ. - Đảng Bác Hồ. - Các dân tộc trên thế giới - Có công bảo vệ tổ quốc. Câu 3: ( 1,5 điểm) - Tự chăm sóc thân thể: + Vệ sinh cá nhân. + Ăn uống điều độ. + Không hút thuốc lá - Tự rèn luyện thân thể: Tập thể dục, thể thao hàng ngày (chạy, nhảy, bơi, đá bóng, đánh cầu lông) Câu 4: ( 2,5 điểm) - Thực hiện đúng nội quy của trường, lớp như: Đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, mặc quần áo đúng trang phục không đi dép lê khi đến trường, không nói tục chửi bậy, không phá hoại của công như bẻ cây, hái hoa, không đi xe đạp giữa sân trườngLễ phép, kính trọng thầy cô giáo; Đoàn kết với bạn bè; không vi phạm các điều cấm Câu 5: ( 2 điểm) - Hà không biết ơn người đã giúp đỡ mình tiến bộ, Hà phụ lòng người giúp đỡ mình. Chúng ta cần phải biết ơn những người đem lại thành quả tốt đẹp cho mình. * NhËn xÐt bµi kiÓm tra: Ngµy so¹n: 08/01/2016 Ngµy d¹y: 11/01/2016; D¹y líp: 6a,c 16/01/2016; D¹y líp: 6b Tiết 19 - Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp HS hiểu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em theo công ước liên hợp quốc. b) Về kĩ năng : Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với những trẻ em thiệt thòi. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. c) Về thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc.Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại hạnh phúc cho mình. 2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: SGK - SGV - Soạn giáo án . b) Chuẩn bị của HS : SGK - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập, việc chuẩn bị trước bài ở nhà của HS * Đặt vấn đề vào bài mới ( 1’): UNESCO nhấn mạnh rằng: “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội con người. Ngạn ngữ Hy Lạp cũng khẳng định: “ Trẻ em là niềm tự hào của con người” ý thức được điều đó LHQ đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó bao gồm những quy định gì về quyền trẻ em, tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này. b) Dạy nội dung bài mới: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cñahäc sinh G ? ? G G G ? ? ? ? ? G G - H/S đọc truyện SGK. Tết ở làng trẻ SOS được diễn ra như thế nào? (nêu những chi tiết cụ thể) Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng trẻ SOS Hà Nội? Trẻ em ở làng SOS được sống đầm ấm, hạnh phúc. Đó cũng là quyền của trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ chăm sóc (Điều 20 của Công ước). Giải thích: Công ước liên hợp quốc là luật Quốc tế về quyền trẻ em. Các nước tham gia Công ước phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất đẻ thực hiện các quyền trẻ em ghi trên Công ước. - Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới tham gia công ước. Đồng thời ban hành luật về đảm bảo quyền trẻ em ở Việt Nam. Giới thiệu bốn nhóm quyền. Trẻ em gồm mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? Nội dung của từng nhóm quyền? Nếu như vi phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lý như thế nào? Việc thực hiện quyền trẻ em ở nơi em cư chú như thế nào? (đã thực hiện tốt hay chưa tốt) - Đa số trẻ em đã được chăm sóc, bảo vệ, được giáo dục. - Một số bị tước mất quyền trẻ em KNS: Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em có suy nghĩ gì khi được hưởng các quyền đó? Một số em bị tước mất quyền trẻ em như đang ở độ tuổi thành niên không được đi học, không được chăm sóc, nôi dưỡng chu đáo, phải đi làm thuê để kiếm sống, bị đánh đâp tàn nhẫn, đối sử không công bằng, trọng nam, khinh nữ Treo bài tập bảng phụ - H/S lên bảng làm bài tập - H/S nhận xét - GV bổ xung. I. Tìm hiểu truyện: ( 15’) “ Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội” - Nhà nào cũng đỏ lửa. - Đầy đủ nghi lễ. - Sắm quần áo, giấy dép. - Kẹo bánh, hạt dưa, cành đào, hoa quả - Phá cỗ ngọt hát hò vui vẻ -> Được sống đầm ấm, hạnh phúc như bao trẻ em khác. II. Bài học: ( 15’) + 1989 công ước liên hiệp về quyền trẻ em được ra đời. + 1990 nước Việt Nam kí và phê chuẩn công ước. + 1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. */ Quyền của trẻ em: Gồm có 4 nhóm quyền. + Nhóm quyền: • Sống còn. • Bảo vệ. • Phát triển. • Tham gia. *Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em như ngược đãi, làm nhục, bóc lột trẻ em đều bị trừng phạt nghiêm khắc. */ Bài tập: ( a- SGK) ( 5’) - Đúng: 1, 4, 5, 7, 9. - Sai: 2, 3 ,6 ,8, 10. c. Củng cố, luyện tập: ( 3’) - Trẻ em gốm có mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? - Công ước liên hợp quốc vào năm nào? - Nước Việt Nam ban hành luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em năm nào? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1’) - Học thuộc nội dung bài học a, b, c, d trong SGK trang 37. - Bài tập: Tìm hiểu thực tế về việc thực hiện quyền trẻ em ở nơi em cư trú. - Tìm hiểu nội dung phần còn lại. * Rút kinh nghiệm sau khi giảng: - Thời gian toàn bài:................................................................................................................................................................................... - Thời gian dành cho từng phần, từng hoạt động:.................................................................................................... -Phương pháp giảng dạy:......................................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức:................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 15/01/2016 Ngµy d¹y: 18/01/2016; D¹y líp: 6a,c 23/01/2016; D¹y líp: 6b Tiết 20 - Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM ( tiếp) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp HS hiểu được ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. b) Về kĩ năng : HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình: tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với những trẻ em thiệt thòi. - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. c) Về thái độ : Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mình. 2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: SGK - SGV - Soạn giáo án . b) Chuẩn bị của HS : SGK - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5’) a.1. Câu hỏi: Em hãy cho biết trẻ em có mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? Nêu nội dung của các nhóm quyền đó? a.2. Đáp án: Trẻ em gồm có 4 nhóm quyền đó là: + Nhóm quyền sống còn: được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ. (2,5 đ) +Nhóm quyền bảo vệ: không phân biệt đối xử, không bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại. (2,5 đ) + Nhóm quyền phát triển: được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật. (2,5 đ) + Nhóm quyền tham gia: được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.(2,5 đ) * Đặt vấn đề vào bài mới ( 1’): Tiết học 19 các em đã nắm được những quyền cơ bản của trẻ em. Để biét được nhữg nhóm quyền đó có ý nghĩa như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần còn lại của bài. b) Dạy nội dung bài mới: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cñahäc sinh G ? G ? ? ? G ? ? ? ? ? G ? ? ? G Tình huống: Bà A ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con chồng. Thấy vậy hội phụ nữ địa phương đã can thiệp, nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này. Em hãy nhận xét hành vi của bà A? Bà A đã vi phạm quyền trẻ em ở điều 37của công ước. GV đọc quyền 37 của công ước (SGV - T 71) Nếu được chứng kiến sự việc đó em sẽ làm gì? Em hãy cho biết việc làm của hội phụ nữ nói lên điều gì? Trách nhiệm của nhà nước đối với trẻ em như thế nào? - Nghiêm trị đích đáng những hành vi vi phạm quyền trẻ em. * Tình huống: Hoà là một em trai 11 tuổi cha mẹ mất sớm, Hoà có hai người thân là cô và chú. Nhưng không ai nuôi em vì thấy em bị tàn tật (bại liệt) hoà phải bỏ đi lang thang. Cô chú Hoà đã vi phạm điều gì của trẻ em, mà lẽ ra Hoà được hưởng? Những nguy cơ gì sẽ sảy đối với Hoà trong cuộc sống lang thang? Cô chú Hoà phải xử sự như thế nào mới đúng? Qua phần thảo luận trên em hãy cho biết những nhóm quyền trên có cần thiết đối với trẻ em không? vì sao? Trẻ em chúng ta cần phải làm gì để quyền của mình được thực hiện? Cần phải tố cáo các hành vi vi phạm quyền của trẻ em. Trẻ em phải vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, phải chăm chỉ HT, tu dưỡng đạo đức và tích cực tham gia các hoạt động có ích HS đọc yêu cầu BT (b) trong SGK. - H/S làm bài tập. HS đọc yêu cầu BT (c) trong SGK. - HS làm BT - HS nhận xét - GV bổ xung. HS đọc yêu cầu BT (đ) trong SGK. - HS làm BT. Hướng dẫn học sinh làm BT. - H/S làm bài tập. II. Bài học: ( 22’) - Bà A đã vi phạm quyền trẻ em. - Lên án, can thiệp kịp thời với người có thẩm quyền đối với hành vi vi phạm quyền trẻ em. - Quan tâm, can thiệp kịp thời đảm bảo và bảo vệ quyền trẻ em được thực hiện. *Việt nam là nước thứ hai trên thế giới kí và phê chuẩn công ước của liên hiệp quốc về quyền trẻ em. - Công ước này thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của Cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm - Vi phạm vào nhóm quyền sống còn. - Bị xâm hai tới tính mạng, thân thể, sức khoẻ, nhân phẩm - Phải nuôi dưỡng và chăm sóc Hoà. - Rất cần đối với trẻ em. Vì các nhóm quyền của trẻ em đảm bảo cho trẻ em chống lại mọi sự xâm hại * Mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm và phải biết tôn trọng quyền của người khác, thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. III. Bài tập: (10’) */ Bài 1: (b). - Bắt trẻ em bỏ học đi làm để kiêm sống. - Dụ dỗ trẻ em buôn bán ma tuý. - Không cho trẻ em tham gia các hoạt động. */ Bài 2: (d). - Lan sai . Vì nhà lan đang khó khăn Lan chưa biết thông cảm cho mẹ - Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ rằng: Khi nào tiết kiệm đủ tiền mẹ mua cho con. */ Bài 3: (đ). - Nếu em là Quân em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu. - Ngoài việc học tập còn phải tham gia các hoạt động của trường, lớp thì mới phát triển toàn diện nhân cách. */ Bài 4: (e). - Nhờ người có thẩm quyền đến can thiệp. - Khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu sự cần thiết của việc học tậpNếu bạn không nghe nói cho bố mẹ bạn biết. - Khuyên các bạn đi học c. Củng cố, luyện tập: ( 3’) - Trẻ em chúng ta cần phải làm gì để hiện và đảm bảo quyền của mình ? - GV khái quát lại nội dung cần cho HS nắm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập g trang 38. - Đọc trước bài 13, trả lời phần gợi ý câu hỏi trong SGK. * Rút kinh nghiệm sau khi giảng: - Thời gian toàn bài:................................................................................................................................................................................... - Thời gian dành cho từng phần, từng hoạt động:.................................................................................................... -Phương pháp giảng dạy:......................................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức:................................................................................................................................................................................... Ngµy so¹n: 23/01/2016 Ngµy d¹y: 25/01/2016; D¹y líp: 6a,c 30/01/2016; D¹y líp: 6b Tiết 21 - Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 tiết) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp HS hiểu công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân nước Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. b) Về kĩ năng : Biết phân biệt công dân nước CHXHCN Việt Nam với công dân nước khác. c) Về thái độ : Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quền nghĩa vụ của công dân. 2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: SGK - SGV - Soạn giáo án . b) Chuẩn bị của HS : SGK - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: Trẻ em cần phải làm gì đối với quyền và nghĩa vụ của mình? Nêu một số biểu hiện vi phạm quyền trẻ em ? - Đáp án: + Mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm và phải biết tôn trọng quyền của người khác, thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. (7đ) + VD: - Bắt trẻ em bỏ học đi làm để kiêm sống. - Dụ dỗ trẻ em buôn bán ma tuý. . . (3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới ( 1’): Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CHXHCN Việt Nam. Vậy để hiểu rõ công dân là gì? Những người như thế nào thì được gọi là công dân nước CHXHCN Việt Nam? Để trả lời được câu hỏi trên, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. . . b) Dạy nội dung bài mới: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cñahäc sinh G ? G H G ? ? ? G G ? G ? ? G HS đọc tình huống trong SGK. ->GV nhận xét. Theo em bạn A - Li- A nói như vậy có đúng không? Vì sao? Phát phiếu tư liệu cho HS: Điều kiện để có quốc tịch. Nghiên cứu phiếu tư liệu. Trên cơ sở Nghiên cứu phiếu tư liệu. GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi SGK: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào trẻ em là công dân VN? Người nước ngoài đến VN công tác có được coi là công dân Việt nam không? Người nước ngoài đến VN làm ăn sinh sống lâu dài có được coi là công dân nước VN không? Giới thiệu luật quốc tịch, cho HS so sánh với câu trả lời trên đã chính xác chưa. Lưu ý: Trường hợp trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ có quốc tịch Việt Nam còn người kia có quốc tịch nước ngoài thì quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận. Qua phần tìm hiểu em hãy cho biết công dân là gì? căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? Công dân nước VN là người như thế nào? */ Tình huống: Một phụ nữ phát hiện đứa bé bị bỏ rơi bên đường, mang về nuôi, đứa trẻ lớn lên có mái tóc vàng, da trắng. Theo em đứa trẻ đó có phải là công dân nước CHXHCH Việt Nam không? Vì sao? Vậy những người như thế nào được quyền có quốc tịch Việt Nam? Treo bảng phụ: Những trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam? - H/S lên bảng đánh dấu. Cho H/S nhận xét -> GV bổ xung. Treo bảng phụ: Điền dấu x vào đầu câu để xác định được công dân của một nước? - H/S lên đánh dấu trên bảng phụ. I. Tìm hiểu tình huống: ( 15’) * A-li-a là công dân Việt Nam. Vì bố A-li-a là công dân Việt Nam. (nếu bố mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho An - Li- A) * Cả bốn trường hợp trẻ em đều là công dân nước Việt Nam (dựa theo căn cứ xác định quốc tịch). -> Không phải là công dân Việt Nam. Vì không nhập quốc tịch Việt Nam. - Người nước ngoài đến VN sinh sông lâu dài tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam thì được coi là công dân Việt Nam. */ Căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam là: - Trẻ em có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam. - Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bị bỏ rơi, được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam. - Người được nhập quốc tịch Việt Nam hoặc được trở lại quốc tịch Việt Nam. - Đứa trẻ đó là công dân nước CHXHCN - VN. Vì dựa vào căn cứ xác định quốc tịch. II Nội dung bài học 1- Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. - Công dân nước CHXHCN - VN là người có quốc tịch VN. 2- Ở nước CHXHCN - VN mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch. Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN. */ Bài tập: ( 5’) + Bài 1: (SGK - Tr 36) - Người VN định cư nhập quốc tịch nước ngoài. x- Người VN đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. - Người nước ngoài sang công tác ở VN. x- Người VN phạm tội bị giam tù. x- Người VN dưới 18 tuổi. - Người nước ngoài sang công tác ở VN. x- Người nước ngoài định cư nhập quốc tịch Việt Nam. + Bài 2: - Nơi ở. - Hình dáng người. - Màu da. x- Quốc tịch. - Cách ăn mặc. c. Củng cố, luyện tập: ( 3’) - Công dân là gì? - Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? - Công dân nước CHXHCN - VN là người như thế nào? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’) - Học thuộc nội dung bài học SGK. - Làm bài tập b trang 42. - Đọc truyện "Cô gái vàng của thể thao Việt Nam", chuẩn bị phần còn lại. * Rút kinh nghiệm sau khi giảng: - Thời gian toàn bài:................................................................................................................................................................................... - Thời gian dành cho từng phần, từng hoạt động:.................................................................................................... -Phương pháp giảng dạy:......................................................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức:................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 29/01/2016 Ngµy d¹y: 01/02/2016; D¹y líp: 6a,c /02/2016; D¹y líp: 6b Tiết 22 - Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiếp) 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: Giúp HS hiểu công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam. b) Về kĩ năng : Biết cố gắng học tập để nâng cao kiến thức, phẩm chất đạo đức để trở thành công dân có ích cho xã hội. c) Về thái độ : Biết tự hào là công dân Việt Nam. Mong muốn được góp phần xây dựng đất nước và xã hội. 2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: SGK - SGV - Soạn giáo án . b) Chuẩn bị của HS : SGK - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: Em hiểu công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? Công dân của nước CHXHCN Việt Nam là người như thế nào? - Đáp án : + Công dân là người dân của một nước. (3đ) + Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. (3đ) + Côn dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam. (4đ) * Đặt vấn đề vào bài mới ( 1’): Tiết trước các em đã nhận biết được công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. Công dân nước Vịêt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam. Để hiểu được giữa nhà nước và công dân có mối quan hệ như thế nào? Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nước CHXHCN Việt Nam, tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu phần còn lại của bài b) Dạy nội dung bài mới: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cñahäc sinh G ? ? G ? ? G ? ? ? G G G H */ Thảo luận: Hãy nêu các quyền của công dân mà em biết? Công dân có nghĩa vụ gì đối với nhà nước? Công dân có quyền và nghĩa vụ với nhà nước trong đó có quyền và nghĩa vụ với pháp luật thuế của Nhà nước. Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? Vì sao công dân phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình? - H/S đọc truyện “ Cô gái vàng VN”. Em có suy nghĩ gì về nhiệm vụ học tập và trách nhiệm của người HS, người công dân đối với đất nước? Kể những tấm gương HS giỏi đạt giải huy trương vàng, bạc trong các kì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12404397.doc
Tài liệu liên quan