Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm - Trường THCS Hiên Vân

 BÀI 10:

 TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ

 TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiết 2)

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác.

 2. Kĩ năng: HS biết lập kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành người tích cực, tự giác.

 3. Thái độ: HS biết tự giác, chủ động trong học tập và các hoạt động khác.

 B. Phương pháp:

 - Kích thích tư duy

 - Giải quyết vấn đề.

 - Thảo luận nhóm.

 C. Chuẩn bị

 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh

 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

 D. Tiến trình lên lớp:

 I. Ổn định:

 II. Kiểm tra bài cũ:

1. Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?.

2. Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của em?.

 III. Bài mới.

 1. Đặt vấn đề : GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.

 

doc59 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 cả năm - Trường THCS Hiên Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.... C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, máy chiếu... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra 1 tiết. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề GV kể chuyện "hai anh em sinh đôi", sau đó hỏi HS: Vì sao mọi người không ai giúp đỡ người anh?. Gv dẫn dắt vào bài. 2 Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc. GV: Gọi HS đọc truyện sgk. ? Bác đã quan tâm đến những ai? ? Bác có thái độ ntn đối với cụ già? ? Vì sao Bác lại cư xử như vậy đối với mọi ngườI ? ?việc làm đó thể hiện đức tính gì của Bác? * HĐ2: Nội dung bài học. ? Thế nào là sống chan hoà với mọi người? ? Hãy nêu một vài ví dụ thể hiện việc sống chan hoà với mọi người?. ? Trong giờ KT nếu người bạn thân của em không làm được bài và đề nghị em giúp đỡ thì em sẽ xử sự ntn để thể hiện là mình biết sống chan hoà?. ? Trái với sống chan hoà là gì? Hs: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt.. ? Sống chan hoà với mọi người sẽ mang lại những lợi ích gì?. ? Học sinh cần sống chan hoà với những ai? Vì sao?. HS: Thảo luận nhóm. ( gv chia lớp thành các nhóm nhỏ- theo bàn). * Nội dung: Hãy kể những việc thể hiện sống chan hoà và không biết sống chan hoà với mọi người của bản thân em?. Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại * HĐ3: luyện tập. ? Khi thấy các bạn của mình la cà quán sá, hút thuốc, nói tục..., Em có thái độ ntn? - Mong muốn được tham gia. - Ghê sợ và tránh xa. - Không quan tâm vì không liên quan đến mình. - Lên án và mong muốn xã hiội ngăn chặn. + Học sinh làm bài tập a, d sgk/25. ? §ể sống chan hoà với mọi người em thấy cần học tập, rèn luyện ntn? GV: Đọc truyện " Đồng phục ngày khai giảng" SBT GDCD 6/ 21 1.Truyện đọc : " Bác Hồ với mọi người " 1. Thế nào là sống chan hoà với mọi người? Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. 2. Ý nghĩa: - Sống chan hoà sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ. - Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. 3. Cách rèn luyện: - Thành thật, thương yêu, tôn trọng, bình dẳng, giúp đỡ nhau. - Chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm giúp nhau khắc phục. - Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho nhau. IV. Cũng cố: Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài. V. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập b SGK/25. - Xem trước nội dung bài 9. Tổ 1:chuẩn bị đồ dùng, phân công sắm vai theo nội dung tình huống sgk. ChuÈn bÞ bµi “LÞch sù –tÕ nhÞ” *********************************** Ngày soạn: 3/11 /2013 Ngày giảng: 5/11/2013 Tuần 11, Tiết 11 BÀI 9: LỊCH SỰ - TẾ NHỊ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những biểu hiện của lịch sự tế nhị và lợi ích của nó trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi của mình trong cư xử hằng ngày. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.... C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, máy chiếu... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học, trang phục sắm vai. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là sống chan hoà với mọi người?. 2. Vì sao phải sống chan hoà? Nêu ví dụ?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2 Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu tình huống sgk. GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình huống. ? Em có nhận xÐt gì về cách chào của các bạn trong tình huống? ? Nếu em là thầy Hùng em sẽ chọn cách xử sự nào trong những cách sau: - Phê bình gay gắt trước lớp trong giờ sinh hoạt. -....... ngay lúc đó. - Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học. - Coi như không có chuyện gì xảy ra. - Phản ánh sự việc với nhà trường. - Kể cho hs nghe 1 câu chuyện về lịch sự, tế nhị để hs tự liên hệ..... ? Hãy phân tích ưu nhược điểm của từng biểu hiện? * HĐ2: Nội dung bài học. ? Thế nào là lịch sự? cho ví dụ?. ? Tế nhị là gì? Cho ví dụ?. ? Hãy nêu mqh giữa lịch sự và tế nhị?. ? Tế nhị với giả dối giống và khác nhau ở những điểm nào?. Nêu ví dụ?. ? Hãy kể những việc làm thể hiện lịch sự, tế nhị của em?. Nêu lợi ích của việc làm đó?. ? Vì sao phải lịch sự, tế nhị?. * HĐ3: Luyện tập. GV: Yêu cầu HS tìm những câu CD, TN, DN nói về lịch sự tế nhị? + Hướng dẫn HS làm bài tập a, d sgk/27,28 GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1 sbt. GV: Cần làm gì để trở thành HS biết lịch sự, tế nhị? + Đọc truyện " em bé bán quạt; Chúng em thật có lỗi" SBT GDCD 6/ 23,24 1. Truyện đọc : 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị? - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. 2. Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị: - Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. - Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. - Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. 3. Cách rèn luyện: - Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử. - Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội. IV. Cũng cố: Thế nµo là lịch sự, tế nhị?. V. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập b,c SGK/27. Xem trước nội dung bài 10. ********************************* Ngày soạn: 9/11 /2010 Ngày giảng: 10/11/2010 Tuần 12, Tiết 12 BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG Xà HỘI (tiết 1) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu những hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì. Biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Kĩ năng: HS biết chủ động, tích cực trong hoạt động lao động và học tập. 3. Thái độ: HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham gia hoạt động xã hội. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.... C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, máy chiếu... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là lịch sự, tế nhị?. 2. Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này?. Nêu 1số biểu hiện cụ thể III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề : Gv cho hs quan sát tranh về một số hoạt động của nhà trường dẫn dắt vào bài mới. 2 Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc sgk. GV: Gọi hs đọc truyện. ? Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước mơ gì? ? Để thực hiện mơ ước của mình Chi đã làm gì? ? động cơ nào giúp Chi tích cực tự giác như vậy?. ? Em học tập được những gì ở bạn Chi?. * HĐ2: Nội dung bài học. ? Hãy kể tên một số hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết?. ? Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? ? Hãy kể những việc làm thể hiện tính tích cực của em? ? Hãy kể những việc làm thể hiện tính tự giác của em? ? Em có mơ ước gì về nghề nghiệp, tương lai?. * HS thảo luận theo nhóm ? Hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện ước mơ của mình?. ( ? Theo em chúng ta cần phải làm gì? * Trái với tính tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể , hoạt động XH là gì ? ? Hãy nêu mối quan hệ giữa tích cực và tự giác?. * HĐ3: Luyện tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/31 GV: Đọc truyện " Chuyện trực nhật" SBT GDCD 6/ 25 Truyện đọc : " Điều ước của Trương Quế Chi " 1. Khái niệm: - Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. - Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, không do áp lực bên ngoài. + Biểu hiện : - Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể . - Tự giác , tự nguyện nhận những công việc được phân công khi bản thân thấy có điều kiện , có khả năng tham gia . - Có quyết tâm sáng tạo thực hiện nhiệm vụ được phân công . * Trái với tính tích cực tự giác là chưa tích cực tự giác ,thiếu tích cực tự giác trong mọi hoạt động ( Ngại khó , không tự giác , thiếu ý thức rèn luyện , vươn lên ) 2. Làm thế nào để có tính tích cực, tự giác? - Mỗi người cần phải có ước mơ. - Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các HĐ tập thể HĐ xã hội. - Không ngại khó hoặc lẫn tránh những việc chung. - Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường, lớp, địa phương tổ chức... IV. Cũng cố: 1) Thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ 2) Đánh dấu x vào ô trống tương ứng các biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội . a) Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng . b) Tham gia văn nghệ , TDTT của trường . c) Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai . d) Tham gia các câu lạc bộ học tập . e) Là thành viên hội chữ thập đỏ . g) Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng . h) Tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội . y) Tự giác tham gia hoạt động của lớp . k) Trời mưa không đến sinh hoạt đội . l) Tham gia phụ trách sao nhi đồng . m) Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp . n) Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp . V. Dặn dò: - Học bài -Xem trước nội dung còn lại của bài, - Tổ 2 chuẩn bị đồ chơi s¾m vai theo nội dung bài tập b sgk/31 -Chuẩn bị bài " Tích cực ......" -T2 Ngày soạn: 16/11 /2010 Ngày giảng: 17/11/2010 Tuần 13, Tiết 13 BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG Xà HỘI (tiết 2) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác. 2. Kĩ năng: HS biết lập kế hoạch rèn luyện bản thân để trở thành người tích cực, tự giác. 3. Thái độ: HS biết tự giác, chủ động trong học tập và các hoạt động khác. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.... C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?. 2. Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của em?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề : GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2 Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm những biểu hiện thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. ? Hoạt động tập thể là gì? ? Hãy nêu một số néi dung của hoạt động tập thể?. ? Hoạt động xã hội là gì? ? Nêu một số néi dung về hoạt động xã hội?. GV: Khi được lớp trưởng phân công phụ trách tập văn nghệ cho lớp em sẽ làm gì?. ? Theo kế hoạch của tổ sản xuất, thứ bảy cả tổ đi tham quan một cơ sở sản xuất tiên tiến nhằm học tập kĩ năng vận hành quy trình sản xuất mới. Nam ngại không muốn đi, báo cáo ốm. Sau đó ít lâu, tổ sản xuất áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. - Em thử đoán xem điều gì sẽ đến với Nam. - Nếu em là Nam, trước tình thế ấy em sẽ xử sự nh­ thÕ nµo ?. * HĐ2 : Ý nghĩa ? Tích cực, tự giác mang lại những lợi ích gì? ? Hãy kể những việc thể hiện tính tích cực, tự giác và kết quả của công việc đó?. * HĐ3:Rèn luyện tính tích cực ,tự giác trong hoạt động tập thể , hoạt động XH ? Là HS em nên làm gì để rèn luyện tính tích cực , tự giác trong hoạt động tập thể , hoạt động xã hội (HS thảo luận nhóm) * HĐ4: Luyện tập. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập b,c, d, đ sgk/31 Bài tập 1,2,3 sbt/29 Tổ chức trò chơi " đố tài". - Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình huống ( Tích cực và chưa tích cực, tự giác) rồi đố các nhóm khác. + Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải quyết. Hoạt động tập thể: Là những hoạt động do tập thể công đoàn, chi đội, lớp, trường,....tổ chức. - Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao... Hoạt động xã hội: Là những hoạt động có ý nghĩa chính trị xã hội, do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức. - Nội dung: liên quan đến các vấn đề toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội như: Các phong trào xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác.... 3. ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. - Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái. - Được mọi người tôn trọng, quý mến. 4. Rèn luyện : - Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạt hoạt động của tập thể . - Tự giác tích cực nhận những việc được phân công khi bản thân nhận thấy có điều kiện , có khả năng tham gia . - Nhắc nhở bạn bè thực hiện những công việc được phân công . - Có quyết tâm , có sáng tạo thực hiện nhiệm vụ được phân công . IV. Cũng cố: ? Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? V. Dặn dò: Học bài Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i SGK xem trước bài 11. ********************************* Ngày soạn: 22/11 /2010 Tuần 14,15 Ngày giảng: 23/11/2010 Tiết 14,15 Bµi 16 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (Tiết I) I.Môc tiªu bµi häc 1.VÒ kiÕn thøc - X¸c ®Þnh ®óng môc ®Ých häc tËp. HiÓu ®­îc ý nghÜa cña viÖc x¸c ®Þnh môc ®Ých häc tËp vµ sù cÇn thiÕt ph¶i x©y dùng vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch häc tËp. 2. Th¸i ®é Cã ý chÝ, nghÞ lùc, tù gi¸c trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn môc ®Ých, kÕ ho¹ch häc tËp. Khiªm tèn, häc hái b¹n bÌ, mäi ng­êi, s½n sµng hîp t¸c víi mäi ng­êi trong häc tËp. 3. KÜ n¨ng - BiÕt x©y dùng kÕ ho¹ch, ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch häc tËp vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c mét c¸ch hîp lÝ. II.Ph­¬ng ph¸p Th¶o luËn nhãm, gi¶i quyÕt t×nh huèng, ®µm tho¹i. III.Tµi liÖu, ph­¬ng tiÖn S­u tÇm nh÷ng tÊm g­¬ng cã môc ®Ých häc tËp tèt, ®iÓn h×nh v­ît khã trong häc tËp. IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2. KiÓm tra bµi cò: (3 /) GV: Em h·y nªu nh÷ng viÖc lµm cô thÓ cña m×nh biÓu hiÖn ®· tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng tËp thÓ? 3. Bµi míi. Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi. (2 /) Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung cÇn ®¹t Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch truyÖn ®äc TÊm g­¬ng cña häc sinh nghÌo v­ît khã (35 /) GV: Cho häc sinh ®äc truyÖn vµ th¶o luËn. - H·y nªu nh÷ng biÓu hiÖn vÒ tù häc, kiªn tr× v­ît khã trong häc tËp cña b¹n Tó. HS: - Sau giê häc trªn líp b¹n Tó th­êng tù gi¸c häc thªm ë nhµ. - Mçi bµi to¸n Tó cè g¾ng t×m nhiÒu c¸ch gi¶i. - Say mª häc tiÕng Anh. - Giao tiÕp víi b¹n bÌ b»ng tiÕng Anh. GV: V× sao Tó ®¹t ®­îc thµnh tÝch cao trong häc tËp? HS: B¹n Tó ®· häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt. GV: Tó ®· gÆp khã kh¨n g× trong häc tËp? HS: Tó lµ con ót, nhµ nghÌo, bè lµ bé ®éi, mÑ lµ c«ng nh©n. GV: Tó ®· m¬ ­íc g×? §Ó ®¹t ®­îc ­íc m¬ Tó ®· suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh­ thÕ nµo? HS: Tó ­íc m¬ trë thµnh nhµ To¸n häc. Tó ®· tù häc, rÌn luyÖn, kiªn tr× v­ît khã kh¨n ®Ó häc tËp tèt, kh«ng phô lßng cha mÑ, thÇy c«. GV: Em häc tËp ®ù¬c nh÷ng g× ë b¹n Tó? HS: Sù ®éc lËp suy nghÜ, say mª t×m tßi trong häc tËp. GV: B¹n Tó d· häc tËp vµ rÌn luyÖn ®Ó lµm g×? HS: §Ó ®¹t ®­îc môc ®Ých häc tËp. GV: KÕt luËn: 1. T×m hiÓu bµi (truyÖn ®äc) Qua tÊm g­¬ng b¹n Tó, c¸c em ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc môc ®Ých häc tËp, ph¶i cã kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ®Ó môc ®Ých häc tËp trë thµnh hiÖn thùc. MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (T2) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1:Tìm hiểu ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập. Gv: Yêu cầu hs kể một số tấm gương xác định mục đích học tập đúng đắn?. Gv: Kể cho hs nghe "câu chuyện điểm 10" sbt/26 - đọc truyện: " Học để hiểu biết" sbt/34. GV. Vì sao phải xác định mục đích học tập *HĐ2 Xác định những biện pháp trong học tập? * HS thaío luáûn theo nhoïm Hs: Thảo luận, trình bày, nhận xét=> GV chốt lại GV. Cho HS làm bài tập GV. Trong học tập chúng ta cần có những trách nhiệm gì? *HĐ4: Luyện tập GV. Yêu ccầu HS làm bài tập d(sgk) GV. Hãy kể một tấm gương kiên trì vượt khó trong học tập?. (Nguyễn Ngọc Kí, Mac Đĩnh Chi; Lã Thanh Phong ( cùng một lúc học 3 trường đại học); Bác Hồ; .....) GV. Yêu cầu HS tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc học. Gv: HD học sinh làm các bài tập: d, đ sbt/28 Bài tập 1,2,3 sbt/33 2. Ý nghĩa: - Xác định đúng đắn mục đích học tập " Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc" thì sẽ học tập tốt. - Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt. - Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học. - Tránh lối học vẹt, học lệch các môn.... IV. Cũng cố: Theo em cần làm gì để đạt được mục đích học tập?. V. Dặn dò: - Học bài -Xem lại nội dung các bài đã học trong học kì I, giờ sau ôn tập. **************************** Ngày soạn: 28/11 /2010 Tuần 16 Ngày giảng:29/12010 Tiết 16 NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG chủ đề: PHÒNG CHỐNG MA TUÝ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống. 2. Kĩ năng: HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này. 3. Thái độ: HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý, băng hình. 2. Học sinh: Các tài liệu về phòng chống ma tuý. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra học kì, nhận xét rút kinh nghiệm. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề : ma tuý là một trong những TNXH nguy hiểm, là vấn đề mà các nước trên thế giới đang rất quan tâm. LHQ đã lấy ngày 26-6 hàng năm làm ngày thế giới phòng chống ma tuý. Vậy MT có những tác hại gì, cách phòng chống nó ra sao?. 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu các khái niệm về ma tuý, nghiện MT. Gv: Cho hs xem tranh về các loại Mt. Gv: MT là gì? Có mấy loại?. Gv: Theo em thế nào là nghiện MT?. * HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của nghiện MT Gv: Khi lạm dụng MT nó sẽ dẫn đến nhhững tác hại gì cho bản thân?. Gv: Nghiện Mt ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã hội?. Gv: Vì sao lại bị nghiện Mt? * HĐ3: Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống MT. Gv: Làm thế nào để nhận biết người nghiện MT? Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì? Gv: Theo em cần làm gì để góp phần v/v phòng chống MT? Gv: HD học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về MT. 1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? * Ma tuý: .... * Nghiện MT: Là sự lệ thuộc của con người vào các chất Ma tuý, làm cho con người không thể quên và từ bỏ được( Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn khi thiếu nó) 2. Tác hại của nghiện MT: * Đối với bản thân người nghiện: - Gây rối loạn sinh lí, tâm lí. - Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn. - Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ... => Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động. Nhân cách suy thoái. * Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt. - Hạnh phúc tan vỡ. * Đối với xã hội: - Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành những tội phạm. 3. Nguyên nhân của nạ nghiện MT: - Thiếu hiểu biết về tác hại của MT. - Lười biếng, thích ăn chơi. - CS gia đình gặp bế tắc. - Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo. - Do tập quán, thói quen của địa phương. - Do công tác phòng chống chưa tốt. - Do sự mở của, giao lưu quốc tế. 3. Trách nhiệm của HS: - Thực hiện 5 không với MT. - Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa MT. - Lỡ nghiện phải cai ngay.... IV. Cũng cố MT là gì? Thế nào là nghiện Mt, nêu tác hại và cách phòng chống? V. Dặn dò: ************************** Ngày soạn:5/12 /2010 Tuần 17 Ngày giảng: 6/12/2010 Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: sgk, sgv giáo dục công dân 6. 2. Học sinh: Ôn lại nội dung các bài đã học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập?. 2. Nêu một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc học và giải thích?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề : Gv nêu lí do của tiết học 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Ôn lại nội dung các bài đã học( Phần lí thuyết). Gv: HD học sinh ôn lại nội dung của các phẩm chất đạo đức của 11 bài đã học. Ví dụ: Thế nào là tự chăm sóc rèn luyện thân thể?... Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực đạo đức đã học HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực. * GV có thể cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau: Tt Tên bài Khái niệm Ý nghĩa Cách rèn luyện * HĐ2: Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh. Gv: HD học sinh làm các bài tập trong sgk,( có thể trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu). Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác. I. Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học: 1. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Siêng năng, kiên trì. 3. Tiết kiệm. 4. Lễ độ. 5. Tôn trọng kĩ luật. 6. Biết ơn. 7. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên. 8. Sống chan hoà với mọi người. 9. Lịch sự, tế nhị. 10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 11. Mục đích học tập của học sinh. II. Thực hành các nội dung đã học IV. Cũng cố: Ngày soạn:26/12 /2010 Tuần 20,21 Ngày giảng:27/12/2010 Tiết 19,20 BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình 3. Thái độ: HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc,. dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm.... C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh. Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em.... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 1. ma tuý là gì nêu các tác hại của tệ nạn nghiện ma tuý?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Trước thực tế của xã hội loài người ( một số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công bằng với trẻ em...) năm 1989 LHQ đã ban hành công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung công ước đó như thế nào?. Gv dẫn dắt vào bài. 2 Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu truyện đọc sgk Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội" Gv: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra ntn?. Có gì khác thường?. Gv: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội?. * HĐ2: Giới thiệu khái quát về công ước LHQ. Gv cho HS quan sát trên màn hình máy chiếu: - Công ước về quyền trẻ em được hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989. VN kí công ước vào ngày 26/1/1990. là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước 20/2/1990. Công ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990. Sau đó nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991. đến năm 1999, công ước về quyền trẻ em có 191 quốc gia là thành viên. Công ước gồm có lời mở đầu và 3 phần( 54 điều) Gv: Công ước LHQ ra đời vào năm nào?. Do ai ban hành?. Gv: Cho hs quan sát tranh và yêu cầu Hs nêu và phân biệt 4 nhóm quyền. * HĐ3: luyện tập Gv: Đọc truyện" vào tù vì ngược đãi trẻ em" Gv: HD học sinh làm bài tập a sgk/38; các bài tập sbt/ 35,36 1. Giới thiệu khái quát về công ước: - Năm 1989 công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1990 Việt nam kí và phê chuẩn công ước. - Công ước gồm có lời mở đầu và 3 phần, có 54 điều và được chia làm 4 nhóm: * Nhóm quyền sống còn: là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. * Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. * nhóm quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật.. * Nhóm quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12526851.doc